1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tâm lý khách du lịch phần 2

69 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Khía Cạnh Tâm Lý Xã Hội Của Các Nhóm Du Khách
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 9,24 MB

Nội dung

Trang 1

CỦA CÁC NHÓM DU KHÁCH

Tóm tắt chương 3

Chương 3 của giáo trình hệ thống hóa, phân tích và chỉ rõ các đặc trưng tâm lý, khác biệt tâm lý căn bản của khách du lịch phân theo lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo và lãnh thổ, Chương 3 để cập sâu đến đặc điểm tâm lý của du khách Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Đức, Nga, Mỹ và Úc Đây là những thị trường khách trọng điểm đối với ngành Du lịch Việt Nam trong những năm vừa qua và nhiều năm tới; cũng là những minh họa điển hình cho đặc điểm tâm lý của khách du lịch châu Á, châu Âu, châu Mỹ và châu Đại Dương

Muốn dự báo, nâng cao chất lượng phục vụ của doanh nghiệp du lịch không thể không nghiên cứu đặc điểm tâm lý của các nhỏm du khách Phân loại nhóm một cách khoa học sẽ giúp các nhà kinh đoanh du lịch xây dựng sách lược quảng cáo, chiến lược kinh doanh và đưa ra các sản phẩm phù hợp Có nhiều cách phân loại xa nhóm du khách, sau đây là một số cách phân loại cơ bản nhất

1 Nhóm du khách theo lứa tuổi

Trang 2

cũng có ý nghĩa quan trọng giúp người phục vụ trong du lịch có thêm hiểu biết vế tâm lý của khách, nâng cao hiệu quả của quá trình giao tiếp và phục vụ

1.1 Đặc điểm tâm lý khi đi du lịch của trẻ em

Theo kết quả điểu tra dân số năm 2014, quy mỏ dân số Việt Nam là 90/7 triệu người, trong đó số lượng trẻ em dưới 15 tuổi chiếm ty trọng 23,5% dân số Vì vậy, việc nắm bắt tâm lý của trẻ em như một nhóm khách có ý nghĩa đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh du lịch, Lứa tuổi này có thể chia ra làm 3 tiểu nhóm: nh đồng (3 - 10 tuổi), thiếu niên (11 - 13 tuổi), vị thành niên (14 - 17 tuổi)

a) Đặc điểm tâm lý khi di du lịch của tuôi nhỉ đồng

Đặc điểm tâm lý nối bật trong giai đoạn nhỉ đồng là hiếu động, tò mò, thích khám phá cái mới Khi di du lich, các em thường có những nét tâm lý như sau:

~ Trẻ ở thời kì này chủ yếu đi du lịch theo người lớn (gia đình, trường, lớp, nhóm bạn có người hướng dẫn đi cùng), thường đi theo các thể loại du lịch tham quan, đã ngoại, khám phá thiên nhiên, du lịch văn hóa Chuyến đi thường ít ngày Khả năng thanh toán phụ thuộc vào người lớn đi cùng

~ Hành vi tiêu dùng du lịch từ chỗ hoàn toàn dựa vào, bắt chước người lớn chuyển dẩn tới chỗ khơng hồn tồn phụ thuộc vào người lớn Từ 7- 9 tuổi, trẻ em đã có nhu cẩu du lịch cụ thé (ví dụ: đòi đi Hạ Long tắm biển) Nhu cẩu tiêu dùng du lịch phát triển từ chỗ chưa có thành nhu cẩu có tính chất xã hội, có ý thức

~ Trẻ thích di du lich biển để được nghịch nước, thỏa thích nô đùa, xây lâu đài cát thỏa mãn tính tò mò và óc sáng tạo của trẻ

~ Thích truyện tranh, đổ chơi, phim hoạt hình, hình ảnh mang nhiều màu sắc, thích các nhân vật quen thuộc trên truyền hình, thích các công viên

giải trí, trò chơi điện tử

~ Trẻ hoạt bát, hiếu động, thích khám phá môi trường xung quanh, ít chủ

ý đến sự chỉ bảo của người lớn nên hay bị lạc hoặc rơi vào các tình huống nguy hi

Trang 3

~ Trẻ thích được cưng chiểu, nhẹ nhàng, âu yếm, thích được để cao, khen ngợi, khuyến khích Chúng bày tỏ cảm xúc rõ ràng qua hành vị, ít hoặc khó giấu diểm sự vui budn, chan nan hay tức giận Các em thường coi hướng dẫn viên du lịch và những người phục vụ như những người thân, những người này thường được trẻ nhớ rất lâu

b) Đặc điểm tâm lý khi đi đu lịch của lứa tuổi thiết niên

‘Vé mat tâm lý, giai đoạn thiếu niên, trẻ đòi hỏi được tôn trọng, có năng, lực tư duy logic, phát triển vượt bậc về xúc cảm, nhu cầu giao tiếp lớn Giai đoạn này chứa đựng nhiểu mâu thuẫn trong sự phát triển tâm lý được thể hiện thông qua các đặc điểm tâm lý khi đi du lịch

~ Trẻ muốn tỏ ra là người lớn, không muốn bị cha mẹ ràng buộc, mặc dù

vẫn phụ thuộc vào cha mẹ

- Hành vi tiêu đùng du lịch từ chỗ chịu ảnh hưởng của gia đình chuyển sang chịu ảnh hưởng của nhóm bạn bè và của xã hội

~ Thích giao lưu, kết bạn mới tại nơi diễn ra hoạt động du lịch, tò mò, khám phá những điểu mới lạ

©) Đặc điểm tâm lý khi đi du lịch của lứa tuổi sị thành niên

Giai đoạn vị thành niên đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự hình thành nhân cách trẻ Khi đi du lịch các em thường thể hiện các đặc điểm tâm lý sau:

- Thích biểu hiện với mọi người xung quanh mình là một người đã trưởng thành Thích khẳng định mình qua việc tiến hành công việc và mục đích công việc với những người khác

~ Thích khám phá, tò mò những cái mới xuất hiện trong nhận thức và dễ bị hấp thụ nhanh những vấn để liên quan đến nhu cầu cá nhân

Trang 4

~ Thích ăn diện, thời trang, ham vui Nếu có tiển, thường tiêu pha tùy tiện ~ Khả năng thanh toán cũng phụ thuộc vào người lớn đi cùng

1.2, Đặc điểm tâm lý khi đi du lịch của thanh niên

Việt Nam đang ở thời kì “cơ cấu dân số vàng” với tỉ lệ thanh thiếu niên cao nhất trong lịch sử khi nhóm dân số từ 10- 29 tuổi chiếm khoảng 33% dân số và dự kiến thời kì này sẽ kéo dài cho đến năm 2040 Tỉ lệ thanh niên chiếm khoảng 1/4 dân số cả nước, được phân bố khá rộng và là lực lượng tiêu dùng, rất quan trọng Khi di du lịch, thanh niên có các đặc điểm sau: Khách du lịch ở độ tuổi này thường là những người chủ động trong chuyển du lịch (không còn đi kèm như những nhóm tuổi nhỏ hơn) Mục đích chuyến đi cũng như hình thúc tổ chức chuyến di của họ rất đa dạng, phong phú Nhìn chung, thanh niên thường lựa chọn các thể loại du lịch khám phá tìm hiểu, tham quan giải trí, du lịch văn hóa, du lịch thể thao Thường đi du lịch theo nhóm bạn, theo cặp (một nam, một nữ thường là những người đang yêu) Khả năng thanh toán của họ nhìn chung ở múc độ trung bình do đa số chưa tự kiếm được nhiều tiền, thậm chí một số còn phụ thuộc hoàn toàn vào gia đình,

Đây là lứa tuổi mà nhân cách mỗi người đã qua giai đoạn phát triển, chuyển sang giai đoạn hoàn thiện nhân cách Nhìn chung, những đặc điểm, thuộc tính nhân cách của con người như tính cách, khí chất, năng lực, xu hướng đã tương đối hoàn thiện Đặc điểm tâm lý ở độ tuổi này còn phụ thuộc nhiều vào môi trường xã hội mà họ đang sống, tuy nhiên khách du lịch ở độ tuổi này thường có những đặc điểm tâm lý phổ biến như:

~ Có nhận thức để nhận biết những điểu đúng, sai và trách nhiệm của mình trong các mối quan hệ, hoạt động, giao lưu Nhưng khi bột phát, khả năng làm chủ bản thân không cao

~ Như cẩu đa dạng, nhu cầu tỉnh thấn và nhu cầu tự khẳng định xem

trọng hơn như cầu vật chất

~ Du khách là thanh niên có năng lực độc lập trong việc mua và tiêu

Trang 5

~ Dễ bị cuổn theo các trào lưu, thị hiếu của xã hội, chịu ảnh hưởng lớn từ truyền thông (báo chí, phim ảnh, truyền hình), Thanh niên thích tim tdi, thưởng thức, phổ biển sản phẩm và địch vụ du lịch mới

~ Thanh niên ưa thích sự vui vẻ, thoải mái, mở rộng giao tiếp, thích ứng nhanh với môi trường mới, không thích những nền nếp cứng nhắc

1.3 Đặc điểm tâm lý khi di du lịch của tuổi trung niên

chiếm

Người tiêu dùng trung ni mợng khá đơng trong tồn bộ dân cử (85%), Đây là lứa tuổi mà nhân cách mỗi người đã thực sự hoàn thiện và có tính ổn định cao Họ thường có công việc tương đối ổn định, chủ động, trong việc chỉ tiêu và là những người đã có gia đình Họ đóng vai trò quyết định đổi với việc tổ chức các hoạt đông du lịch của gia đình và thường là nhóm người tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ du lịch nhiều nhất Khi đi du lịch, nhóm người trung niên thường có các đặc điểm tâm lý sau:

~ Đây là nhóm khách có khả năng thanh toán cao nhất Tuy nhiên họ có tính thực dụng cũng cao nhất trong tiêu dùng Họ thích những điều thực tế, thích được hưởng các dịch vụ xứng đáng với giá trị mình bỏ ra và thận trọng trong tiêu dùng

~ Họ thường lựa chọn các chương trình du lịch phù hợp với các thành viên trong gia đình và tổ chức các hoạt động du lịch mang tính gia đình tại

nơi diễn ra du lịch

~ Họ thích mua các sản phẩm du lịch với mục đích làm quà cho người thân, đồng nghiệp và bà con hàng xóm

- Tâm lý thường ổn định, bản lĩnh, nhạy cảm, tỉnh tế, khôn ngoan, thường suy xét tính toán trong các mỗi quan hệ, giao tiếp,

~ Thường chấp nhận và tuân theo các chuẩn mực phổ biến của xã hội do đó hành vi thường đúng mực, khuôn mẫu

1.4 Đặc điểm tâm ly khi ấi du lịch của người cao tuổi

Năm 2014, với tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 7,1%, Việt Nam là một

Trang 6

họ đã trải qua những năng tháng lao động, cống hiến, trải qua những thăng, trẩm của cuộc đời, do đó họ có vốn sống rất phong phú, nhận thức tương đối rõ ràng về ý nghĩa của cuộc sống Ở lứa tuổi này, các quá trình tâm, sinh lý có chiểu hướng suy giảm: mắt mờ, chân chậm, tai nghênh ngãng, bệnh t: thế như cẩu tiêu dùng du lịch của người cao tuổi có sự thay đổi lớn

~ Người cao tuổi thích đi nghỉ cùng gia đình Thích các loại hình du lịch an dưỡng, chữa bệnh, du lịch sinh thái Họ lựa chọn các địa điểm du lịch có cảnh quan môi trường đẹp, yên tinh, trong lành và sử dụng các dịch vụ như tắm khoáng, khám chữa bệnh tại phòng

~ Là nhóm khách có khả năng thanh toán cao nhưng nhu cầu về vật chất lại không nhiều Du khách cao tuổi thường có nhu cẩu tiêu dùng thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa và bổ đưỡng cho sức khỏe Lựa chọn phòng nghỉ đơn, rộng, thoảng, yên tĩnh, có nhà vệ sinh liên kể

~ Hành vĩ tiêu dùng theo thi quen, ưa thích những sản phẩm, dịch vụ đã biết từ ngày xưa

~ Du khách cao tuổi luôn mong muốn nhận được sự quan tâm, chăm sóc, tôn trọng từ những người phục vụ, thích nền nếp và hay tự ái

~ Họ rất thích kết bạn với những khách cùng độ tuổi, thích giãi bày tâm sự về cuộc sống, thích day bao, đưa ra quan điểm của mình về cuộc sống và xã hội Từng trải, khôn ngoan, bao dung, nhẹ nhàng

2 Nhóm du khách theo giới tính

Đặc điểm giới tính có ánh hưởng rất lớn đến tâm lý của mỗi người, tuy nhiên khi xem xét những đặc điểm tâm lý phổ biến theo giới tính còn phải

quan tâm đến các tiêu chí khác như độ tuổi, nghề nghiệp

a) Đặc điểm tâm lý phổ biến của nữ giới

Phái nữ thường thích sự nhẹ nhàng, thích mọi người chú ý đến mình, thích làm đẹp, thích tâm sự, thích được an ủi, vỗ về Trong quan hệ với nam giới, nữ giới thích được tôn trọng, để cao, che chớ vể mặt tình cảm Dễ xúc động, dễ bị lây lan cảm xúc, độ lượng và có lòng vị tha

Trang 7

kiểu dáng và lựa chọn kỹ về mặt này Họ quan tâm nhiều đến trưng bày, quảng cáo, tâm lý đễ lây lan Khi mua hàng thường lựa chọn lâu hơn, chú ý nhiều yếu tố, đặc biệt là giá cả, thích mua hàng giảm giá, hạ giá Họ yêu cẩu cao hơn đổi với người bán hằng

b) Đặc điểm tâm lý phổ biển của nam giới

Nhìn chung tâm lý của nam giới thường có những đặc điểm gần như đổi nghịch với nữ giới Nam giới thích thể hiện bản thân mình, thích tự khẳng định Là phái mạnh, thích sự đua tranh, thích môi trường

ổn ào, thích tụ họp, ăn nhậu (đặc biệt là nam giới Việt Nam) Trong quan hệ với nữ giới, thích được chở che, thể hiện tình cảm và thường có tính tư hữu trong quan hệ

động, Khách hàng nam giới thường quan tâm đến chất lượng nhiều hơn giá cả Họ không thích mua hàng giảm giá, ha giá mà thường thích mua hàng tốt Khi đã vào cửa hàng, nam giới thường có ý định rõ ràng, cương quyết, chứ không xem, ngắm hay có tính chất dạo chơi

3 Nhóm du khách theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp là sự phân chia lao động xã hội dựa trên những tiêu chí khác nhau (vể công cụ sản xuất, thời gian sản xuất, tính chất lao động, sản phẩm lao đông ) Đặc tính của quá trình lao động trong các nghể nghiệp khác nhau như tính chất lao động, đổi tượng lao động, môi trường lao động sẽ có những tác động nhất định đến tâm lý con người

Người lao động trí óc thường có những đặc điểm tâm lý phổ biến như điểm tĩnh, thích suy từ, tự tìm tòi, khả năng tư duy và tưởng tượng cao, suy nghĩ logic, tác phong chính xác, khoa học, kiên trì Trong giải trí, họ thích sự thoải mái, hài hước, thích giải trí nơi thiên nhiên phóng khoáng Người lao động chân tay thường có tư duy trực quan hành động, rất cụ thể, thực tế, ưa vận động, không thích nghe nói nhiều, dễ giao tiếp Nhu cầu của họ thường

mang tính thực dụng, cụ thể

Trang 8

chuẩn mực này, do đó trong hành vi và tâm lý của họ tất yếu sẽ bị chỉ phối Nghề nhà giáo chẳng hạn, đòi hỏi người thấy phải có lời nói và hành vi ching mực, mô phạm Hay những hướng dẫn viên du lịch, do đặc thù giao tiếp với nhiều loại người, thường xuyên phải chiều người khác sẽ tạo nên tính cách nhẹ nhàng, kiên nhẫn hơn 4) Khách dụ lịch là nhà quản lý

Động cơ của họ thường là công vụ hoặc kinh doanh kết hợp với tham

quan, giải trí: Nhóm khách này có khả năng thanh toán cao, quyết định tiêu dùng nhanh Hành vị, cử chỉ và cách nói năng mang tính chỉ huy, thích được để cao, nhiều lúc có biểu hiện của tinh phô trương và kiểu cách Nhóm khách

này có nghệ thuật giao tiếp ứng xứ, biết tranh thú tình cảm của đối tượng

giao tiếp, tuy nhiên họ thường hành động theo lý trí, ít hành động theo tình

cảm hay cảm tính

b) Khách dụ lịch là thương gia

Nhóm khách này có một số đặc điểm như: Có nhiều kinh nghiệm, thủ thuật trong giao tiếp, ứng xử nhanh với tình huống, có khả năng và phương pháp thuyết phục cao, ngôn ngữ phong phú Tuy nhiên, trong cách giao tiếp hay dùng tiếng “lóng” Nhóm khách này có khả năng thanh toán khá cao, tuy nhiên họ rất thực tế trong việc chỉ tiêu, họ ưa hoạt động, hay quan tâm khảo sát giá cả, nhanh nhạy với thị trường Họ cũng thường thể hiện tính phô trương, kiểu cách, hay kiêng ky và rất tin vào sự may rủi, tuy nhiên họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro

©) Khách du lich là nhà báo

Do đặc điểm nghề nghiệp thường xuyên nắm bắt thông tin trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, vì vậy họ thường rất tò mò, hoạt động bất kế giờ

giấc, tác phong khẩn trương 4) Khách đu lịch là nhà khoa học

Nhóm khách này bao gồm: Các nhà khoa học, kỹ sư, bác sỹ, nhà giáo mục đích chính của loại khách này ngoài động cơ du lich thuẩn tuý và cũng

là để sáng tạo Đặc điểm của nhóm khách này là vốn tri thức rộng, hiểu biết

nhiều, giàu óc tưởng tượng, tư duy logic, nhanh nhạy với cải mới và thích

Trang 9

©) Khách dụ lịch là nghệ sĩ

Nhóm khách này bao gồm những người hoạt động trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật (nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, diễn viên ) Đặc điểm của loại khách này, giàu tình cảm trí tưởng tượng phong phú, khả năng liên tưởng cao, hào phóng, thích làm cho người khác yêu mến, quý trọng Họ có khả năng đoán biết tương đối chính xác tâm lý của đối tượng giao tiếp, họ đóng kịch rất giỏi Nhóm khách này thường có thói chơi ngông, thái đội ngang ngạnh tự do, thoải mái cá nhân, ghét sự gò bó, khuôn mẫu

0) Khách du lịch là người lao động

Mục đích chính của nhóm khách này thực sự là đi nghỉ ngơi, tham quan, giải trí, kết hợp giải tỏa căng thẳng do điểu kiện lao động tạo ra Họ thường, đi du lịch ngắn ngày (2- 3 ngày) Khả năng thanh toán thấp, can nhac trong tiêu dùng, thích mặc cả khi mua sản phẩm, dịch vụ Họ là những du khách bình đân, không ưa cẩu kỳ, khách sáo trong giao tiếp, có lối sống thục tế: Họ rất chú ý tới các chương trình quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị du lich

&) Khách dụ

ch là nhà chính trị - ngoại giao

Nhỏm khách này thường hoàn thiện về nhiều mặt, họ để cao tính hình thức và lễ nghi, tinh chỉnh xác, lịch sự, tế nhị trong phục vụ Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động của loại khách này ít có sự vô tình hay ngẫu nhiên

1) Khách du lịch là học sinh - sink vién

Nhóm khách này thường đi du lịch theo nhóm sau các kỳ thi hoặc đợt

thực tập Họ thường lựa chọn các chương trình du lịch 3 - 5 ngày, được đi nhiều chỗ trong chuyến đi Do còn phụ thuộc kinh tế vào gia đình nên họ thường tính toán, đắn đo và thích mặc cả trong tiêu dùng Họ thích khẳng,

định mình trong các hoạt động du lịch, thích tham gia các hoạt động văn

hóa, văn nghệ, thể thao với thanh niên địa phương Tuy vậy, họ cũng đễ biểu hiện tính tự do như tự tách đồn, khơng chịu sự quản lý chung

4 Nhóm du khách theo tôn giáo

Trang 10

Mỗi tôn giáo có những quy định riêng về đức tin, hành vi ứng xử, cách nói năng, những điều kiêng ky Tôn giáo in dam d

tin dé tạo nên những đặc trưng rất rõ ràng Người cung ting dich vụ du lịch cẩn hiểu về tôn giáo để tránh xúc phạm tới khách và làm khách hài lòng hơn

4.1 Khách du lịch theo Cơ đốc giáo

Dao Kito - tiếng Anh, Pháp ghỉ “Christianisme”, tiếng Hán - Việt đọc là Cơ đốc giáo - là một tôn giáo lớn do Jesus Christ sáng lập Cơ đốc giáo cho tới nay gồm 3 môn phái lớn: Gia tô, Tin lành và Chính giáo Đây là tôn giáo có số lượng tín đổ đông nhất trên thế giới (trên 2,1 người), chủ yếu ở Bắc MI, Nam Mi, châu Âu và rai rác ở nhiều nơi khác trên th

Khách du lịch là người theo Cơ Đốc giáo có niềm tin tuyệt đối vào Đức Chúa Trời Họ là những người hiển lành, thật thà, tốt bụng Họ thường, kiếng con số 13, đặc biệt là thứ 6 ngày 13 Vào dịp lễ Phục sinh, họ có hai ngày ăn chay kiêng thịt là ngày thứ tư Lễ Tro (cudi tháng 2 dương lịch) và thứ sáu Lễ Thánh, trước Phục Sinh 3 ngày (khoáng giữa tháng 4 đương lich)

4.2 Khách du lịch theo dao Phật

Đạo Phật có gốc tích từ Bắc Ấn Độ, xuất hiện vào thế kỉ VI trước Công nguyên, do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập Lịch sử phát triển của đạo Phat kha da dang về các bộ phái cũng như các nghỉ thúc hay phương pháp tu học Ước tính sổ người theo đạo Phật hiện nay vào khoảng 350 triệu người

Theo giới luật, tín đổ Phật giáo phải kiêng 5 thứ: Không sát sinh, không trộm cấp, không tà dâm, không nói dối và không uống rượu Trong đó, giới luật “không sát sinh” là không được giết người, còn giết các con vật khác luật cẩm không quá khắt khe Phật giáo lúc đầu không cấm các tín đổ ăn thịt Tục ăn chay là do vua Lương Vũ Để (502 - 549) của Trung Quốc đặt ra vào thời kỳ đạo Phật thịnh hành ở nước này Hiện nay ở các nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, Nepan, Mianma, Nhật Ban, Triéu Tiên cỏ nhiều phật tử nhưng chủ yếu có tăng ni thực hiện việc ăn chay hoàn toàn, còn những phật

tử thì tùy theo từng người có thể ăn chay vào các ngày mùng 1, ngày rằm

Trang 11

Phật tử thường để đép ở ngoài khi vào chùa, không đùa nghịch, cười nói to trong chùa, không đi ngang qua trước mặt người đang hành lễ, không dùng ngón tay để chỉ tượng Phật, kiêng dùng tay đưa trực tiếp đổ lễ cho nhà sư

Khách du lịch theo đạo Phật có đặc điểm giàu lòng bác ái, nhân từ, nhẫn nại, thích yên tĩnh và dé hoa hợp với các tôn giáo khác

Ho rit coi trọng việc chọn ngày giờ để xuất phát, thích các hoạt động tụng kinh, niệm Phật, yoga, thưởng thức cơm chay, nghỉ ngơi trong những khách sạn mang đậm kiến trúc Phật giáo

4.3 Khách du lịch theo đạo Hồi

Đạo Hồi còn gọi là Isalem có nghĩa là phục tùng Đây là đạo thờ nhất thánh tuyệt đổi - thánh Ala Tin đổ đạo Hồi rất đông với trên 1,5 ti người, ở rai rác hơn 50 quốc gia, trong đó 20 quốc gia coi là quốc đạo (nhiều nước ở vùng Trung Đông)

Người Hồi giáo thục hiện nghiêm ngặt và tự giác theo những quy định của thánh kinh Coran Thit lon bị cấm trong bữa ăn của họ và họ chỉ được ăn thịt các loại động vật khác khi được chuẩn bị theo những quy định nghiêm ngặt của luật đạo, thường chỉ định cụ thể những người hoặc cơ sở cụ thé Khi ra nước ngoài, người Hồi giáo cũng chỉ đi ăn ở những nhà hàng không ban những món ăn được chế biến từ thịt lọn và họ chỉ yên tâm khi trong nhà hàng có đầu bếp là người Hồi giáo Những bếp ăn này cũng chí được nhập

khẩu thực phẩm từ cơ sở giết mổ đã tuân theo luật đạo Hổi Ngoài thịt lợn,

người Hồi giáo không ăn thịt chó, thịt đã cúng thần, không uống rượu, hút thuốc, dùng chất gây nghiện Món ăn thường dùng của họ là thịt cừu và cơm nấu cary Tháng Ramadan (lễ tuẩn chay) diễn ra vào tháng thứ 9 theo lịch Hồi giáo

Trang 12

Khách du lịch theo đạo Hồi rất ghét những người xúc phạm đến đấng, tiên trí Mohamad và thánh Ala hoặc có thái độ coi thường tôn giáo của họ, Không được dùng tay sờ mó vào sách kinh Coran trong các đền thờ Không đi ngang trước mặt người đang cầu nguyện

Nam giới không được phép bắt tay hoặc đụng chạm vào cơ thể phụ nữ không phải là vợ mình Muốn chỉ vào vật nào đó phải chỉ bằng ngón tay

Khi gọi một người phải ngoắc cả hai tay, lòng bàn tay úp xuống 4.4 Khách du lich theo đạo Hindu

Dao Hindu là tôn giáo lớn nhất, cổ xưa nhất của Ấn Độ, có trên 550 triệu tín đổ (chiếm 80% dân Độ) Là tôn giáo không có người sáng lập, không có giáo chủ, giáo điểu mà là sự tổng hợp các hệ thống tín ngưỡng, tôn giáo, triết học Người theo đạo Hindu có quyển tự do tín ngưỡng, họ có thể theo thuyết một than, da than hoặc vô thần Đạo Hindu thờ hơn một triệu các vị thần khác nhau, trong đó có 2 vi than quan trọng là than Shiva - dang

tạo héa va than Visnu - đấng bảo vệ mn lồi

Đạo Hindu cấm ăn thịt bò cái và các chế phẩm từ chúng vì theo họ bò cái là con vật linh thiêng Ngay cả sữa người Hindu cũng không dùng sữa bò mà dùng sữa trâu Khách du lịch là tín đổ của Hindu giáo còn tránh chạm vào đổ vật làm bằng da bò như thắt lưng da, túi da Với các loại động vật khác, đạo Hindu không cấm ăn thịt nhưng đa số người Hindu tự họ thích ăn chay

