CHƯƠNG 1 TÂM LÍ LÀ MỘT KHOA HỌC BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Th S Trần Thị Thanh Hương GIÁO TRÌNH TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH DÙNG CHO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC QUẢNG NINH 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN[.]
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Th.S Trần Thị Thanh Hương GIÁO TRÌNH TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH DÙNG CHO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC QUẢNG NINH - 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI MỞ ĐẦU Thế giới tâm lí người vô đa dạng diệu kỳ, việc nhận thức tượng tâm lí tình thần người có ý nghĩa quan trọng sống Cùng với dòng lịch sử nhân loại, từ thủa xa xưa loài người quan tâm nghiên cứu giới tâm lí Từ tư tưởng sơ khai tượng tâm lí, tâm lí học hình thành phát triển khơng ngừng ngày giữ vị trí quan trọng nhóm khoa học người Đây khoa học có ý nghĩa to lớn việc phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xứ hội chung hoạt động du lịch nói riêng Tâm lý du khách nội phận Tâm lý học du lịch Đây môn học chuyên ngành chương trình đào tạo chuyên ngành QTKD du lịch khách sạn Đáp ứng nhu cầu giảng dạy môn Tâm lý khách du lịch, giáo trình Tâm lý khách du lịch biên soạn nhằm cung cắp kiến thức đặc điểm tâm lý khách du lịch nói chung đặc điểm tâm lý nhóm du khách coi nguồn khách quan trọng thị trường du lịch Việt Nam Cấu trúc giáo trình gồm chương: Chương 1: Tâm lý khoa học Chương 2: Đời sống tình cảm Chương 3: Một số vấn đề Tâm lý khách du lịch tâm lý xã hội Chương 4: Những đặc điểm tâm lý chung khách du lịch Chương 5: Những đặc điểm khách theo quốc gia dân tộc nghề nghiệp Tâm lý khách du lịch với nhiều sắc thái yếu tố ảnh hưởng, văn hóa dân tộc, quốc gia phong phú, đa dạng Do vậy, tác giả nỗ lực trình biên soạn, song giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ phía đồng nghiệp bạn đọc để lần chỉnh lý giáo trình hồn thiện Quảng Ninh, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Thị Thanh Hương MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÂM LÍ LÀ MỘT KHOA HỌC Mục tiêu: - Trang bị cho học sinh kiến thức khái niệm, nguồn gốc đời, trình hình thành phát triển tâm lí học - Giúp học có hiểu biết chất tâm lí người - Trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp nghiên cứu tâm lí vận dụng phương pháp vào nghiên cứu tâm lí khách du lịch Nội dung chương: Đối tượng nhiệm vụ tâm lí học 1.1 Tâm lý học gì? Trong sống hàng ngày, nhiều người dùng cụm từ “tâm lí” để nói hiểu biết giao tiếp, hiểu biết lịng người, giống họ nói: “Ơng X tâm lí thật, tiếp đãi giỏi, ” Có người lại dùng từ tâm lí để nói đến tính tình, tình cảm, trí thơng minh, người Đây cách hiểu “tâm lí” theo nghĩa thơng thường Đời sống tâm lí người phong phú, bao hàm nhiều tượng tâm lí từ đơn giản đến phức tạp cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư nhu cầu, tình cảm, ý chí, lực, lý tưởng, Trong tiếng Việt thuật ngữ “tâm lí”, “tâm hồn” có từ lâu, từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa: “tâm lí” ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sống nội tâm, giới bên người Theo ngôn ngữ đời thường chữ “tâm” thường có nghĩa lịng người, thiên mặt tình cảm, hay dùng với cụm từ “nhân tâm”, “tâm hồn”, “tâm địa”, nhìn chung thường để diễn tả tư tưởng, tinh thần ý thức, ý chí, người Trong lịch sử xa xưa nhân loại, ngôn ngữ phổ biến người ta nói đến “tâm lí” với ý nghĩa “linh hồn”, “tinh thần”, tiếng Latinh “tâm lí học” “Psychologie” “Plyche” “linh hồn”, “tinh thần” “logos” học thuyết, khoa học- “Psychologie” khoa học tâm hồn Nói cách khái qt nhất: tâm lí học khoa học tượng tâm lí Trong đó: tâm lí tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền chi phối hoạt động người Các tượng tâm lí đóng vai trị quan trọng đặc biệt đời sống người, hoạt động cá nhân, quan hệ người với người xã hội loài người * Đối tượng Mỗi khoa học nghiên cứu dạng vận động giới Khoa học tự nhiên phân tích dạng vận động giới tự nhiên, khoa học xã hội phân tích dạng vận động xã hội Các khoa học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp trung gian từ dạng vận động sang dạng vận động gọi khoa học trung gian, chẳng hạn: lí sinh học, hố sinh học, tâm lí học Trong tâm lí học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ giới khách quan (bao gồm tự nhiên xã hội) vào não người sinh tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần Như vậy, đối tượng tâm lí học tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí * Nhiệm vụ Nhiệm vụ tâm lí học nghiên cứu chất hoạt động tâm lí, quy luật nảy sinh phát triển tâm lí, chế, diễn biến thể tâm lí, quy luật mối quan hệ tượng tâm lí, cụ thể nghiên cứu: - Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lí người - Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lí - Tâm lí người hoạt động nào? - Chức năng, vai trò tâm lí hoạt động người Từ thành tựu nghiên cứu tâm lí học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lí Trên sở nghiên cứu quy luật hoạt động tâm lí, tâm lí học cịn vạch phương pháp hình thành hoạt động tâm lí, đề cập đến chức vai trị tâm lí hoạt động người Do tâm lí học cịn có nhiệm vụ thực tiễn góp phần vào việc sử dụng tâm lí nhân tố người có hiệu nhất, nhiệm vụ thực tiễn vận dụng nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội loài người có hoạt động du lịch 1.2 Vài nét hình thành phát triển tâm lí học Thuật ngữ Tâm lý học dùng lần "Yucologia hoc est de hominis perfectione, anima, ortu", nhà triết học kinh điển người Đức Rudlof Goeckel (La tinh hóa Rudolph Goclenius (1547-1628)) viết ra, phát hành Marburg vào năm 1590 Tuy nhiên, thuật ngữ nhà nhân văn học người Croatia Marko Marulić (1450-1524) dùng thực tế từ sáu thập kỷ trước tiêu đề chuyên luận La tinh ơng "Psichiologia de ratione animae humanae" Mặc dù chun luận khơng bảo tồn, tiêu đề xuất danh sách cơng trình Marulic người đồng nghiệp trẻ ông Franjo Bozicevic-Natalis biên dịch "Vita Marci Maruli Spalatensis" (Krstić, 1964) Điều tất nhiên khơng phải việc sử dụng đầu tiên, việc sử dụng ghi lại tài liệu sớm biết Thuật ngữ bắt đầu dùng rộng rãi kể từ nhà triết học tâm người Đức Christian Wolff (1679-1754) dùng Psychologia empirica and Psychologia rationalis ông (1732-1734) Sự phân biệt tâm lý học kinh nghiệm (empirical) lý trí (rational) đề cập Encyclodedie Diderot Maine de Biran phổ cập Pháp Nguồn gốc từ tâm lý học (psychology) psyche (tâm lý) gần giống với "soul" (linh hồn) tiếng Hy Lạp, tâm lý học trước coi nghiên cứu linh hồn (với ý nghĩa tôn giáo thuật ngữ này), thời kỳ Thiên Chúa Giáo Tâm lý học xem ngành y khoa Thomas Willis nhắc đến nói tâm lý học (trong Doctrine of the Soul) với thuật ngữ chức não, phần chuyên luận giải phẫu 1862 ông "De Anima Brutorum" ("Hai thuyết trình Linh hồn Brutes") • Người sáng lập ngành tâm lý học Wilhelm Wundt Vào năm 1879 ơng thiết lập phịng thí nghiệm tâm lý học Leipzig, Đức Ông tách Tâm lý học khỏi khoa học khác, từ tâm lý học trở thành khoa học độc lập Ông người theo chủ nghĩa cấu trúc ghestal, quan tâm đến tạo thành ý thức mong muốn phân loại não thành mảng nhỏ khác để nghiên cứu phần riêng biệt Ông sử dụng phương pháp xem xét nội tâm, yêu cầu người tự nhìn vào nội tâm ý thức thân để nghiên cứu Những người theo chủ nghĩa cấu trúc tin người phải huấn luyện để tự xem xét nội tâm • Những người đóng góp cho tâm lý học ngày bao gồm Hermann Ebbinghaus (người tiên phong nghiên cứu trí nhớ), Ivan Petrovich Pavlov (người Nga phát q trình học hỏi thơng qua điều kiện kinh điển-phản xạ có điều kiện, khái niệm quan trọng nghiên cứu tâm lý cấp cao người ("sinh lý thần kinh cấp cao") Sigmund Freud Freud người Áo có nhiều ảnh hưởng đến môn tâm lý học, ảnh hưởng thiên sinh vật hóa hơn, đóng góp cho ngành khoa học tâm lý Thuyết Freud cho cấu trúc hành vi người thúc đẩy thành tố ý thức-tiềm thức-vô thức, dựa chế "thỏa mãn dồn nén" • Ngày nay, vị trí tâm lý học có vai trò định đến sức khỏe người Tổ chức Y tế giới (WHO) định nghĩa sức khỏe tương tác mối liên hệ Xã hội-Thể chất-Tinh thần người Năm 1972 Leonchiev làm sáng tỏ khái niệm nghiên cứu tâm lý người dựa hay hướng đến hoạt động có đối tượng Xây dựng liệu pháp tâm lý hoạt động tích cực cá nhân Yếu tố tiền đề định đến hành vi lực cá nhân phương tiện cấu trúc hoạt động có đối tượng cá nhân môi trường định Tổng hòa mối quan hệ xã hội Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lí 2.1 Bản chất tượng tâm lí người Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lí người có chất xã hội lịch 2.1.1 Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể - Tâm lí người khơng tự nhiên sinh ra, não tiết gan tiết mật, tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua “lăng kính chủ quan” - Thế giới khách quan tồn thuộc tính khơng gian, thời gian ln vận động Phản ánh thuộc tính chung vật tượng vận động Nói cách chung nhất: phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác để lại dấu vết (hình ảnh) hệ thống tác động hệ thống chịu tác động, chẳng hạn: + Viên phấn dùng để viết lên bảng đen để lại vết phấn bảng ngược lại bảng đen làm mòn (để lại vết), viên phấn (phản ánh học) + Hệ thống khí ơ-xi tác động qua lại với hệ thống khí hidrơ, phản ánh (phản ánh hoá học) để lại vết chung hai hệ thống nước (H2O) (H2 + O2 -> H2O) + Cây hoa hướng dương vươn hướng mặt trời (đây phản ánh sinh vật) Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hố lẫn nhau: từ phản ánh cơ, vật lý, hoá đến phản ánh sinh vật phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lí - Phản ánh tâm lí loại phản ánh đặc biệt: + Đó tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, vào não người- tổ chức cao vật chất Chỉ có hệ thần kinh não người có khả nhận tác động thực khách quan, tạo não hình ảnh tinh thần (tâm lí) chứa đựng vết vật chất, q trình sinh lí, sinh hố hệ thần kinh não Các Mác nói, tinh thần, tư tưởng, tâm lí chẳng qua vật chất chuyển vào đầu óc, biến đổi mà có + Phản ánh tâm lí tạo “hình ảnh tâm lí” (bản “sao chép”, “bản chép”) giới Hình ảnh tâm lí kết q trình phản ánh giới khách quan vào não Song hình ảnh tâm lí khác với chất so với hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật chỗ: * Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo Thí dụ: hình ảnh tâm lí sách đầu người biết chữ khác xa chất với hình ảnh vật lý có tính chất “chết cứng”, hình ảnh vật chất sách gương * Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân (hay nhóm người) mang hình ảnh tâm lí đó, hay nói cách khác hình ảnh tâm lí hình ảnh chủ quan thực khách quan Tính chủ thể hình ảnh tâm lí thể chỗ: chủ thể tạo hình ảnh tâm lí giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, riêng (về nhu cầu) xu hướng, tính khí, lực, tình cảm vào hình ảnh làm cho mang đậm màu sắc chủ quan Hay nói cách khác đi, người phản ánh giới hình ảnh tâm lí thơng qua “lăng kính chủ quan” * Tính