TUẦN 33 Thứ hai ngày 02 tháng 5 năm 2022 Nghỉ bù 30/4/2022 Thứ ba ngày 03 tháng 5 năm 2022 Nghỉ bù 01/5/2022 Thứ tư ngày 04 tháng 5 năm 2022 Tiết 321+ 322 TIẾNG VIỆT BÀI 27 CHUYỆN QUẢ B[.]
TUẦN 33 Thứ hai ngày 02 tháng năm 2022 Nghỉ bù 30/4/2022 Thứ ba ngày 03 tháng năm 2022 Nghỉ bù 01/5/2022 _ Thứ tư ngày 04 tháng năm 2022 Tiết 321+ 322: TIẾNG VIỆT BÀI 27: CHUYỆN QUẢ BẦU ĐỌC: CHUYỆN QUẢ BẦU (TIẾT + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc từ ngữ, đọc rõ ràng văn Chuyện bầu Nhận biết việc câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam Phẩm chất, lực - Năng lực: + Hình thành NL chung, phát triển NL ngơn ngữ, Có tinh thần hợp tác kết nối với bạn bè, có khả làm việc nhóm + Hình thành phát triển lực văn học (nhận biết nhân vật, hiểu diễnbiến việc diễn câu chuyện) - Phẩm chất: + Có cảm xúc hãnh diện, tự hào dân tộc Việt Nam + Có thái độ tơn trọng người xung quanh; có tinh thần hợp tác làmviệc nhóm II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: - Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1 Ôn tập và khởi động: - GV cho lớp hoạt động tập thể - HS hát vận động theo hát - GV cho HS nhắc lại tên hôm trước - HS nhắc lại tên học trước: Trên miên đất nước - GV cho HS đọc lại đoạn “ - – HS đọc lại nêu nội dung đoạn Trên miên đất nước” nêu nội dung vừa đọc đoạn vừa đọc - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, - HS quan sát tranh hướng dẫn HS thảo luận dựa vào gợi ý: - Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh vẽnhiều người trang phục dân tộc, có người vừa bước từ - Dựa vào tranh minh họa để đoán xem câu - HS suy đoán nội dung từ tranh: Em chuyện kể điều gì? đốn câu chuyện kể điều kì lạ./ Em đốn câu chuyện kể vể loại thần kì - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - Gọi – HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi - – HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt nội dung thảo luận - HS lắng nghe - GV giới thiệu đọc:Để biết bầu bé mà lại có nhiều người trong, đến với đọc “Chuyện bầu” Khám phá: HOẠT ĐỘNG 1:ĐỌC BÀI “CHUYỆN QUẢ BẦU” + GV đọc mẫu toàn VB, rõ ràng, ngắt nghỉ - HS đọc thầm theo đúng, dừng lâu sau đoạn + GV nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm - HS lắng nghe ảnh hưởng tiếng địa phương: Khơ Mú, Ê-đê, nương rẫy, ngập lụt, lao xao, lần lượt, nhanh nhảu… để HS đọc - Gv đọc mẫu, gọi HS đọc GV sửa cho HS - HS nối tiếp đọc đọc chưa + GV hướng dẫn cách đọc lời nhân vật - HS lắng nghe đặt dấu ngoặc kép - GV đọc giọng rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn Lời người kể chuyện đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm Nhấn giọng chi tiết liên quan đển yếu tố kì ảo - GV cho HS chia VB thành đoạn: -HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến tha cho + Đoạn 2: Tiếp nạn + Đoạn 3: Còn lại -GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài: Để trả ơn,/ dúi báo/ có lũ lụt lớn/ cho họ cách tránh.// Nghe lời dúi,/họ khoét rỗng khúc gỗ to,/ chuẩn bị thức ăn bỏ vào đó.// Vừa chuẩn bị xong thứ/ mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// + GV mời HS đọc nối tiếp đọc - HS đọc nối tiếp Gv hướng dẫn HS biết cách luyện đọc theo nhóm + GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ - HS đọc phần Từ ngữ giải mụcTừ ngữ + GV giới thiệu thêm số từ khác + Con dúi có nghĩa gì? - Lồi thú nhỏ, ăn củ rễ cây, sống hang đất +Nương nghĩa gì? - Đất trồng đồi, núi ca oven sơng +Tổ tiên nghĩa gì? - người sinh dòng họ hay dân tộc * Luyện đọc theo nhóm + Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn - nhóm HS đọc mẫu trước lớp nhóm - nhóm đọc nối tiếp đọc đoạn + YC HS khác lắng nghe nhận xét, góp ý - Hs nhận xét bạn đọc + GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến TIẾT HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1.Con dúi nói với hai vợ chồng điều gì? - GV cho HS đọc thầm lại đoạn 1, hỏi: - HS đọc thầm Theo em, vợ chồng tha cho - Vì họ thấy thương dúi dúi? + GV gọi HS nêu ý kiến - HS trả lời câu hỏi + GV HS nhận xét, thống câu trả lời - GV mời HS đọc câu hỏi 1, HS dựa - HS đọc câu hỏi vào câu hỏi để tìm câu trả lời cho câu SHS theo nhóm - Cả nhóm thống câu trả lời phù hợp - Cả nhóm thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời trước lớp - Đại diện trình bày - GV HS nhận xét - Lắng nghe Đáp án: Con dúi báo có lũ lụt lớn cho họ cách tránh Câu Nhờ đâu hai vợ chồng thoát khỏi nạn lũ lụt? - Gv cho HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn - Hỏi câu hỏi phụ: Họ vừa chuẩn bị xong - Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh thứ điều xảy ra? mơng, mn lồi chìm biển nước - GV gọi HS đọc câu hỏi SHS - HS đọc câu hỏi - GV mời - HS nêu ý kiến HS - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng: Họ - HS lắng nghe làm theo lời dúi khuyên - Nghe theo lời dúi khuyên, họ làm gì? - Họ khoét rỗng khúc gỗ to, chuẩn bị thức ăn bỏ vào khúc gỗ, sống khúc gỗ Câu Những việc kì lạ xảy sau hai vợ chồng thoát nạn lũ lụt? - GV mời HS đọc đoạn -HS đọc đoạn - HS nối tiếp chia sẻ: Người vợ sinh - - HS chia sẻ trước lớp bầu; hai vợ chổng nghe thấy tiếng cười đùa/ tiếng lao xao bầu; từ bầu, người nhỏ bé bước - GV cho HS khác nhận xét bổ sung - HS khác nhận xét -GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe Câu Theo em, câu chuyện nói điều gì? a Giải thích nạn lũ lụt năm b Giải thích nguồn gốc dân tộc đất nưóc ta c Nêu cách phòng chống thiên tai,lũ lụt - GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Cho HS làm việc cá nhân chọn đáp án - HS suy nghĩ chọn đáp án - Gọi HS trả lời - HS trả lời: Chọn đáp án B - Vì lại chọn đáp án đó? - HS giải thích - GV cho HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS lắng nghe *Luyện đọc lại: - HS lắng nghe GV đọc diễn cảm - HS lắng nghe GV đọc mẫu - Một HS đọc lại Cả lớp đọc thầm - HS đọc trước lớp HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC Bài Viết tên dân tộc đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Mời HS đọc câu cuối đoạn (từ Lạ thay - HS đọc câu cuối đoạn đến theo) - Mời -3 HS trả lời câu hỏi: Có tên -HS trả lời: Khơ Mú, Thái, Mường, Dao, dân tộc xuất câu đó? Mơng, Ê – đê, Ba – na, Kinh -GV cho HS viết vào tên dân tộc đọc GV nhắc HS viết hoa tên dân tộc - GV nhận xét Bài 2:Kết hợp từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo cấu nêu đặc điểm -GVchiếu khung chữ lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS làm:HS đọc kĩ từ ngữ cột Sau thử nối - HS viết - HS lắng nghe -HS quan sát - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS lắng nghe hướng dẫn từ ngữ khung cột A với từ ngữ khung cột B Cứ thấy phù hợp - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - GV dán cặp phiếu lên bảng, phát bút - Đại diện nhóm lên bảng làm mời HS đại diện cho số nhóm lên bảng làm ВТ - GV lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời - HS lắng nghe (Đáp án: Sấm chớp ầm ầm Mặt đất vắng Cây cỏ héo vàng.) Hoạt động kết nới: - Hơm nay, học gì? - Qua học này, em rút điều gì? - GV nhận xét chung tiết học - Dặn: Chuẩn bị bài sau -HS trả lời - HS lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 161: TOÁN BÀI 69: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( TIẾT2 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi 100; thực việc tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ; giải tốn có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ phạm vi 100 2.Phát triển lực: - Qua thực hành, luyện tập phát triển lực, tư lập luận toán học - Phát triển lực giải vấn đề Phẩm chất: - Nhân ái: yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Trách nhiệm: có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy đa vật thể chiếu nội dung bài, phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ôn tập khởi động: - GV cho HS đặt tính thực phép tính: 56 + 37 36 + 24 90 - 63 - GV cho HS giơ bảng nhận xét bạn bảng - GV nhận xét chuyển sang - GV ghi tên bài: Ôn tập phép cộng, phép trừ phạm vi 100 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC - GV yêu cầu HS làm vào SGK - GV nhận xét, chốt đáp án - GV hỏi để chốt kiến thức:Để làm tập này, em vận dụng kiến thức nào? Bài 2: - 1HS lên bảng thực hiện, HS lớp thực vào bảng - HS giơ bảng, nhận xét -HS lắng nghe - HS ghi tên vào - HS đọc - HS làm cá nhân vào SGK - HS chữa miệng - HS khác nhận xét - Dưa vào cộng cách cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Gọi HS đọc YC - GV yêu cầu HS làm vào - GV nhận xét - Để thực này, em làm theo bước? Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm *Lưu ý: Các phép tính nhẩm được, GV u cẩu HS tính nhẩm làm - GV yêu cầu HS chữa - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS đọc kết chiếu kết hình - GV yêu cầu HS nêu cách thực tính nhẩm phép cộng, trừ; cách tìm số bé nhất, số lớn số cho đám mây so sánh kết - GV nhận xét, đánh giá HS - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé nhất, số lớn số cho Bài 4: - GV cho HS đọc để tìm hiểu đề - GV hỏi phân tích đề: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Để tìm số tuổi ơng em thực phép tính gì? - GV u cầu HS làm vào -1 HS đọc - HS làm vào 3HS lên bảng làm Mỗi HS làm cột - HS chia sẻ làm - HS khác nhận xét - HS trả lời: bước + Bước 1: Đặt tính theo cột dọc cho chữ số hàng thẳng cột với + Bước 2: Tính Thực tính từ phải qua trái, hàng đơn vị - HS đọc - HS trả lời: Tính kết phép tính cho đám mây so sánh kết để tìm số bé nhất, số lớn - HS thực phép tính cách tính nhẩm, HS tính nhẩm cịn lúng túng thực vào bảng nháp - HS nối tiếp đọc kết phép tính, chia sẻ để giải thích cách làm - HS đọc - HS nêu cách thực tính nhẩm phép cộng, trừ; cách tìm số bé nhất, số lớn số cho đám mây so sánh kết - HS khác nhận xét - HS nêu -1 HS đọc - HS trả lời: + Bà 58 tuổi, ơng bà tuổi + Ơng tuổi? + Phép tính cộng - HS làm vào 1HS làm bảng phụ - GV yêu cầu HS chữa Bài giải: Số tuổi ông là: 58 + = 63 (tuổi) Đáp số: 63 tuổi - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét bạn - Em vận dụng kiến thức để làm bài? - Vận dụng cộng có nhớ phạm vi 100 để giải toán + Em kể vài điều ông bà - HS trả lời em + Em thường quan tâm đến ông bà nào? Em thường làm việc giừ để ông bà vui? Bài - Gọi HS đọc YC - -3 HS đọc - GV yêu cầu HS làm vào - HS làm vào - GV chiếu làm HS để chữa a) 54 + 29 - = 83 – = 75 b) 62 - 38 + = 24+ = 31 - GV nhận xét, ghi Đ, S - Đối chiếu kết bạn để nhận xét - GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực - HS nêu cách thực hiện: Tính từ trái sang phải Hoạt đợng kết nối: - GV hỏi: Hôm nay, em học nội - HS nhắc lại tên dung gì? - GV tóm tắt nội dung - Sau học xong hơm nay, em có cảm - HS nêu cảm nhận nhận hay ý kiến không? - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS lắng nghe thực Dặn dò HS chuẩn bị sau IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 33: ĐẠO ĐỨC BÀI 15: EM TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Nêu cần tuân thủ quy định nơi công cộng - Thực hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi cơng cộng - Đồng tình với lời nói, hành động tn thủ quy định nơi cơng cộng; khơng đồng tình với lời nói, hành động vi phạm quy định nơi công cộng *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân, tìm hiểu tham gia hoạt động xã hội phù hợp - Hình thành phẩm chất trách nhiệm, rèn luyện chuẩn hành vi pháp luật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ôn tập và khởi động: - Khi đến thư viện đọc sách em cần thực - 2-3 HS nêu quy định nào? - Em nêu số nội quy trường em? - Nhận xét, tuyên dương HS - HS theo dõi - Cho HS nghe vận động theo nhịp - Hs thực hát Ra chơi vườn hoa - Bạn nhỏ hát tuân thủ quy - HS chia sẻ định nơi cộng cộng nào? - Nhận xét, dẫn dắt vào Khám phá: *Hoạt động 1:Tìm hiểu quy định cần tuân thủ nơi công cộng - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.66, tổ - HS thảo luận nhóm kể chuyện theo chức thảo luận nhóm 4, YC HS tìm hiểu tranh ghi lại địa điểm việc cần tuân thủ địa điểm công cộng tranh - GV tổ chức HS trình bày kết thảo - Đại diện nhóm trình bày, HS lắng luận nghe - Theo em, nơi cộng cộng chúng - HS trả lời, lắng nghe bổ sung ta cần tuân thủ quy định khác? - GV nhận xét, đánh giá kết luận: Em - HS lắng nghe cần tuân thủ quy định phù hợp với địa điểm công cộng mà em đến như: Xếp hàng mượn sách thư viện, không gây ồn phương tiện công cộng, tuân thủ quy định giao thông giữ vệ sinh đường làng, ngõ xóm, *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc tuân thủ quy định nơi công cộng - GV yêu cầu HS đọc, quan sát tranh - HS thảo luận theo cặp sgk/tr.67 thảo luận nhóm đơi để mơ tả, nhận xét, nêu hậu việc làm bạn tình - Tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ Tranh 1: Các bạn đùa nghịch thư viện gây trật tự ảnh hưởng tới bạn khác đọc sách Tranh 2: Khi đến vườn bách thú, Mạnh ném thức ăn vào chuồng thú bạn vi phạm nội quy vườn bách thú Hành động làm động vật sợ hãi đau bụng ăn thức ăn Tranh 3: Một số bạn chen lấn, xơ đẩy lên xe Gây trật tự phương tiện làm bạn bị ngã đau, ảnh hưởng đến giao thơng Tranh 4: Khi tham quan di tích lịch sử, số bạn viết tên lên tường Việc làm vi phạm nội quy nơi cơng cộng làm mĩ quan nơi công cộng - Theo em, việc tuân thủ quy định nơi công - 3-4 HS trả lời cộng có ích lợi gì? - GV nhận xét, tuyên dương - Tuân thủ quy định nơi công cộng trách - HS lắng nghe nhiệm người Việc tuân thủ quy định nơi công cộng giúp có mơi trường vui chơi, giải trí xanh, sạch, đẹp, thống mát, Hoạt đợng kết nới : - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾNG ANH GV chuyên soạn và dạy TIẾT 162 TỐN BÀI 69: ƠN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi 100; thực việc tính tốn trường hợp có hai dấu cộng, trừ - Giải tập dạng trắc nghiệm nhiểu lựa chọn; giải tốn có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ phạm vi 100 2.Năng lực : - Qua thực hành, luyện tập phát triển lực tính tốn, tư duy, lập luận tốn học - Phát triển kĩ hợp tác giao tiếp, rèn tính cẩn thận Phẩm chất: