Giáo trình Tôn giáo học (Ngành Hướng dẫn viên du lịch Trung cấp)

45 4 1
Giáo trình Tôn giáo học (Ngành Hướng dẫn viên du lịch  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word GIAO TRINH TON GIAO HOC TỔNG CÔNG TY DU LỊCH SÀI GÒN TNHH MỘT THÀNH VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÔN GIÁO HỌC NGÀNH HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ TRUNG[.]

TỔNG CƠNG TY DU LỊCH SÀI GỊN TNHH MỘT THÀNH VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TƠN GIÁO HỌC NGÀNH: HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP TP Hồ Chí Minh, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Tơn Giáo Học” chúng tơi, nhóm giảng viên thuộc Bộ mơn Hướng dẫn Trường Trung Cấp Du lịch Khách sạn biên soạn, tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm TM Nhóm biên soạn Bộ môn Hướng dẫn LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng ngày tốt việc học tập nghiên cứu Tôn giáo sinh viên ngành Hướng Dẫn Du Lịch Trường Trung Cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist, với kinh nghiệm giảng dạy Tôn giáo tham gia thực tế phục vụ du khách tham quan cơng trình kiến trúc tơn giao suốt năm qua Nhóm biên soạn thuộc Bộ mơn Hướng dẫn biên soạn “Giáo trình Tơn giáo học” Cuốn “Giáo trình Tơn giáo học” với ba chương trình bày đọng, dễ hiểu kiến thức tơn giáo, giúp cho sinh viên có sở nắm vững kiến thức vấn đề tôn giáo; số tơn giáo Việt Nam Trong q trình thực hiên, nhóm biên soạn nhận khích lệ động viên Ban giám hiệu Trường Trung Cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist, quan tâm bạn bè đồng nghiệp hưởng ứng bạn sinh viên Mặc dù cố gắng biên soạn, chắn cần chỉnh lý bổ sung, mong nhận góp ý chân thành nội dung sách sinh viên, đồng nghiệp xa gần quan tâm đến vấn đề Mọi góp ý xin gửi theo địa chỉ: Văn phịng Bộ mơn Hướng dẫn, phịng A108, Trường Trung Cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist Trân trọng cảm ơn! TM Nhóm biên soạn MỤC LỤC BÀI 1: KHÁI LƯỢC VỀ TÔN GIÁO 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THUẬT NGỮ “TÔN GIÁO” 1.1.2 MỘT SỐ THUẬT NGỮ TƯƠNG ĐỒNG VỚI TÔN GIÁO 1.1.3 KHÁI NIỆM TÔN GIÁO 1.2 BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 10 1.2.1 BẢN CHẤT 10 1.2.2 NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 11 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƠN GIÁO VÀ MỘT SỐ HÌNH THỨC TƠN GIÁO TRONG LỊCH SỬ 15 1.3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƠN GIÁO 15 1.3.2 MỘT SỐ HÌNH THỨC TƠN GIÁO TRONG LỊCH SỬ 18 BÀI 2: KHÁI LƯỢC VỀ DU LỊCH TÔN GIÁO 20 2.1 TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở VIỆT NAM 20 2.1.1 ĐẠO PHẬT 20 2.1.2 CÔNG GIÁO 20 2.1.3 ĐẠO TIN LÀNH 20 2.1.4 ĐẠO HỒI 21 2.1.5 ĐẠO CAO ĐÀI 21 2.1.6 ĐẠO HÒA HẢO 21 2.1.7 TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN THỜ MẪU 21 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINH 21 2.3 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LOẠI HÌNH DU LỊCH TÂM LINH 26 BÀI 3: NỘI DUNG VÀ NGHI LỄ CỦA TÔN GIÁO 32 3.1 NGUỒN GỐC CÁC TÔN GIÁO 32 3.2 CÁC LOẠI TÔN GIÁO 32 3.3 NGUỒN GỐC CÁC TÔN GIÁO LỚN TRÊN THẾ GIỚI 33 3.3.1 HINDU GIÁO (HINDUISM) 33 3.3.2 DO THÁI GIÁO (JUDAISM) 33 3.3.3 PHẬT GIÁO (BUDDHISM) 33 3.3.4 THIÊN CHÚA GIÁO (CHRISTIANITY) 34 3.3.5 HỒI GIÁO (ISLAM) 34 BÀI 4: CÁC TƠN GIÁO CHÍNH THỐNG 35 4.1 ĐẠO PHẬT 35 4.2 ĐẠO THIÊN CHÚA (CÔNG GIÁO RÔMA) 36 4.3 ĐẠO CAO ĐÀI 36 4.4 ĐẠO HÒA HẢO 36 4.5 ĐẠO TIN LÀNH 37 4.6 ĐẠO HỒI 37 BÀI 5: CÁC ĐIỂM DU LỊCH TÔN GIÁO 38 5.1 ĐÌNH 38 5.2 ĐỀN 38 5.3 LĂNG 38 5.4 MIẾU 38 5.5 LĂNG ÔNG NAM HẢI 39 5.6 DINH 39 5.7 ĐIỆN 39 5.8 PHỦ 39 5.9 CHÙA 39 5.10 TỔ ĐÌNH 40 5.11 AM, CỐC, THẤT 40 5.12 TỊNH XÁ 40 5.13 THIỀN VIỆN 40 5.14 NIỆM PHẬT ĐƯỜNG 40 5.15 ĐÀN 40 5.16.THÁP 41 5.17 TÒA THÁNH 41 5.18 THÁNH THẤT, THÁNH TỊNH 41 5.19 THÁNH ĐƯỜNG 41 5.20 NHÀ NGUYỆN 41 5.21 NHÀ THỜ GIÁO XỨ 41 5.22 NHÀ THỜ CHÍNH TỊA 41 5.23 VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG 42 BÀI 6: KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TẠI DI TÍCH TƠN GIÁO 43 GIÁO TRÌNH /MƠ ĐUN: TƠN GIÁO HỌC Mã mơ đun: MĐ14 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun:  Vị trí: Là mơ đun chun ngành Hướng dẫn viên du lịch bố trí sau mơn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tổng quan du lịch, Địa lý Du lịch Việt Nam, Tiến trình lịch sử Việt Nam  Tính chất: Là mơ đun lý thuyết kết hợp với thực hành, Mơ đun đóng vai trị then chốt q trình hệ thống Tôn giáo Việt Nam Thế giới Mục tiêu mô đun:  Về kiến thức: + Người học nắm tôn giáo đưa đến đối tượng tham quan du lịch hệ thống tuyến điểm Việt Nam + Biết lịch sử hình thành, vị trí địa lý, giá trị nhân văn tơn giáo điểm du lịch thành phố, tỉnh thành đất nước Việt Nam  Về kỹ năng: + Nhận biết hệ thống tôn giáo thực chương trình Du lịch + Vận dụng kiến thức học vào trình xây dựng, thiết kế thuyết minh theo chương trình tham quan + Xây dựng kế hoạch thuyết minh chi tiết điểm tham quan hệ thống tuyến điểm + Tổng hợp kiến thức học vào môn Nghiệp vụ Hướng dẫn  Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, xây dựng nguồn tài nguyên tâm linhphục vụ phát triển Du lịch theo hướng bền vững tuyên truyền điều cho Du khách + Nhận hợp lý không hợp lý chương trình Du lịch thực cơng việc hướng dẫn + Tra khảo nguồn tài liệu tham khảo thống, tránh trường hợp bị lệch, sai thông tin + Hưởng ứng công nghệ 4.0 (Du lịch thông minh) vào trình thực hành nghề nghiệp + Tham gia học chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Nội dung mô đun: BÀI 1: KHÁI LƯỢC VỀ TƠN GIÁO 1.1 KHÁI NIỆM “Tơn giáo” thuật ngữ không Việt, du nhập từ nước vào từ cuối kỷ XIX Xét nội dung, thuật ngữ Tơn giáo khó hàm chứa tất nội dung đầy đủ từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây 1.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THUẬT NGỮ “TƠN GIÁO” “Tơn giáo” thuật ngữ không Việt, du nhập từ nước vào từ cuối kỷ XIX Xét nội dung, thuật ngữ Tơn giáo khó hàm chứa tất nội dung đầy đủ từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây Thuật ngữ “Tôn giáo” vốn có nguồn gốc từ phương Tây thân có q trình biến đổi nội dung khái niệm trở thành phổ quát tồn giới lại vấp phải khái niệm truyền thống không tương ứng cư dân thuộc văn minh khác, thực tế xuất nhiều quan niệm, định nghĩa khác tôn giáo nhiều dân tộc nhiều tác giả giới “Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Vào đầu công nguyên, sau đạo Kitô xuất hiện, đế chế Roma yêu cầu phải có tơn giáo chung muốn xóa bỏ tơn giáo trước lúc khái niệm “religion” riêng đạo Kitô Bởi lẽ, đương thời đạo khác Kitô bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, với đời đạo Tin Lành - tách từ Công giáo – diễn đàn khoa học thần học châu Âu, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ chúa Với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi châu Âu, với tiếp xúc với tôn giáo thuộc văn minh khác Kitô giáo, biểu đa dạng, thuật ngữ “religion” dùng nhằm hình thức tơn giáo khác giới Thuật ngữ “religion” dịch thành “Tông giáo” xuất Nhật Bản vào đầu kỷ XVIII sau du nhập vào Trung Hoa Tuy nhiên, Trung Hoa, vào kỷ XIII, thuật ngữ Tơng giáo lại bao hàm ý nghĩa khác, nhằm đạo Phật (Giáo: lời thuyết giảng Đức Phật, Tông: lời đệ tử Đức Phật) “Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Vào đầu công nguyên, sau đạo Kitô xuất hiện, đế chế Roma u cầu phải có tơn giáo chung muốn xóa bỏ tơn giáo trước lúc khái niệm “religion” riêng đạo Kitô Bởi lẽ, đương thời đạo khác Kitô bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, với đời đạo Tin Lành - tách từ Công giáo – diễn đàn khoa học thần học châu Âu, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ chúa Với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi châu Âu, với tiếp xúc với tôn giáo thuộc văn minh khác Kitô giáo, biểu đa dạng, thuật ngữ “religion” dùng nhằm hình thức tôn giáo khác giới Thuật ngữ Tông giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX, kỵ húy vua Thiệu Trị nên gọi “Tôn giáo” Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu sử dụng châu Âu nhằm tơn giáo sau thuật ngữ lại làm nhiệm vụ tôn giáo 1.1.2 MỘT SỐ THUẬT NGỮ TƯƠNG ĐỒNG VỚI TƠN GIÁO Tơn giáo từ phương Tây Trước du nhập vào Việt Nam, Việt Nam có từ tương đồng với nó, như: - Đạo: từ xuất xứ từ Trung Hoa, nhiên “đạo” không hẳn đồng nghĩa với tơn giáo thân từ đạo có ý nghĩa phi tơn giáo “Đạo” hiểu đường, học thuyết Mặt khác, “đạo” hiểu cách ứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trị… Vì sử dụng từ “đạo” với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tơn giáo sau từ “đạo” Ví dụ: đạo Phật, đạo Kitơ… - Giáo: từ có ý nghĩa tơn giáo đứng sau tên tôn giáo cụ thể Chẳng hạn: Phật giáo, Nho giáo, Kitơ giáo… “Giáo” giáo hóa, dạy bảo theo đạo lý tôn giáo Tuy nhiên “giáo” hiểu với nghĩa phi tôn giáo lời dạy thầy dạy học - Thờ: có lẽ từ Việt cổ Thờ có ý bao hàm hành động biểu thị sùng kính đấng siêu linh: thần thánh, tổ tiên… đồng thời có ý nghĩa cách ứng xử với bề cho phải đạo thờ vua, thờ cha mẹ, thờ thầy hay người mà mang ơn… Thờ thường đơi với cúng, cúng có nhiều nghĩa: vừa mang tính tơn giáo, vừa mang tính tục Cúng theo ý nghĩa tơn giáo hiểu tế, tiến dâng, cung phụng, vật hiến tế… Ở Việt Nam, cúng có nghĩa dâng lễ vật cho đấng siêu linh, cho người khuất cúng với ý nghĩa trần tục có nghĩa đóng góp cho việc cơng ích, việc từ thiện… Tuy nhiên, từ ghép “thờ cúng” dành riêng cho hành vi nội dung tôn giáo Đối với người Việt, tôn giáo theo thuật ngữ Việt thờ hay thờ cúng theo từ gốc Hán trở thành phổ biến đạo, giáo 1.1.3 KHÁI NIỆM TƠN GIÁO Khái niệm tơn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiều Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: - Các nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” - Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin vào siêu nhiên” - Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn mình, tơn giáo đơn, anh chưa đơn anh chưa có tơn giáo” - Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tơn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” - Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc tôn giáo Ph.Ăngghen: “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày …” - Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi cô đơn mình, tơn giáo đơn, anh chưa đơn anh chưa có tơn giáo” - Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tôn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” Tơn giáo gì? Để có khái niệm đầy đủ tôn giáo cần phải ý: - Khi nói đến tơn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu ln ln phải đề cập đến vấn đề hai giới: giới hữu giới phi hữu, giới người sống giới sau chết, giới vật thể hữu hình vơ hình - Tơn giáo không bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim nguyên thủy”, đời mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng để yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất cơng khổ ải - Tôn giáo không bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim ngun thủy”, đời mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng để yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất công khổ ải Như vậy: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tơn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác 1.2 BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC CỦA TƠN GIÁO 1.2.1 BẢN CHẤT - Tơn giáo xuất từ lâu người chấp nhận Việc đặt câu hỏi: “Tơn giáo gì” giới khoa học đặt thời gian gần đây, mà vấn đề tôn giáo trở thành xúc phức tạp Khi câu hỏi đặt lúc mà tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học riêng biệt Đối tượng nghiên cứu tôn giáo xuất phát từ châu Âu sớm môn khoa học tôn giáo đời vào cuối kỷ XIX - Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong tác phẩm C Mác khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” Tơn giáo thực thể khách quan lồi người lại thực thể có nhiều quan niệm phức tạp nội dung hình thức biểu Về mặt nội dung, nội dung tơn giáo niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên cá nhân, cộng đồng Tôn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp nội dung thể nghi thức, kiêng kỵ… - Rất khó đưa định nghĩa tơn giáo bao hàm quan niệm người tơn giáo thấy rõ nói đến tơn giáo 10 ... Hướng dẫn LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng ngày tốt việc học tập nghiên cứu Tôn giáo sinh viên ngành Hướng Dẫn Du Lịch Trường Trung Cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist, với kinh nghiệm giảng dạy Tôn. .. định phát triển du lịch quan tâm nghiên cứu Trong thảo luận này, đề cập đến hướng phát triển du lịch tôn giáo Việt Nam ảnh hưởng tôn giáo đến du lịch Việt Nam năm gần 2.1 TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG... Tôn giáo tham gia thực tế phục vụ du khách tham quan cơng trình kiến trúc tơn giao suốt năm qua Nhóm biên soạn thuộc Bộ mơn Hướng dẫn biên soạn ? ?Giáo trình Tơn giáo học? ?? Cuốn ? ?Giáo trình Tơn giáo

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan