tuan 25- 08

26 134 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tuan 25- 08

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25 Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Sinh hoạt dới cờ ____________________________________________________________ Tiết 2, 3: Tập đọc Trờng em I. Mục đích - yêu cầu - Học sinh đọc trơn cả bài, phát âm các tiếng, từ ngữ khó. Tiếng có vần: ai, ay, ơng, từ ngữ : cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, dậy em, điều hay, mái trờng. Ôn các vần: ai, ay, tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần ai, ay. Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu. - Hiểu các từ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. - Nhắc lại nội dung bài. Bồi dỡng tình cảm yêu mến của học sinh với mái trờng. Biết hỏi đáp theo mẫu về trờng lớp em. II. đồ dùng Tranh sách giáo khoa III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Tiết 1 *Hớng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc toàn bài: + Học sinh luyện đọc - Luyện đọc tiếng từ ngữ khó. - Luyện đọc tiếng từ ngữ ở kí hiệu T trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh phân tích một số tiếng khó. - Luyện đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc đoạn bài *Ôn các vần: - Giáo viên nêu yêu cầu1 sách giáo khoa. - Tìm tiếng trong bài có chứa vần: ai, ay. - Thi tìm nhanh tiếng có vần ai, ay - Giáo viên nêu yêu cầu 2 sách giáo khoa. - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc. - Học sinh thực hiện. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh đọc cá nhân, đọc nhóm. - Học sinh đọc đồng thanh. - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh tìm, phân tích. 1 - Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay. - Nêu yêu cầu 3 sách giáo khoa: - Nói câu có tiếng có vần: ai, ay Tiết 2 *Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: - Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Trờng học đợc gọi là gì? - Trờng học là ngôi nhà thứ hai của em vì sao? Tìm từ cùng nghĩa với từ thân thiết và đặt câu với từ đó? ( hsg) - Học sinh luyện đọc toàn bài. *Học sinh luyện nói. - Trờng của bạn là gì? - Bạn có thích đi học không? ở trờng bạn yêu ai? 3. Củng cố. - Bài nói lên điều gì? Đọc lại toàn bài, - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh tìm. - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh thi tìm. - Học sinh nêu. - Là ngôi nhà thứ hai của em. - Vì ở trờng có cô giáo, bạn bè . - Học sinh nêu yêu cầu bài luyện nói. - Học sinh đọc. _____________________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy ____________________________________________________ Chiều Tiết 1: Tiếng Việt*( TĐ) Ôn bài: Trờng em I. Mục đích - yêu cầu - Củng cố lại cho học sinh đọc thành thạo bài tập đọc.Ôn một số các vần đã học. - Rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu trờng lớp. II. đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: trờng em - Vì sao trờng học là ngôi nhà thứ hai của em? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Học sinh đọc. - Học sinh trả lời. 2 *Hớng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa (dành cho cả lớp) - Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh. - Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần toàn bộ bài rồi đọc trơn. * Tìm tiếng ngoài bài có vần: ai, ay - Nói câu có tiếng chứa vần ai, ay - Trờng học đợc gọi là gì? - Vì sao trờng học là ngôi nhà thứ hai của em? Giáo viên đọc cho học sinh viết một số từ khó trong bài: thân thiết, điều hay, trờng em, bè bạn. 3. Củng cố - Bài tập đọc nói lên điều gì? Đọc toàn bài. - Học sinh đọc sách giáo khoa. - Phân tích tiếng có chứa vần ai, ay - Học sinh yếu thực hiện. - Học sinh giỏi thực hiện. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đọc lại toàn bài. _______________________________________________ Tiết 2: Thủ công Cắt, dán hình chữ nhật I. Mục tiêu - Học sinh biết kẻ đợc hình chữ nhật. Học sinh cắt dán hình chữ nhật theo hai cách. - Rèn kĩ năng cắt cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng - Thớc kẻ, bút chì, kéo. III. Các hoạt động Thời gian Nội dung Phơng pháp 5 phút 20 phút 5 phút 1. Hoạt động 1: - Quan sát nhận xét. - Giới thiệu hình mẫu: - Hình chữ nhật có bao nhiêu cạnh? - Độ dài các cạnh nh thế nào? 2. Hoạt động 2: - Hớng dẫn học sinh thực hành cắt. - Giáo viên vẽ hình chữ nhật. - Giáo viên hớng dẫn cắt dời hình chữ nhật và dán. - Học sinh thực hành. 3. Hoạt động 3: - Đánh giá, nhận xét, dặn dò: Tuyên dơng 1 số em thực hiện tốt. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau. Quan sát Làm mẫu Thực hành Đánh giá 3 _______________________________________________ Tiết 3 : Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa kì 2 I. Mục tiêu - Học sinh củng cố về: lễ phép vâng lời thầy cô giáo,em và các bạn, đi bộ đúng quy định. - Học sinh phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, đi bộ đúng phần đờng của mình. - Giáo dục học sinh đi bộ đúng quy định. II. Tài liệu và phơng tiện Vở bài tập. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. Khi đi dờng em đi nh thế nào? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a. Hoạt động 1: * Học sinh trả lời câu hỏi. - Gặp các thầy cô giáo em có thái độ nh thế nào? - Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô? - Đối với bạn bè em phải có thái độ nh thế nào? b. Hoạt động 2 Học sinh liên hệ, đóng vai một số tình huống mà học sinh chuẩn bị hoặc giáo viên đa ra. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi. c. Hoạt động 3 - Học sinh chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - Hớng dẫn luật chơi nh sách giáo viên 3. Củng cố - Vì sao em cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo?Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 em trả lời, lớp nhận xét. - Học sinh quan trả lời câu hỏi. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện chơi. ___________________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009 Sáng: Tiết 1: Thể dục I. Mục tiêu 4 - Ôn lại 6 động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, điều hoà của bài thể dục. Làm quen với trò chơi tâng cầu. - Rèn cho học sinh có tác phong nhanh nhẹn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Địa điểm, phơng tiện - Sân tập. III. nội dung và phơng pháp Nội dung Định lợng Phơng pháp A. Phần mở đầu * Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung. * Khởi động. + Khởi động chung. + Khởi động chuyên môn. B. Phần cơ bản - Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn tập 6 động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, điều hoà. - Hớng dẫn chơi trò chơi tâng cầu. Giải thích cách chơi và làm mẫu. - Giáo viên quan sát, theo dõi. C. Phần kết thúc - Hồi tĩnh - Giáo viên nhận xét tiết học. 5 phút 20 phút 5 phút - Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số. - Vỗ tay hát. - Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng. - Học sinh thực hành ôn tập . - Học sinh thực hành chơi theo hớng dẫn của giáo viên. - Cho cả lớp chơi. - Thi đua giữa các tổ. - Thả lỏng cơ thể. Vỗ tay hát 1 bài. _______________________________________________ Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toàn có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động. A. Kiểm tra bài cũ. - Tính nhẩm: 60 - 30 80 - 20 90 - 70 - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng - Học sinh thực hiện. 5 2. Bài giảng * Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu. - Hớng dẫn học sinh đặt tính. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Giáo viên hớng dẫn học sinh điền số vào chỗ trống. Bài 3 - Hớng dẫn học sinh nhẩm các phép tính để điền kết quả. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. - Thu chấm nhận xét. Số tròn chục lớn nhất có 2 chữ số là số nào?( Hsg) Bài 4 - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Giáo viên thu chấm nhận xét. 3. Củng cố . - Nêu cách trừ nhẩm các số tròn chục? Nhấn mạnh nội dung bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đặt tính vào bảng con. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn. - Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh làm vở __________________________________________________________ Tiết 3: Tập viết Tô chữ hoa : A, Ă, Â, B I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh bết tô các chữ hoa: A, Ă, Â, B. Viết đúng các vần ai, ay, ao, au, các từ ngữ: mái trờng, điều hay sao sáng, mai sau. Học sinh viết đúng cỡ chữ trong vở tập viết. Học sinh viết 1/ 2 số chữ trong vở tập viết. - Rèn cho học sinh có chữ viết đẹp. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Chữ mẫu III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - Viết: Tàu thuỷ, giấy pơ luya B. Bài mới. - Học sinh viết bảng con. 6 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Hớng dẫn tô chữ hoa. - Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - Học sinh quan sát các chữ hoa A, Ă, Â, B - Nhận xét về số lợng kiểu nét. - Giáo viên viết mẫu. - Hớng dẫn học sinh viết bảng con. *Hớng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng. - Giáo viên phân tích viết mẫu. *Hớng dẫn học sinh tập tô tập viết. Học sinh viết 1/ 2 số chữ trong vở tập viết. *Thu chấm nhận xét. - Tuyên dơng một số em viết đẹp. 3. Củng cố. -Hỏi lại quy trình viết chữ hoa A, ă, Â, B. Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh quan sát mẫu chữ. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết vở. __________________________________________________ Tiết 4: Tự nhiên xã hội Con cá I. Mục Tiêu - Học sinh biết kể 1 số loại cávà nơi sống của chúng. Quan sát, phân biệt nhận xét và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá. Nói đợc ích lợi của việc ăn cá.Nêu đợc một số cách bắt cá. - Học sinh cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xơng. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng Tranh vẽ con cá III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ. (?) Nêu lợi ích của cây gỗ. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a. Hoạt động 1: - Quan sát con cá. + Mục tiêu: Học sinh nhận ra các bộ phận của con cá. Mô tả đợc con cá bơi và thở nh thế nào. - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát, trả lời 7 - Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi? Cá thở nh thế nào? - Tại sao lắp mang của cá luôn mở ra rồi khép lại? b. Hoạt động 2 - Làm việc với sách giáo khoa. + Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh sách giáo khoa. Biết một số cách bắt cá và ích lợi của việc ăn cá. - Ngời ta dùng cái gì khi câu cá? - Nêu một số cách bắt cá? - Kể tên các loại cá mà em biết? - Tại sao chúng ta phải ăn cá? 3. Củng cố. - Nêu lợi ích của việc ăn cá? Nhấn mạnh nội dung. - Nhận xét tiết học. Cá bơi bằng cách uốn mình và vây, đuôi để di chuyển, cá sử dụng vây để giữ thăng bằng. - Cá thở bằng mang - Học sinh quan sát sách giáo khoa. - Học sinh quan sát bài 25 sách giáo khoa. cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ. ____________________________________ Chiều Tiết 1: Toán* Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng các số tròn chục. Giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng tính và giải toán cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - Tự nghĩ một phép cộng 2 số tròn chục. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: (Cho học sinh cả lớp) - Đặt tính rồi tính 70 - 40 80 - 50 30 + 20 40 - 20 70 - 40 90 - 80 Khi đặt tính cần chú ý gì? - Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh thực hiện. 8 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính 60 cm - 40 cm 10 cm + 3 cm 60 cm - 20 cm - 20cm 15 cm + 4 cm Học sinh nêu cách làm bài. Bài 3: (Cho học sinh khá giỏi) Tự nghĩ một bài toán để giải bằng phép tính cộng. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Làm nh thế nào? Bài 4: (Cho học sinh yếu) Tính 50 - 10 = 30 + 10= 40 - 20 = - Giáo viên cùng nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. 60 cm - 40 cm = 20cm 10 cm + 3 cm = 13cm 60 cm - 20 cm - 20cm 15 cm + 4 cm = 19cm - Học sinh giải bài toán. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên. - Học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. _______________________________________________ Tiết 2: Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa kì 2 I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố lại kiến thức đã học ở tiết trớc cho học sinh. - Hình thành cho học sinh thói quen đi bộ đúng quy định. - Giáo dục học sinh đi bộ đúng quy định. II. Tài liệu và phơng tiện Hệ thống câu hỏi III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - ở nông thôn cần đi bộ ở phần đờng nào? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a. Hoạt động 1: * Cho học sinh thảo luận. - ở thành phố đi ở phần đờng nào? ở nông thôn đi bộ ở phần đờng nào? - Khi đi qua ngã ba ngã t cần phải đi nh thế nào? - Giáo viên nhận xét. - 2 em trả lời, lớp nhận xét. - Học sinh trả lời 9 - Học sinh thực hành, liên hệ thực tế. b. Hoạt động 2: - Học sinh chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - Học sinh nhận xét bạn đi đúng cha? - Giáo viên nhận xét chung. 3. Củng cố - Khi đi bộ em cần đi nh thế nào?Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị cho tiết sau. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện chơi. _______________________________________________ Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Văn nghệ chào mừng ngày 8 / 3 I. Mục tiêu - Học sinh hát đợc một số bài hát ca ngợi mẹ và cô. - Rèn cho học sinh có giọng hát hay. - Giáo dục học sinh kính yêu mẹ và cô. II. Đồ dùng Nội dung một số bài hát. III. Các hoạt động a. Hoạt động 1: + Giáo viên nói về lịch sử ngày 8 / 3 - Học sinh nêu một số bài hát ca ngợi mẹ và cô. + Giáo viên nhận xét, bổ sung. b. Hoạt động 2: + Hớng dẫn học sinh hát. Học sinh hát theo nhóm. Học sinh hát đơn ca. Học sinh biểu diễn bài hát. - Giáo viên quan sát nhận xét. c. Củng cố: Các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu mẹ và cô? - Học sinh thực hiện nêu. - Các em khác bổ sung. - Học sinh biểu diễn. _____________________________________________________________________________________ Thứ t ngày 4 tháng 3 năm 2009 Sáng: Tiết 1, 2: Tập đọc Tặng cháu I. Mục đích - yêu cầu 10

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan