1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 25.Docx

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 8,9 MB

Nội dung

TuÇn 25 Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2022 GV chuyên dạy Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 241 + 242 Bài 13 Tiếng chổi tre(Tiết 1+2) Đọc Tiếng chổi tre I Yêu cầu cần đạt 1 Kiến thức, kĩ nă[.]

TuÇn 25: Thứ hai ngày 07 tháng năm 2022 GV chuyên dạy Thứ ba ngày 08 tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 241 + 242: Bài 13: Tiếng chổi tre(Tiết 1+2) Đọc: Tiếng chổi tre I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng tiếng thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt, nghỉ nhịp thơ - Hiểu nội dung bài: Nhận biết thời gian, địa điểm miêu tả thơ, hiểu công việc thầm lặng, vất vả đầy ý nghĩa chị lao cơng, từ có thái độ trân trọng, giữ gìn mơi truờng sống xung quanh Phẩm chất, lực - Năng lực: + Giúp hình thành phát triển lực thơ: nhận biết công việc lặng lẽ, âm thầm chị lao công thơ - Phẩm chất: + Khơi dậy em lòng biết ơn người lao động bình thường, làm đẹp mơi trường sống, thức tỉnh ý thức bảo vệ môi truờng: rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng: - Giáo viên: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III Các hoạt động dạy – học: Tiết A Khởi động: - HS quan sát tranh thảo luận theo cặp, - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, kết hợp Sau đại diện nhóm đứng lên trả lời câu hỏi: đặt câu hỏi gợi ý để HS thấy điểm khác hai đường hai tranh lí giải nguyên nhân khác biệt - Hai tranh vẽ hình ảnh ? - Bức tranh thứ vẽ hình ảnh bác lao cơng qt dọn đường phố, tranh thứ hai vẽ cảnh đường phố đẹp có xe cộ người qua lạ - tranh miêu tả thời điểm ngày ? - Bức thứ vẽ vào thời điểm ban đêm, tranh thứ hai vẽ vào thời - Quang cảnh đường hai tranh có điểm ban ngày khác ? - Bức tranh thứ vẽ đường lúc ban đêm, có ánh trăng, có đèn đường đường chị lao công quét dọn, nhiều rác tranh thứ hai vẽ cảnh ban ngày, có ánh mặt trời rực rỡ, đường phố quét dọn sẽ, tranh khơng cịn hình anh chị lao cơng thay vào hình anh xe cộ bạn HS hớn hở tới trường - Vì đuờng tranh thứ hai lại - Vì chị lao công quét dọn trở nên ? đêm hôm trước + Em nhìn thấy người lao cơng làm việc chưa? Em nhìn thấy đâu? + Những người lao cơng họ thường làm việc gì? - Em nghĩ cơng việc họ? Nếu khơng có người lao cơng sống sao? - HS trả lời - Quét dọn rác đường, khuân vác rác lên xe - HS nối tiếp lên chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu vào học B Khám phá: GTB: Luyện đọc văn bản: + GV đọc mẫu toàn thơ hướng dẫn cách đọc: đọc giọng điệu tâm tình, tha thiết để diễn tả lịng biết ơn chị lao cơng Ngắt giọng nhấn giọng chỗ bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, biết ơn nhân vật + GV cho HS nêu số từ ngữ khó phát âm dễ bị nhầm lẫn Sau hướng dẫn em phát âm + GV nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương: Trần Phú, chổi tre, Xao xác, lặng ngắt để HS đọc - Gv đọc mẫu, gọi HS đọc GV sửa cho HS đọc chưa + GV hướng dẫn chia đoạn: (3 đoạn) theo cách trình bày SHS + Đoạn 1: Từ đầu đến Quét rác… + Đoạn 2: Những đêm đông đến Quét rác + Đoạn 3: Còn lại - GV HS giải nghĩa số từ ngữ văn - HS đọc thầm theo - HS nêu - HS lắng nghe - HS luyện đọc - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Từ xao xác: tiếng động nối tiếp cảnh yên tĩnh - Từ lao công: người làm công việc vệ sinh phục vụ - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu: Tiếng chổi tre/ Xao xác/ Hàng me//, Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác…//, Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng//, Chị lao công/ Đêm đơng/ Qt rác…// * Luyện đọc theo cặp, nhóm + Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn - nhóm HS đọc mẫu trước lớp nhóm - nhóm đọc nối tiếp đọc đoạn - GV giúp đỡ học sinh nhóm gặp khó khăn đọc + YC HS khác lắng nghe nhận xét, góp ý bạn - Hs nhận xét đọc + GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - GV yêu cầu HS đọc toàn văn - HS đọc cá nhân, đồng toàn văn - GV đọc lại toàn văn sau chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi Tiết Trả lời câu hỏi: - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.55 - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.29 Câu 1: Chị lao công làm việc vào thời gian nào? - GV nêu câu hỏi - GV cho HS trao đổi theo nhóm + Cả nhóm lựa chọn đáp án GV HS nhận xét - GV khen nhóm tích cực trao đổi tìm đáp án - Khung cảnh đêm hè đêm đông miêu tả ? Câu 2: Đoạn thơ thứ hai cho biết công việc chị lao công vất vả ? - GV mời HS đọc lại đoạn 2, lớp đọc thầm đoạn - GV mời - HS nêu ý kiến HS khác nhận xét bổ sung - GV đặt câu hỏi gợi ý: - Cảnh tượng đường đoạn thơ thứ hai miêu tả ? - Em tưởng tượng em chị lao công làm việc cảnh tượng , em cảm thấy ? - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng: Chị lao công phải làm việc vào lúc đêm khuya, khơng khí lạnh giá, đuờng vắng lặng Câu 3: Những câu thơ sau nói lên điều ? Những đêm hè Đêm đơng gió rét Tiếng chổi tre Sớm tối Đi - GV đưa đáp án a, b, c - HS đọc - Thảo luận đưa đáp án - Chị lao công làm việc vào đêm hè đêm đông + Từng em nêu ý kiến mình, nhóm góp ý - Đại diện nhóm đưa đáp án: a,b,c - Khung cảnh đêm hè vắng vẻ, tiếng ve tắt, cịn khung cảnh đêm đơng sau dơng lặng ngắt - HS đọc đoạn - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp - Cảnh tượng đường vắng lặng lạnh ngắt vừa trải qua dông - HS nêu cảm nhận - HS đọc đoạn - HS đọc kỹ câu thơ, tìm đáp án - GV Gọi HS nêu đáp án - Vì Em lại chọn đáp án ? -GV nhận xét tuyên dương đánh dấu vào đáp án - HS nêu đáp án - HS chia sẻ Câu 4: Tác giả nhắn nhủ em điều qua câu thơ cuối ? - GV cho HS làm việc nhóm - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Qua câu thơ cuối tác giả muốn nhắn nhủ em giữ gìn đường phố đẹp - Đại diện 1- nhóm lên trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn mở rộng vận dụng - Trong sống, em nhìn thấy người lao cơng chưa ? - Họ làm cơng việc ? Ở đâu ? Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng - Một HS đọc lại Cả lớp đọc thầm theo - HS trả lời - Họ làm công việc dọn dẹp vẹ sinh, phục vụ nơi công cộng, quan, trường học - HS lắng nghe Gv đọc mẫu - HS đọc trước lớp Luyện tập theo văn đọc: Bài Trong đoạn thơ thứ nhất, từ miêu tả âm tiếng chổi tre ? - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr 55 - 1- HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS hoạt động nhóm 4, tìm từ miêu tả - Từng HS nêu đáp án lí lựa chọn đáp án âm (xao xác) - Đại diện nhóm nêu kết quả: 2-3 nhóm - GV thống đáp án ( từ xao xác) chia sẻ - GV giải thích nghĩa từ - Hãy đặt cho cô câu với từ - HS đặt câu với từ xao xác -GV HS thống đáp án Bài 2: Thay tác giả nói lời cảm ơn chị lao cơng - GV mời - HS nói lời cảm ơn chị -HS nối tiếp chia sẻ HS khác góp ý lao cơng VD: Chúng em xin cảm ơn - GV hướng dẫn HS cách nói lời cảm ơn chị lao cơng, nhờ có chị mà * GV lưu ý: GV khuyến khích HS nói lời cảm ơn nhiều cách - HS lắng nghe khác nhóm, phong phú tốt C Củng cố - dặn dị: - Hơm nay, học ? - Qua học này, e rút điều ? - GV nhận