chủ thể phản ánh tâm lí thể chỗ: Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ, sắc thái khác Mặt khác có thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lí khác chủ thể + Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Cuối thơng qua mức độ sắc thái tâm lí khác mà chủ thể có thái độ, hành vi khác thực Do đâu mà tâm lí người khác với tâm lí người Điều nhiều yếu tố chi phối, trước hết, người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không giống đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tính cực giao lưu khác sống, tâm lí người khác với tâm lí người Từ luận điểm rút số kết luận thực tiễn: - Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan, nghiên cứu, hình thành, cải tạo tâm lí người phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động - Tâm lí người mang tính chủ thể, lĩnh vực hoạt động, đặc biệt giao tiếp ứng xử phải trọng nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến riêng tâm lí người) - Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lí người 2.1.2 Bản chất xã hội tâm lí người Tâm lí người phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành riêng người Tâm lí người khác xa với tâm lí động vật cao cấp chỗ: tâm lí người có chất xã hội mang tính lịch sử Bản chất xã hội tính lịch sử tâm lí người thể sau: - Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan, mà giới khách quan bao gồm mặt tự nhiên xã hội, nguồn gốc xã hội định Ngay phần tự nhiên giới xã hội hoá Phần xã hội giới định tâm lí người thể quan hệ kinh tế xã hội, mối quan hệ người-con người từ quan hệ gia đình, làng xóm, q hương khối phố quan hệ nhóm, quan hệ cộng đồng Các mối quan hệ định chất người (theo Các Mác, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội) định tâm lí người Trên thực tế, người thoát li khỏi mối quan hệ xã hội, quan hệ người- người làm cho tâm lí tính người (những trường hợp trẻ động vật ni từ bé, tâm lí đứa trẻ khơng hẳn tâm lí lồi vật) - Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội Con người vừa thực thể tự nhiên vừa lại thực thể xã hội Phần tự nhiên người (như đặc điểm thể, giác quan, thần kinh, não) xã hội hoá mức cao Là thực thể xã hội, người chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động, giao tiếp với tư cách chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo Tâm lí người sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội, tâm lí người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử người - Vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết, tình cảm, tính cách người có nhờ q trình học hỏi tiếp thu kinh nghiệm xã hội lịch sử thông qua hoạt động giao tiếp (hoạt động vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội ) giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người xã hội có tính định, “lăng kính chủ quan” người có chất xã hội nên tâm lí người mang chất xã hội lịch sử - Tâm lí người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc- cộng đồng xã hội Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân lịch sử cộng đồng xã hội Tóm lại, tâm lí người có nguồn gốc xã hội- lịch sử, nghiên cứu tâm lí người phải nghiên cứu mối trường xã hội, văn hoá xã hội, mối quan hệ xã hội người sống hoạt động Cần phải tổ chức có hiệu việc giáo dục, hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi khác để hình thành, phát triển tâm lí người Trong việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch phải tuân thủ yêu cầu nói trên, cần phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hố xã hội (phong tục tập quán, truyền thống, tính cách dân tộc ) mà khách du lịch sống hoạt động 2.2 Chức tâm lí Hiện thực khách quan định tâm lí người, tâm lí người lại tác động trở lại thực tính động, sáng tạo thơng qua hoạt động, hành vi Mỗi hành động, hoạt động người “cái tâm lí” điều hành Đây chức tâm lí thể qua mặt sau: - Chức định hướng: Tâm lí có chức định hướng cho hoạt động, muốn nói tới vai trị động cơ, mục đích hoạt động Động nhu cầu nhận thức, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng - Chức động lực: Tâm lí động lực thơi thúc, lơi người hoạt động, khắc phục khó khăn trở ngại vươn tới mục đích đề - Chức điều khiển, kiểm tra: Tâm lý điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định - Chức điều chỉnh: Cuối tâm lí giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế cho phép Nhờ chức định hướng, điều khiển, điều chỉnh nói mà tâm lí giúp người khơng thích ứng với hồn cảnh khách quan, mà giúp người nhận thức, cải tạo sáng tạo giới, trình người nhận thức, cải tạo thân Nhờ chức điều hành nói mà nhân tố tâm lí giữ vai trị có tính định hoạt động người 2.3 Phân loại tượng tâm lí Có nhiều cách phân loại tượng tâm lí, dựa tiêu chí khác nhau: 2.3.1 Cách phân loại phổ biến Cách phân loại phổ biến tài liệu tâm lí học, việc phân loại tượng tâm lí theo thời gian tồn chúng vị trí tương đối chúng nhân cách Theo cách chia này, tượng tâm lí có ba loại chính: (1) Các q trình tâm lí (2) Các trạng thái tâm lí (3) Các thuộc tính tâm lí - Các q trình tâm lí: tượng tâm lí diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng Người ta thường phân biệt ba q trình tâm lí + Các trình nhận thức gồm, cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư + Các trình cảm xúc biểu thị vui mừng, tức giận, dễ chịu, khó chịu, nhiệt tình + Q trình hành động ý chí: hành động người ý chí điều khiển - Các trạng thái tâm lí: tượng tâm lí diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu diễn biến kết thúc không rõ ràng Các trạng thái tâm lí thường kèm làm cho hoạt động hành vi người Ví dụ như: ý, tâm trạng - Các thuộc tính tâm lí: tượng tâm lí tương đối ổn định, khó hình thành khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách Người ta thường nói đến bốn nhóm thuộc tính tâm lí cá nhân như: xu hướng, tính cách, khí chất lực Ngồi tình cảm, ý chí thuộc tính tâm lí nói lên phẩm chất nhân cách cá nhân Có thể biểu diễn mối quan hệ tượng tâm lí sơ đồ sau: Tâm lí Các q trình tâm lí Các trạng thái tâm lí Các thuộc tính tâm lí Sơ đồ 1-1: Mối quan hệ tượng tâm lí 2.3.2 Cách phân loại dựa ý thức Dựa ý thức người tượng tâm lí, người ta phân thành: - Các tượng tâm lí có ý thức - Các tượng tâm lí chưa ý thức Chúng ta có nhiều nhận biết tượng tâm lí có ý thức (được ý thức, hay tự giác) Cịn tượng tâm lí chưa ý thức diễn ra, ta khơng ý thức nó, ý thức, chưa kịp ý thức Một số tài liệu chia ý thức thành hai mức: “vô thức” lĩnh vực nằm ngồi ý thức, “khó lọt vào” lĩnh vực ý thức (một số vô thức, số hành động lỡ lời, lỡ chân tay, ngủ mơ, mộng du ) mức độ “tiềm thức” tượng bình thường nằm sâu ý thức, hồn cảnh định ý thức “chiếu rọi” tới ... xem tâm lí khách du lịch tượng tâm lí tâm lí khách du lịch đặc điểm tâm lí, tượng tâm lí khách du lịch Với cách tiếp cận xem tâm lí khách du lịch ngành tâm lí học (theo cách tiếp cận gọi tâm. .. du lịch, giáo trình Tâm lý khách du lịch biên soạn nhằm cung cắp kiến thức đặc điểm tâm lý khách du lịch nói chung đặc điểm tâm lý nhóm du khách coi nguồn khách quan trọng thị trường du lịch Việt... du lịch nói riêng Tâm lý du khách nội phận Tâm lý học du lịch Đây môn học chuyên ngành chương trình đào tạo chuyên ngành QTKD du lịch khách sạn Đáp ứng nhu cầu giảng dạy môn Tâm lý khách du lịch,