xét chung tiết học - HS trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: -TOÁN Tiết 121: Bài 50: So sánh số trò trăm, tròn chục ( Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Biết cách so sánh số tròn trăm, tròn chục - Biết xếp số tròn trăm, tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại; tìm số bé lớn số Năng lực, phẩm chất: - Thông qua hoạt động khám phá, phát tình huống, toán cách giải, HS phát triển lực giao tiếp, lực mơ hình hóa tốn học, lực giải vấn đề - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: - GV cho HS hát - GV kết nối vào bài: Bài học hôm giúp em ghi nhớ cách so sánh số tròn trăm, tròn chục, vận dụng xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn, biết tìm số lớn số bé - GV ghi tên bài: Luyện tập B Khám phá: GTB: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC + Bài yêu cầu làm ? - Cho HS làm theo nhóm - Gọi HS nêu miệng – chia sẻ - Gọi HS NX làm bạn - GVNX, chốt đáp án: So sánh 700 < 900 chọn Đ So sánh 890 > 880 chọn Đ So sánh 190 = 190 chọn Đ So sánh 520 = 250 chọn S So sánh 270 < 720 chọn Đ So sánh 460 > 640 chọn S ? Để so sánh hai vế, ta làm nào? - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc YC ? Bài yêu cầu làm gì? Có nghĩa phải làm gì? - GVHD: Chúng ta xếp số vào nhà theo thứ tự từ trái qua phải cho số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé hay nói cách khác theo thứ tự giảm dần Ví dụ ngơi nhà cô xếp số 350 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - chia sẻ trước lớp - Cả lớp hát - Nghe - Ghi - - HS đọc - 1- HS trả lời - HS làm việc theo nhóm - HS lên bảng nêu – chia sẻ với bạn lớp: + Tại bạn nói 700 < 900 Đ? + Tại bạn nói 460 > 640 S? + Tại 270 < 720 Đ? - 2-3 HS Nhận xét - 1- HS trả lời - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - Nghe, nhớ - nhóm lên chơi gắn biển lên nhà (hoặc nối) chia sẻ: + Tại bạn lại gắn biển số nhà thứ hai 300? + Trong số số nhỏ đứng sau số 300 bao nhiêu? - GVNX, chốt: Muốn xếp + Số nhỏ số bao nhiêu? theo thứ tự từ lớn đến bé + Số lớn số số nào? phải so sánh số dãy số - Nghe, nhớ cho - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Gọi HS đọc YC + Bài yêu cầu làm ? - GV HD: Trong bạn Rơ – bốt có - - HS đọc tảng đá gắn với số - 1-2 HS trả lời bảng Nhiệm vụ - Nghe, nhớ giúp bạn Rô – bốt di chuyển hai tảng đá cho số tảng đá xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc nối tiếp - Gọi HS đọc số - HS làm cá nhân Bài làm HS - GV cho HS làm vào ô li - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó sau: 240; 420; 600; 640 khăn - HS nêu cách làm : - 2-3 HS Nhận xét - Gọi HS nêu cách làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, đánh giá HS ? Tại lại di chuyển đổi chỗ hai - Nhiều HS trả lời tảng đá có số 640 600 ? ? Trong tảng đá này, tảng đá có giá trị bé ? tảng đá có giá trị lớn ? - Tuyên dương HS Bài 4: - Gọi HS đọc YC + Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc - Gọi HS đọc số toa tàu - GV HDHS phần: Bài có - HS trả lời hai phần yêu cầu - bạn đọc nối tiếp phải tìm: 1, Tìm số lớn - Nghe, nhớ toa tàu; 2, đổi chỗ toa tàu để toa ghi số theo thứ tự từ bé đến lớn - Cho HS làm theo nhóm - Gọi nhóm nêu - Gọi nhóm khác nhận xét - GVNX: a)? Để tìm số lớn toa tàu ta phải làm nào? - GV nhận xét, khen ngợi HS b) ? Muốn xếp toa tàu từ bé đến lớn ta phải làm ? ? Ta đổi chỗ ? ? Nêu cách xếp theo thứ tự từ lớn đến bé - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 5: - Gọi HS đọc YC + Bài yêu cầu làm ? -GV HD HS quan sát hình vẽ tìm hai cân thăng tìm bạn gấu cân nặng bao nhiêu? ? Muốn biết thứ tự cân nặng bạn gấu phải làm gì? - Gọi HSNX - GVNX, chốt: + Từ hình thứ ta có gấu xám nhẹ gấu xám + Từ hình thứ hai ta có gấu xám nhẹ gấu nâu => Cân nặng bạn là: Gấu xám, gấu trắng, gấu nâu ? Vậy cân nặng bạn gấu xám, gấu trắng gấu nâu bao nhiêu? ? Trong bạn gấu bạn nhẹ nhất, bạn nặng ? - GVNX, chốt đáp án - Lần lượt cân nặng bạn là: 400kg, 480kg - GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố - Dặn dị: ? Hơm ơn tập kiến thức gì? - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị sau - HS thảo luận nhóm - nhóm nếu: Đổi chỗ thứ tự toa tàu Đổi toa tàu 130 730 - Nhận xét - HS trả lời - – HS trả lời - - HS đọc - 1- HS trả lời - Nghe, nhớ - HS trả lời - HS nx - Nghe, nhớ - HS trả lời - Nghe, nhớ - HS nêu - Nghe, nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết 49: Bài 15: Phòng tránh cong vẹo cột sống ( Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức kĩ năng: - Nêu nguyên nhân dẫn đến bị cong vẹo cột sống lứa tuổi HS cách phòng tránh Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: Nhận biết cách đi, đứng, ngồi, mang cặp tư để phòng tránh cong, vẹo cột sống - Thực đi, đứng, ngồi, mang cặp tư để phòng tránh cong vẹo cột sống II Đồ dùng : - Máy tính, slie trình chiếu nội dung học - Các hình SGK III Các hoạt động dạy – học : A Khởi động: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Phòng tránh cong vẹp cột sống (tiết 2) B Khám phá: GTB: 2.Hoạt động luyện tập, vận dụng: Hoạt động 4: Thực hành luyện tập phòng tránh cong vẹo cột sống a Mục tiêu: Biết đi, đứng, ngồi học mang cặp cách để phòng tránh cong vẹo cột sống - HS quan sát hình, thực theo b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tư đi, đứng, ngồi đeo cặp sách cách trang 91 SGK - HS thực hành theo nhóm - GV mời số HS xung phong lên làm thử, bạn khác GV nhận xét - HS trình diễn trước lớp Bước 2: Làm việc cá nhân - GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn thực hành cách đi, đứng, ngồi đeo cặp cách Bước 3: Làm việc lớp - GV tổ chức cho HS nhóm lên trình diễn cách đi, đứng, ngồi, đeo cặp trước lớp - HS nhận xét đánh giá lẫn C Củng cố - dặn dò: - Để không bị cong, vẹo cột sống ta cần phải làm ? - Em kể lại việc làm để không bị cong vẹ cột sống ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Quan tâm, chăm sóc người thân I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức kĩ năng: - Kể lại việc làm thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Thể yêu thương người thân việc làm cụ thể Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Hiểu ý nghĩa hành động quan tâm, chăm sóc người thân - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Đồ dùng : - Bút, bút màu, keo, hồ dán, băng dính, giấy màu,… III Các hoạt động dạy – học : A Khởi động: a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào học Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Quan tâm, chăm sóc người thân B Khám phá: GTB: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Chia sẻ a Mục tiêu: - HS biết liên hệ thân để kể lại việc làm thể quan tâm, chăm sóc người thân b Cách tiến hành: Làm việc nhóm: - GV chia lớp thành nhóm - GV giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát tranh SGK thảo luận câu hỏi sau: + Mơ tả lại tình tranh + Nêu việc bạn tranh làm thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình + Kể lại việc em làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân Làm việc lớp: - HS chia thành nhóm - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w