Lễ hội của họ chủ yí

vào cuổi đông đầu xuân Lễ hội Ganesha diễn ra

từ giữa tháng 8 đến giữa tháng 9 hàng năm để ki niệm ngày sinh của thần Ganesh dau voi thân người - vị thần thông thái, luôn mang lại may mắn và

hạnh phúc cho con người Lễ hội ánh sáng

và tháng 11 hàng năm, kéo dài trong 5 ngày để chào đón năm mới Các ngày mn ra vào khoảng giữa thắng 10 lễ hội sử dụng chủ yếu món Samosas gồm chuổi, kẹp mềm, rau

Người theo đạo Hìndu không bắt tay và ôm hôn nhau trước mặt người khác (kế cả hai người đàn ông) Dùng tay trái để ăn hoặc đưa đổ vật là hành ự Không nên chỉ chân vào người khắc bởi vì bàn chân được

động thiêu lịc

Trang 13

5 Nhóm du khách theo vùng lãnh thổ 5.1 Đặc trưng tâm lý du khách theo châu lục

Theo châu lục, du khách có thể phân chia thành 5 nhóm: du khách châu Á, du khách châu Âu, du khách châu Mỹ, du khách châu Phi và du khách châu Đại Dương

a) Du khách châu Á

* Đặc điểm chung của các nước châu Á

Châu Á gồm 48 nước Khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều với những

đồng bằng trù phú do các con sông bổi đắp, vì thế cư dân sống chủ yếu bằng nghề lúa nước và trồng trọt Nông nghiệp lúa nước yêu cẩu người dân định cư lâu dài, cộng đồng trách nhiệm và tôn trọng tự nhiên Đa s

sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, phụ thuộc nhiều vào môi trường Một số quốc gia châu Á là những trung tâm văn hóa, lâu đời của nhân loại (Trung Quốc, Ấn Độ)

Phần lớn người dân châu Á theo Nho giáo, Khổng giáo và Phật giáo Đình, chùa, miếu là những nơi linh thiêng giúp họ thỏa mãn nhu cẩu nghĩ lễ, tôn giáo Họ thường kiêng số 4 và số 7 vì quan niệm đó là những con số

không may mắn Phẩn lớn người dân châu Á theo đạo Phật, vì thế có nhu cẩu

đến nơi cửa Phật vào các ngày mùng 1 và 15 âm lịch hàng tháng

* Đặc điểm tâm lý của du khách châu Á

Tôn trọng lễ nghỉ: Nghỉ thức gặp nhau là những cứ chỉ khoan thai, mực thước, coi việc chào hỏi đúng quy cách là biểu hiện cúa phẩm hạnh - “lời chao cao hơn mâm cỗ” Các hành vi thô thiên, số sàng thường tạo ra sự khó chịu đổi với người giao ôn trọng tôn tị, trật tự, tuổi tắc, địa vị xã hội Họ rất nồng hậu khi tiếp đón khách: mời, chào vồn vã, mời khách đi trước, đành chỗ ngồi và mọi điểu kiện tốt nhất trong gia đình cho khách

Tôn trọng tín nghĩa: Đây là truyền thống lâu đời của phương Đông, lấy chữ tín lam dau, khi đã cam kết thì phải thực hiện Thấy điều phải thì làm, điểu ác thì chống Trong quan hệ họ không coi trọng những văn bản cam

kết (giấy trắng mực đen) như người Âu - Mỹ mà coi trọng yếu tố lời nói của

Trang 14

Kin dao va dé dat trong giao tiếp: Thường khép kín trong giao tiếp, có xu hướng chờ đợi và lắng nghe, suy nghĩ thật chín mới nói Vội vàng và quá cởi mở trong giao tiếp ngay từ đầu không phải là điều hay Người châu Á còn it di thẳng vào vấn để, vào nội dung câu chuyện, họ thường đi đến mục đích chính theo lối đường vòng

Để cao yếu tố truyền thống và gia đình, bản sắc công đồng hơn bản sắc cá nhân: Để cao sự kiểm chế, cố gắng tuân thủ các chuẩn mực, nể nếp xã hội, không làm khác với người khác Thường nhân danh tập thể, cộng đồng mà

ít thể hiện cái tôi của mình

Khẩu vị và cách ăn uống của người châu Á cũng đa dạng và phong phú không kém gì về tôn giáo và tính cách dân tộc Các nước Đông Á thường ăn uống theo lối tổng hợp có cá rau, thịt, nước canh, cơm nhìn chung có nhiều món ăn, cẩu kì trong nấu nướng, gia giảm Họ thường ăn theo mâm, dùng đũa, thời gian đành cho ăn uống kéo dài Một số nước Nam Á và một số nước theo đạo Hồi lại ăn bốc và kiêng thịt lợn, kiêng đổ uống có cổn

So với các khu vực khác trên thế giới, nền kinh tế châu A phat triển chưa cao, mức sống của người dân còn thấp Chính vì vậy nên khi đi du lịch người

châu Á thường tính toán, cân nhắc, tiết kiệm trong tiêu dùng b) Du khách châu Âu

* Đặc điểm chung của các nước châu Âu

Châu Âu bao gồm 43 nước, là lục địa già, với mật độ dân cư cao nhất

trong các châu lục (65 người/kmˆ) Châu Âu chia làm 4 vùng: Bắc Âu, Tây và Trung Âu (Anh, Pháp, Đức, Séc ), Đông Âu và Nam Âu

Châu Âu nằm ở vùng ôn đới có khí hậu lạnh và khô, không phù hợp cho

thực vật phát triển, các đống cỏ chiếm diện tích lớn Trong lich sử xa xưa, các dan tộc châu Âu sống bằng nghể chăn nuôi và có lối sống du mục Do cuộc sống không ổn định đó mà người châu Âu có lối sống duy lý, cỏ tâm lý thích chỉnh phục tự nhiên, thích hoạt động, di chuyển, khác hẳn với cuộc sống tĩnh tại, hài hòa với thiên nhiên của các dân tộc canh tác lúa nước ở phương Đông,

Trang 15

Đà số người châu Âu theo Thiên Chúa giáo Vi thế, nhu cẩu đến nhà thờ vào cuối tuẩn để cẩu nguyên là nhu cầu không thể thiểu trong đời sống của ho

* Đặc điểm tâm lý của du khách châu Âu

Người châu Âu có lối sống công nghiệp khẩn trương, kỉ cương, thực tế, sòng phẳng Khi đi du lịch, du khách có yêu cẩu rất cao đổi với việc thực hiện kế hoạch, lịch trình, tác phong nhanh nhẹn, giờ giấc chuẩn xác Họ thường lựa chọn loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch vui chơi giải trí nhằm giải tỏa những căng thẳng do môi trường công nghiệp gây ra Họ thường tham gia các môn thể thao mạo hiểm vừa để rèn luyên sức khỏe vừa để chứng tỏ bản thân

Khách du lịch là người châu Âu thường có những hiểu biết tương đối về du lịch, đa số có kinh nghiệm đi du lịch và khả năng thanh toán cao Họ yêu cầu cao về chất lượng các sản phẩm và dịch vụ du lịch

Khẩu vị của họ thiên về chất béo, thịt, hải sản và các sản phẩm từ sữa Họ íL ăn rau và không quen ăn rau muối (ngoại trừ người Nga và một số

quốc gia Đông Âu) Họ cũng thường xuyên sử dụng các món ăn nhanh như:

bánh mì, trứng, bơ, pho mát Họ uống các loại rượu phổ biến như: whisky, brandy, vang, vodka, cognac và các loại bia Cà phê là đổ uống phổ biến, tuy nhiên ở một số nước còn uống trà, thường là trà đen và uống nóng Họ ưa sự gon gàng, ngăn nắp, vệ sinh, đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm

“Trong giao tiếp, có thói quen bắt tay, ôm hôn, nói lời cảm ơn, xin lỗi Yêu cẩu gọi đúng chức danh, không gọi bằng tên riêng khi không được phép Hay tiếp khách tại nhà hàng, khách san, Ua ding nude hoa, tặng hoa, ting qua Tinh cởi mở, nói nhiều, tự do, phóng khoáng, vui buổn dé thể hiện trên nét mặt Người châu Âu để cao chủ nghĩa cá nhân và tôn trọng tự do cá nhan Dé tài nói chuyện của người châu Âu thường là những vấn để mang tinh chung

chung (thé thao, du lịch, nghệ thuật, âm nhạc ) Họ tránh nói về những đặc

điểm cá nhân, chủng tộc, thu nhập, gia đình, việc làm ăn buôn bán €) Du khách châu Mỹ * Đặc điểm chung của các nước châu Mỹ Châu Mỹ n bản cau, vì th

Trang 16

văn hóa Những luồng di dan trong quá trình lịch sử đã góp phẩn hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này

Bắc Mỹ chịu ảnh hưởng rất lớn của nến văn hóa châu Âu Những cư dân ở đây chủ yếu nhập cư từ Anh và Pháp

Các nước Nam Mỹ cỏ nền văn hóa đa sắc tộc, mang nhiều nét nổi trội

của văn hóa Tây Ban Nha công với bản sắc văn hóa của dân da đó và pha

với văn hóa của một số dân đi cư từ châu Phi và châu Á Tôn giáo đa dạng Ngôn ngữ được dùng chủ yếu là tiếng Bổ Đào Nha, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Anh Lễ hội hóa trang, các điệu nhảy Tăng gô, Cha cha cha, Lam ba đa là những nét văn hóa truyền thống độc đáo và là niểm tự hào của cư dân Nam My

* Đặc điểm tâm lý của du khách Nam Mỹ

Du khách Nam Mỹ rất trực tính, yêu ghét rất rõ ràng, tính cách sôi nổi, nhiệt tình, coi trọng nghỉ thức đối với phụ nữ Rất hiếu khách, thường mời khách đến nhà

Họ có tài hùng biện, diễn thuyết, thích tranh luận các vấn để thời sự chính trị Khi tranh cãi thường có cử chỉ mạnh mẽ như khua tay, đập bàn

nhưng khi đã thỏa thuận thì luôn thực hiện khẩn trương

Trong giao tiếp, người Nam Mỹ rất vổn vã chào mời khách, bắt tay, ôm hôn, tặng hoa khi gặp gỡ lần đầu và cùng nhảy các điệu nhảy truyền thống Khi trò chuyện họ thích ngổi sát bên khách, đôi khi còn ghé vào tai khách trao đổi

4) Du khách châu Phủ

* Đặc điểm chung của các nước châu Phi

Châu Phi là châu lục đứng thứ ba thế giới về dân sổ và diện tích Phan lớn các nước châu Phi có điểu kiện khí hậu xích đạo hoặc nhiệt đới nóng ẩm, khá thuận lợi cho việc phát triển lúa nước Một số nước Trung Phi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, khô, nóng đã tạo ra sa mạc Sahara rộng lớn Đây là khu vực giàu tiểm năng khoáng sản và năng lượng thiên nhiên

Trang 17

thời gian dài là thuộc địa của đế quốc, thực dân Họ sống theo đại gia đình, chủ nghĩa “gia tộc trị” thống trị trong xã hội châu Phi Nơi đây còn tổn tại nhiều tập tục kì quặc và khắt khe

Mỗi dân tộc châu Phi đểu có những điệu nhảy truyển thống mang bản

sắc văn hóa riêng

Đây là khu vực không ổn định về tình hình chính trị, xã hội, nội chiến

và các xung đột sắc tộc, hạn hắn, dịch bệnh, cuộc sống của người dân hết sức khó khăn

* Đặc điểm tâm lý của du khách châu Phi

Du khách châu Phi là người chất phác, thẳng thắn, cẩu thị, sôi nổi, nhiệt

tình, yêu âm nhạc, thích nhảy múa

Trong nghỉ thức ngoại giao, họ chào hỏi vổn vã, bắt tay thân mật và

yêu cầu khách đến nhà phải tuân theo những phong tục, tập quán riêng của họ Họ rất dễ tự ái nếu như trong hành vi ứng xử của người khác đổi với họ không khéo léo

d) Du khách châu Đại Dương (châu Úc)

* Đặc điểm chung của các nước châu Đại Dương,

Châu Dại Dương bao gồm 14 quốc gia nằm ở Nam bán cầu, có điểu kiện khí hậu nhiệt đói và ôn đới rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi, trổng trọt, là vùng có nhiều khoáng sản và tiểm năng năng lượng lớn

Đây là những nước có nến kinh tế, văn hóa, xã hội, khá phát triển, thu nhập của người dân khá cao Dân cư của các quốc gia này chủ yếu là dân nhập cư từ Anh, Pháp, Mỹ và từ một số nước châu Á như Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam, Philippines Phẩn lớn là văn hóa đa sắc tộc với các phong tục tập quản truyền thống độc đáo Ngôn ngữ chính được sử dụng trong giao tiếp là tiếng Anh

* Đặc điểm tâm lý của du khách châu Đại Dương

Trang 18

Một số tộc người bản xứ có nến văn hóa mang bản sắc truyền thống, lâu đời còn tổn tại ở một số nước như New Zealand

5.2 Đặc trưng tâm lý du khách theo quốc gia

Tìm hiểu các đặc trưng tâm lý du khách các quốc gia khác nhau thực tìm hiểu những nét: - Tâm lý dân tộc là các đặc điểm tâm lý nói lên bản sắc riêng của một dân tộc với tư cách là một nhóm xã hội đặc biệt Các đặc trưng tâm lý đó được thể

tộc ở các mức độ khác nhau Do vậy nắm được tâm lý dân tộc giúp chúng ta có được một bức tranh sơ lược về tâm lý du khách để có được cách ứng xử phù hợp,

nở mỗi thành viên của dân

Tam ly dân tộc bao gồm nhiều thành phẩn khác nhau như các lợi ích, định hướng giá trị dân tộc, cảm xúc và thái độ dân tộc, nếp tâm lý dân tộc Trong du lịch người ta chú ý nhiều tới nếp tâm lý dân tộc Nếp tâm lý dân tộc bao gồm: Tỉnh cách dân tộc, phong tục truyển thống, thói quen, thị hiếu, ý thúc dân tộc, các kiểu hành vĩ văn hoá Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu các đặc trưng tâm lý đó ở du khách của một số quốc gia có số lượng du khách đến Việt Nam chiếm ưu thế trong nhiều năm gần đây

Năm được đặc điểm tâm lý dân tộc của du khách là rất cẩn thiệt đê:

- Các doanh nghiệp có hướng tổ chức kinh doanh phù hợp, thu hút được du khách, mang lại lợi nhuận cao,

~ Tổ chức các dịch vụ phù hợp với thị hiểu, thói quen, thoả mãn tối đa nhu cầu của du khách, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường uy tín của doanh nghiệp

~ Chủ động mở cửa đón khách, đồng thời ngăn chấn những ảnh hưởng, xấu của văn hoá ngoại lai, phát huy bản sắc dân tộc

~ Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp

5.2.1 Đặc điểm tâm lý của một số quốc gia châu Á

a) Du khách Trung Quốc

Trang 19

giai đoạn 199:

nước này, chỉ 5- 2014 đạt 21,6% Năm 2014 có hơn 1,9 triệu lượt khách đến từ 1/4 tổng lượng khách quốc tế sang Việt Nam Khách Trung Quốc chọn đến Việt Nam vì giá rẻ, đi lại thuận tiện, thủ tục nhập cảnh dễ dàng và có nhiều điểm tương đồng về văn hóa khiển họ có cảm giác gần gũi, thoải mái Tuy nhiên, không phải vì có những nét tương, đống mà việc phục vụ khách du lịch Trung Quốc trở nên đơn giản

Mặc dù chiếm tỉ lệ cao nhưng mức chỉ của khách Trung Quốc thấp hơn hẳn so với khách quốc tế khác (chỉ bằng 63% so với chỉ tiêu trung bình của khách quốc tế tại Việt Nam) Chính vì vậy, cần thiết tìm hiểu tâm lý khách du lịch Trung Quốc để khai thác tốt hơn thị trường khách du lịch tiểm năng hết súc lớn này, để phục vụ và đáp ứng tốt hơn nữa những yêu cầu của khách du lịch Trung Quốc đặt ra khi vào Việt Nam

* Khái quát về đất nước

Trung Quốc (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa) là quốc gia có diện tích

lớn thứ ba tỉ (khoảng 9.630.000 km?), dân số lớn nhất thị ¡ (khoảng, 1,38 tỉ người - năm 2017) Trung Quốc có 56 dan tộc, trong đó tộc Hán chiếm

hơn 92% dân số Tiếng Hán là tiếng phổ thông của Trung Quốc Tôn giáo phổi

biến là Đạo giáo và Phật giáo

Trung Quốc là trung tâm văn hóa lịch sử lâu đời của nhân loại (5000 năm) Các tư tưởng triết học phương Đông cổ đại như Nho giáo, Khổng giáo đều có nguồn gốc từ Trung Quốc Xã hội phong kiến Trung Quốc phát triển đạt tới đỉnh cao đã ảnh hưởng rất nhiều tới văn hóa, xã hội, lịch sử của nhiều nước châu Á như Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc Người Trung Quốc có 4 phat minh vi dai trong lịch sử nhân loại là giấy viết, sa ban, thuốc nổ và máy in Các di tích lịch sử lâu đời như Tử Cấm Thành, Hoàng Thành, Vạn L.ý Trường Thành, lăng mộ Tẩn Thủy Hoàng, lăng mộ các đời vua nhà Minh là những kho tàng giá trị văn hóa, lich sử, nghệ thu

của Trung Quốc mà của toàn thế giới

Trang 20

Trung Quốc có nhiều thành phố lớn, các đặc khu kinh tế phát triển hiện đại và năng động Thủ đô Bắc Kinh là một thành phố thương mại nhộn nhịp với 10/8 triệu dân Thượng Hải từ lâu đã là một hải cảng quan trọng, của Trung Quốc, được mệnh danh là thành phố không ngủ về đêm với dân số trên 12 triệu người và là thành phố lớn nhất Trung Quốc Quảng Châu là thành phổ hiện đại nhất và năng động nhất ở Trung Quốc Mặc dù vậy, càng phát triển, càng hiện đại thì người Trung Quốc càng có ý thức bảo vệ những giá trị văn hoá truyền thống của mình Trung Quốc ngày nay rất quan tim đến bảo tổn văn hoá truyền thống để khẳng định mình là một nền văn minh lớn trên thế giới và là một quốc gia rất phát triển

* Tỉnh cách dân tộc

Trung Quốc là một nước phương Đông, thuộc nền văn minh lúa nước nên xét một cách khái quát người Trung Quốc cũng giổng người Việt Nam và một sổ nước khác là nhu hòa, kín đáo, khiêm tốn, trọng tình, chịu khó Bên cạnh đó, những đặc điểm riêng về lịch sử, truyền thống văn hóa của đi nước đã tạo cho người Trung Quốc có những tính cách đặc trưng Những,

tinh cách này ảnh hưởng, chỉ phối rõ nét trong giao tiếp từ khi tiếp xúc lấn đầu đến cách cư xử hằng ngày của khách du lịch Trung Quốc

Người Trung Quốc có lòng tự trọng cá nhân rất cao Họ rất sợ bị mat thể diện, vì thể họ không thích bị người khác trực tiếp nghiêm khắc phê bình trước đám đông Họ cũng có ý thức giữ tự trọng cho đối phương, điều này dẫn đến lối nói rất khách khí, khéo léo của người Trung Qu

Bên cạnh lòng tự trọng cá nhân, lòng tự tôn dân tộc cũng khá lớn Họ

đặc biệt tự hào về lịch sử đất nước, về bể dày truyển thống dân tộc, văn hóa,

về xã hội cũng như về chữ Hán của mình Họ cho rằng những vấn để đó của

đất nước họ là giá trị nhất, không một nước nào sánh kịp Trong giao tiếp với người Trung Quốc nên tránh nói đến cách mạng văn hóa, bệnh quan liêu trong xã hội mà hướng vào các chủ để như lịch sử văn hóa, truyền thống

cũng như những tiến bộ trong xã hội Trung Quốc

Trang 21

(kiêu ngạo sẽ bị tổn hại, khiêm tốn sẽ có ích) Sự khiêm tốn của người Trung Quốc không cho phép họ nhận những lời tán dương, thay vì thế họ thường, hay khen người khác Lời khen của người khác thường bị gạt di với một nụ

và đáp lại bằng một lời khen đối phương

cười bị

Họ cư xử kín đáo và tế nhị Về phương diện tinh cam, ho cho rang “hi, nộ, ái, lạc bất hành vô sắc” (không đem những buồn vui, đau khổ, hoan lạc biểu lộ trên nét mặt), Họ coi trọng cách đi đứng, không ngổi nghiêng ngả, gác chân lên ghế và đặc biệt không dùng chân ra hiệu hay di chuyển đổ vật Họ kiêng chỉ tay vào người đối diện vì cho rằng như thể là bất lịch sự

Ở Trung Quốc, cuộc sống cá nhân luôn gắn liền với gia đình Các thế hệ có thể cùng sống chung dưới một mái nhà, người già luôn được kính trọng, trẻ em được yêu thương, chiểu chuông Họ có ý thức tôn trọng nể nếp, gia giáo trong cuộc sống gia đình Với khách Trung Quốc thì chủ để gia đình là mối quan tâm hàng đầu và đem lại hào hứng cho họ Họ cũng thích không

khí thân mật như trong gia đình

Người Trung Quốc nói chung là những người mê tín Họ tin vào triết lý âm dương và tướng số Những việc quan trọng như cưới xin, chuyển nhà, xây nhà phải chọn ngày lành, tháng tốt mới đem lại may mắn Họ kiêng xuất hành vào các ngày mùng 4, mùng 7, đặc biệt kiêng ngày mùng 5 tháng giêng âm lịch vi quan niệm đó là ngày nguyệt ky, sẽ không gặp may mắn Từ cách phát âm mà người Trung Quốc thích số 6 (lộc), 8 (phát), 9 (cửu- lâu dài), 37 (tan giận); không thích các số 4 (tủ), 7 (đổng âm với từ thất, chỉ sự mất mát hay thất bại) Người Trung Quốc thích màu đỏ và màu vàng vì quan niệm đó là những màu tượng trưng cho sự may mắn Có rất nhiều điều kiêng ky cho phụ nữ Ví dụ: Phụ nữ không được tham gia vào những ngày tế lễ, đặc biệt là lễ tế táo quân; không được mài dao vì sau này cái dao ấy ai mài cũng, không sắc nữa; kiêng ngồi xổm vì sẽ sớm bị góa chồng; kiêng dùng vải có sợi dệt ngang vì sẽ khó sinh nở Thế hệ trẻ ngày nay ít mê tin hon nhưng trong, giao tiếp với người Trung Quốc vẫn phải chủ ý nhiều đến mê tín kiêng ky của người Trung Quốc

Trang 22

* Đặc điểm giao tiếp

Trong giao tiếp, người Trung Quốc rất chú ý đến địa vị xã hội và tuổi tác Trong hấu hết trường hợp thì “tiếu” có nghĩa là “nhớ” được dùng gắn với tên của những người trẻ tuổi, còn “lão” có nghĩa là “già” được đặt trước họ của người đứng tuổi để thể hiện sự kỉnh trọng sự từng trải và tuổi tác, Trong lối chào hỏi trang trọng thì họ của người đó được đặt trước từ “tiên sinh” có nghĩa là ông hay ngài Phụ nữ vẫn giữ tên thời con gái sau khi lấy chồng Với những người tuổi tác gần nhau và có quan hệ thân thiết có thể dùng tên để xưng hô Khí hỏi đường hay mua bán, người ta chào người lạ bằng “đồng chí”,

Khác với người Việt Nam, người Trung Quốc thường gọi nhau bằng

“họ” “Họ” là thứ quý giá nhất được thừa kế từ gia đình Ra ngoài xã hội, người ta biết về anh trước hết qua họ Vì vậy nên có thể dùng họ để xưng hô

cho trang trọng và tuyệt đối không nhớ sai họ của nhau Tên của mỗi người thường có ý nghĩa rất đẹp và thể hiện hy vọng của cha mẹ và dòng tộc

Khách Trung Quốc rất vui khi được hỏi về ý nghĩa tên của bản thân

Khi gặp nhau, người Trung Quốc thường khom mình hoặc cúi đầu để: chảo hỏi hoặc có thể bắt tay nhau Người Trung Quốc cúi mình chào mà không làm cho người khác bối rối lúng túng, bất kế đó là bạn bè hay kẻ thù Họ chẳng bao giờ nói không với bất kì một lời để nghị nào hay lộ vẻ khơng đồng ý ra ngồi mặt với bất kì điểu gì Họ luôn che giấu tình cảm của mình, thường là bằng một nụ cười mim hay cười to, Nếu có ai đáp lại một loi dé nghị bằng cách nói “để sau” rồi sau đó “quên mất” thì điểu đó thường có nghĩa là họ không thể đáp ứng lời để nghị đó được,

Cũng như người Việt Nam, doi với người Trung Quốc có thể hỏi những câu hỏi mang tính riêng tu: nghề nghiệp, gia đình, thu nhập, giá trị nhà cửa Chủ để ưa thích của người Trung Quốc là lịch sử, văn hoá, gia đình, sự tiến bội của Trung Quốc Họ không thích và tránh các chủ để về Đài Loan, cách mạng văn hoá, sex, sức khoẻ, chính trị và buôn lậu

Trang 23

Đặc quyền “ôm” chỉ dành cho những người thân yêu Khi gặp gỡ chỉ cẩn gật đầu hay bắt tay là đủ Họ thường chúc tụng kèm vỗ tay, thậm chí đổi với những việc đơn giản nhất,

Khi rót nước, người Hán kiêng để miệng bình trà đối diện với khách bởi lẽ quan niệm dễ khiến khách gặp điểu chẳng lành Người Trung Quốc kiêng, tặng khăn mặt cho nhau vì như thế là tỏ ý đoạn tuyệt, kiêng tăng nhau đao kéo vì sợ làm thương và tốn hại đối phương

* Khẩu vị và nghỉ thúc ăn uống,

“Trung Quốc nổi tiếng th

và cách thúc chế biến rất đặc si vì thể khi đi du lịch người Trung Quốc có với sự phong phú của nghệ thuật ẩm thực nhu cầu đôi với ẩm thực rất cao

Do phía Bắc trồng lúa mì nhiều nên người miền Bắc Trung Quốc ăn nhiều bánh bao hấp (màn thẩu) hơn ăn cơm, càng vể phía Nam thì khí hậu ấm hơn và người dân cũng ăn nhiều cơm hơn Họ thường ăn cơm với các món ăn phương Đông như gà tần, ốc hấp thuốc bắc, cá hấp thuốc bắc, vịt quay, chìm quay, các thức ăn chế biến từ rùa, rắn, ba ba Người Trung Quốc

thích các món ăn với các loại mì sợi vì theo quan niệm sợi mì dài tượng trưng cho sự trường thọ Thực đơn thiết kế cho khách Trung Quốc còn không thể thiếu: cháo trắng, ca la thấu, lac rang mudi, rau xanh, siti cao và trắng miệng bằng hoa quả nhiệt đới: xồi, chơm chôm, thanh long, vú

Người Trung Quốc trung thành với các món ăn theo khẩu vị truyền thống, thêm vào món ăn các gia vị: húng lìu, tiêu ớt, các vị chua ngọt Họ không thích ăn sống, thích an nóng, không thích ăn nguội Thích ăn thức an tươi, íL sử dụng đổ hộp Do đặc điểm về khí hậu, càng về phía Bắc càng lạnh nên họ hay ăn những món ăn nhiếu mỡ (ran, chiên, xào) và ít ăn luộc Người Trung Quốc không ăn đổ chấm, không thích dùng nước mắm mà dùng xì đấu với dt và tỏi Họ ăn theo mâm, dùng bát, đĩa, thìa, bàn vuông hoặc bàn tròn 2 lớp (lớp giữa có thể xoay tròn), gia vị để riêng từng bát cho mỗi người

Trà là thức uống quan trọng nhất của người Trung Quốc Người Trung Quốc uống trà cả ngày như người Việt Nam dùng nước lọc Uống trà của người Trung Quốc đã được hệ thống lên thành những nghỉ thức, triết lý trở

Trang 24

hào về nghệ thuật ui

ig trà và các loại trà của đất nước mình cả 39 loại trà đó đều có thể tìm thấy ở tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Trà của người Trung Quốc thường được pha loãng, đựng trong cốc to, uống nóng, không pha sữa hay uống với đường Ngoài ra

người Trung Quốc cũng rất thích uống rượu Khác với người châu Âu, người

Trung Quốc thường chỉ uống rượu khi có đổ nhắm Họ chủ yếu uống rượu

trắng có nổng độ cao trên 30"

Theo thói quen ăn uổng của người Trung Quốc, một bữa ăn chỉ bắt đầu khi mọi người đều đã ngồi xuống bàn Người có địa vị, có tuối hoặc vai trò thấp hơn thường phải chờ và mời người có địa vị, cao tuổi hơn Thông thường người ta sẽ và một miếng cơm trước khi động đũa đến thức ăn Khi

gắp thức ăn từ bất kì đĩa nào cũng phải gắp ở phía gần mình

gắp từ trên xuống, nếu ai đó dùng đũa đảo đĩa thức ăn để gắp những miếng, ở dưới sẽ bị coi là thô lỗ Họ cũng không chọn cho mình miếng ngon nhất ở

trong đĩa mà thường gắp miếng ngon cho người cao tuổi trong gia đình hay

là gắp cho khách Người Trung Quốc cho rằng khi bỏ xương ở trên bàn hay thậm chí phát ra tiếng ẩm ï khi ăn cũng không sao cả nhưng húp nước canh lại bị coi là thiếu văn hoá Trong bữa ăn, họ thường vừa ăn vừa nói chuyện nên thời gian bữa ăn thường kéo dài và hay gắp thức ăn cho nhau Sau khi ăn, bàn ăn thường còn đẩy thúc ăn Đổi với người Trung Quốc, bát đĩa vét sạch có nghĩa là các vị khách của họ còn đói và họ không làm tròn bổn phận của người chủ nhà hiếu khách Người Trung Quốc rất thích đặt tên cho các món ăn và những cái tên này thường rất kì lạ, hay cỏ điển tích đi kèm theo nó Vì thế, nếu các món ăn có tên hay và giới thiệu được xuất xứ của nó thi sẽ rất thu hút khách du lịch Trung Qi tức ăn phải

Trong khi ăn uống, người Trung Quốc tránh dùng tay bốc đổ ăn, kiêng gõ bát, úp bắt trên bàn, gác chéo đũa hay dùng đũa chỉ vào người khác Khi ăn cá, họ kiêng lật cá nhất là khi di du lịch bằng thuyển vì quan niêm đó là điểm không lành có thể bị lật thuyền Khi ăn lê, họ không bổ mà ăn cả quả to do cách phát âm từ “lê” giống với cách phát âm của tir “phan li”

* Đặc điểm khi đi du lịch

Trang 25

ngơi du lịch mà người Trung Quốc hay chọn cho cả gia đình là những buổi picnic, dã ngoại, đi chơi cuối tuần ở các công viên khu vui thơi giải trí hay là ngoại ô các thành phổ lớn Họ thường làm điệu bộ và thích chụp ảnh

Trung Quốc có ít những ngày lễ công cộng hơn bất kỳ nước nào trên thế nên người dân rất trân trọng, tận hưởng trọn vẹn những ngày lễ lớn Chinh vì thế tâm lý chung của người Trung Quốc rất thích có các hoạt động vui chơi sôi nổi, thích tham gia các lễ hội Nhu cẩu giải trí của du khách Trung Quốc cao

- Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam với mục đích chủ yếu là thương mại, tham quan và nghỉ mát Các thương nhân Trung Quốc thường tranh thủ thời gian tìm hiểu ñnh hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam, tìm hiểu chính sách xuất nhập khẩu và luật đầu tư của Việt Nam, nhất là việc buôn bán trao đồi giữa các tỉnh biên giới Việt - Trung Đối với khách đi đúng với ý nghĩa tham quan, nghỉ mắt thì thông thường họ chọn du lịch ngắn ngày (2 đến 3 ngày), thích di du lịch biển và tham quan những danh lam thắng cảnh nổi tiếng (Vịnh Hạ Long, Nha Trang, Đà Nẵng ) Họ rất muốn tìm hiểu nền văn hóa của Trung Quốc trước đây có ảnh hưởng thế nào tới văn hóa của các nước xung quanh

Khách Trung Quốc không có nhiều nhu cầu tìm hiểu văn hóa nghệ thuật từ tưởng, không thích đến các di tích lịch sử văn hóa Họ thích mua đổ lưu niệm mang tính thủ công truyền thống của Việt Nam như tranh sơn mài, cham gỗ, khẩm trai hay nón lá, áo dài bằng lụa tơ tẩm cùng với chè, cà phê để làm qua ting

- Khách du lịch Trung Quốc thường đi theo nhóm cùng công ty hoặc gia đình và theo các chương trình du lịch trọn gói do các công ty du lich Trung, Quốc tổ chức

- Trong sổ khách Trung Quốc tới Việt Nam thì đa phần là nhân viên các công ty, quản lý nhà máy, cán bộ nhà nước, thương nhân và sinh viên Nhóm người nghỉ hưu, người nội trợ chiếm thị phần nhỏ Số khách du lịch là nông dân chiếm tự lệ nhỏ nhất

Trang 26

34,1% là nữ giới (phụ nữ còn bận việc gia đình) Trong số đó nhiều nhất là khách trong độ tuổi từ 35-44, tiếp theo là nhóm từ 25-34 tuổi, kế đến là nhóm

45-54 tuổi

Người miền Đông di du lịch nhiều hơn người miền Tây vì người miền Đông kinh tế khá giả hơn Khách Trung Quốc hay sang Việt Nam là người Quảng Dông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Triết Giang vì đây là những xứ giàu nhật Trung Quốc

- Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam tương đối đổng đều trong cả năm, nhưng thường đông nhất vào cuối năm Các thời điểm khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam đông nhất là vào các ngày lễ, tết âm lịch, ngày Quốc tế lao động, ngày Quốc khánh Trung Quốc (10/01) và Tết đương lịch vì trùng với các thời điểm là tuần lễ vàng người Trung Quốc được nghĩ để đi du lịch nước ngoài

~ Hiện tại có 2 cách để người Trung Quốc sang du lịch Việt Nam là đi bằng hộ chiếu và bằng thẻ du lịch Khách đi bằng hộ chiếu chủ yếu là các doanh nhân sang du lịch kết hợp tìm đối tác làm ăn Những năm trước đây, số lượng khách đi với mục đích này là chủ yếu, song hiện nay, khách đĩ du lịch thuần túy bằng thẻ du lịch chiểm đa số.2/3 lượng khách Trung Quốc vào Việt Nam qua cửa khẩu Móng Cái

- Khách Trung Quốc là những người tính toán và tiết kiệm trong tiêu dùng du lịch nên thường lựa chọn các chương trình du lịch ngắn ngày, trọn gói, được thăm thú nhiều nơi, sử dụng nhiều dịch vụ, dịch vụ có thứ hạng, trung bình (khách sạn 2 - 3 sao, phương tiện di chuyển bằng tàu hỏa) và không chỉ tiêu vào những dịch vụ vui chơi giải trí xa xi Khi mua sắm, họ rất quan tâm đến giá cả, thích hàng hóa có giá rẻ và có thói quen mặc cả Quảng, cáo du lịch với người Trung Quốc cần nhấn mạnh giá rẻ nhưng chất lượng, đảm bảo

Trang 27

bì Dụ khách Nhật Bản * Khái quát về đất nước hau Âu, Nhật Bản là “viễn Dông” Từ Japan xuất xử từ tiếng Nhật “Nippor” có

Nhật Bản là một quốc gia hải đảo ở vùng Đông Á Đối với ngư

nghĩa là “dòng đõi mặt trời” vì người Nhật Ban tin rằng mặt trời chiếu sáng đất nước họ đầu tí

Đất nước Nhật Bản rộng 377.800 km, đứng thứ 60 trên thế giới về diện tích, được hợp thành từ gần 4000 hòn đảo với nhiều núi non quây quẩn thành một hình cánh cung khổng lổ Bốn đảo lớn nhất (Hokkaido, Sikoku, Kyusu, Honshu) tạo thành phần căn bản của nước Nhật Bản, trong đó đảo trung tam Honshu chiém trên 60% diện tích là nơi sinh sống của 80% dân số:

Các đảo Nhật Bản nằm trong vùng khí hậu ôn hòa Ở hấu hết các miển

của Nhật Bản đều có bốn mùa rõ rệt Mùa hè ấm và ẩm, mùa xuân và mùa và khí hậu ôn hòa nên trên khắp quần đảo Nhật Bản đều có những cánh rừng màu mỡ và

cây cối xanh tốt

thu là những mùa dễ chịu nhất trong năm Vì có mưa nhị

Nhật Bản là nước có số dân đông thứ 7 thế giới, khoảng 126 triệu người (năm 2017), phần lớn là đồng nhất về ngôn ngữ và văn hóa Tộc người chủ yếu là người Yamato (Đại Hòa), chiến trên 99% dân số Tỉ lệ dân thành thị cao nhất thể giới (79% dân số), Một phần tư số dân Nhật Bản sinh sống tập trung ở Thú đô Tokyo Tuổi thọ dân sổ ở Nhật Bản cao nhất thế giới, với phụ nữ là 87 tuổi, nam giới là 80 tuổi Tỉ lệ người già gia tăng rất nhanh và sẽ đạt tỉ lệ 25,2% dân Nhật Bản đang lão hóa do hậu quả của sự bùng nổ số dân sau Thế chiến thứ hai

Nhật Bán là nước rất nghèo nàn vế tài nguyên, ngoại trừ gỗ và hai sản, trong khi dân số quả đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh

Trang 28

Đạo gốc của Nhật Bản là Thần đạo (đạo Shinto), có nguồn gốc từ thuyết vật linh Phật giáo được du nhập vào Nhật Bản từ khoảng giữa thế kỉ VI Phần lớn người Nhật theo cả hai tôn giáo này với quan niệm Thần đạo chăm lo cho cuộc sống hiện tại còn Phật giáo quan tâm tới cuộc sống kiếp sau

Nhật Bản theo chế độ quân chủ lập hiển Theo Hiến pháp Nhật Bản

ia Nhật Ban là biểu tượng của quốc gia và cho sự thống

Nhật Bản hoàng sẽ tham gia vào các nghỉ lễ của quốc gia nhưng không giữ bất kì quyền lực chính trị nào Quyền lực này sẽ do Thủ tướng và các thành viên nghị viện đảm nhận

Trang phục truyền thống của người Nhật Bản là Kimono, được sử dụng, cho cả nam và nữ giới, trưng diện vào những sự kiện quan trọng và trong các

hoạt động văn hóa đặc sắc như trà đạo, múa dẫn gian, biểu diễn nghệ thuật,

khi tiếp khách quý

* Tính cách dân tộc

~ Coi trọng học vấn, cẩu tiến và nhạy cảm với những thay đổi của thế giới

Nhật Bản nghèo tài nguyên chỉ trừ một thứ tài nguyên đặc biệt không, nghèo đó là con người Nhà nước bằng mọi cách suốt hàng thể kỉ qua đã tạo lập ra hệ thống có thể đào tạo lực lượng lao động có hiệu quá cao, đưa đất ới hiện đại hóa Phẩn lớn người Nhật Bản muốn hoàn thiện mình hơn và học hỏi là cách tốt nhất để đạt mục đích Chế độ xã hội Nhật Bản tạo cho người dân Nhật Bản niểm tin rằng: số phận cơ may của họ được định đoạt bởi sự chăm chỉ học hành, nguồn gốc xuất than, tai sản thừa kế không quan trọng bằng sự cố gắng bản thân

Người Nhật Bản nhạy bén với cái mới Họ không ngừng theo dõi những, biển đổi của thế giới, đánh giá cân nhắc những ảnh hưởng của các trào lưu và xu hướng chính đang diễn ra Khi xác định được trào lưu đang thắng thế, họ sẵn sàng chấp nhận, nghiên cứu và học hỏi để bắt kịp trào lưu đó, không để mất thời cơ

- Tinh thần làm việc tập thể)

Trang 29

rất quan trọng, Sự thành công hay thất bại trong con mắt người Nhật Bán đều là chuyện chung của nhóm Họ thường gạt cái tôi lại để để cao cái chung, tìm sự hài hòa giữa mình và các thành viên khác trong tập thể Sự tự khẳng định cá nhân dưới bất kỳ hình thức nào cũng không được khuyến khích “Cây định

nào ló lên sẽ bị đóng xuống” Giữ gìn sự nhất trí, thể điện và uy tín mới là vấn để cốt tứ Xã hội Nhật Bản là một xã hội cạnh tranh quyết liệt nhưng không

tạo ra sự cạnh tranh giữa các cá nhân mà cá nhân phải làm việc quên mình cho cuộc cạnh tranh của nhóm

Người Nhật Bản có một quy tắc làm việc gọi là “HORENSHO” nghĩa là thông báo - liên lạc - thảo luận Trước khi làm việc gì, họ đều thông báo trước cho những người liên quan Khi làm việc, nếu có vấn để phát sinh thì

họ luôn liên lạc ngay với người phụ trách Sau khi làm việc xong, họ sẽ cùng

thảo luận với nhau vể công việc đã làm để trao đổi kinh nghiệm Và nếu có

lầm của mình

lam diéu gi sai thi ho luôn thành thật nhận lỗi và sửa chữa

~ Tiết kiệm và chăm chỉ

Người Nhật Bản tần tiện trong chỉ tiêu và cẩn cù trong lao động Nhật Bản nằm trong vùng nhiễu thiên tai nên có thể gặp khó khăn bất ky lúc nào

tạo nên tỉnh tiết kiệm Trẻ em được dạy cách “ứng xử”, “yêu mến” thúc ăn,

không bỏ phí thức ăn, ăn uống sạch sẽ, gọn gàng

Người Nhật có tính thần lao động hết mình, Họ coi doanh nghiệp là

nhà Mỗi sản phẩm của Nhật Bản đểu là một vi dụ về chất lượng và sự chăm chi

- Ki luật, trung thành, trung thực

Tính ki luật là một đặc trưng của người Nhật Bản thể hiện ở sự trung

thành với nhân vật có uy quyển và chu toàn bổn phận đối với nhóm Trong một công ty thì cổng hiến trung thành, kiểm chế là một khẩu hiệu chủ chốt, Trong khi người quản lý được yêu cẩu phải có tình thương thì công nhân được yêu cẩu phải biết vâng lời, trung thành, Các công ty Nhật Bản tăng

Trang 30

Sau khi thu hoạch, họ đóng gói sản phẩm, dán giá và để thùng tiển bên cạnh Người mua cử theo giá niêm yết mà tự bỏ tiển vào thùng Cuổi ngày, trên đường đi làm về, họ ghé đem thùng tiển về nhà Các con đường mua sắm, các đại siêu thị ở Hokkaido, Sapporo hay Osaka cũng không nơi nào bạn phải gửi túi xách

~ Lịch sự, ý thức kỉ luật tốt

Người Nhật sống theo nguyên tắc “Biết được chỗ cẩn đừng sẽ tránh được

hiển nguy, thấu hiểu thâm phận mình tất khỏi bị sỉ nhục” vì vậy trong cuộc sống họ lịch lãm, điểm tĩnh, ôn hòa Họ rất xem trọng lễ nghĩa, yêu cầu cách chào hỏi, giao tiếp chuẩn mục Điều này thế hiện rõ nét qua phong cách chào ng- hiệng mình đặc trưng của người Nhật Người được chào càng có tuổi, địa vi, uy tin cao hơn thì người chào càng phải cúi mình thấp hơn Văn hóa xếp hàng thấm đẫm vào nếp sinh hoạt hàng ngày của người Nhật Bản Không có bất cứ sự ưu tiên nào trong xếp hàng Ngay khi đứng trong thang máy, họ cũng đứng gọn sang một phía để những người vội có khoảng trống Khi đi ra nước ngoài, người Nhật Bản luôn thể hiện là người có ký luật, lịch sự Họ ít kêu ca phản nàn, ít nối nóng, rất khéo léo trong việc đổi nhân xử thế; tuy nhiên lại có yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm và dich vu

- Chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và yêu thiên nhiên

Người Nhật Bản thành công trong việc kết hợp các yếu tố hiện đại và truyển thống tạo nên một nến văn hoa Nhat Ban da mau Ho sin sang tiếp nhận những cái mới, hiện đại nhưng vẫn giữ được bải a mình

Người Nhật Bản thích ngắm hoa thưởng nguyệt, đặc biệt ưu ái hoa anh

đào và hoa cúc, cây liễu và để cao nghệ thuật cắm hoa (Ikebana) Họ quan niệm những gì đẹp đẽ trong thiên nhiên cũng như trong cuộc đời thường hiểm khi tổn tại lâu, Sự tàn phai sớm của hoa anh đào cũng là nét đẹp và nỗi luyến tiếc vì cuộc đời đã tắt lụi ở đỉnh cao rực rỡ Hoa cúc với họ tượng trưng, cho tình cảm thắm thiết, lâu bển, còn hoa sen chỉ dùng để phúng viếng Cành liễu dùng làm đũa quý chỉ đem ăn trong dịp Tết

Trang 31

Người Nhật Bản thích những gì cụ thể, có hình khổi rõ ràng Trang trí chủ yếu là hai màu tương phản đỏ và đen Điểu này cũng biểu hiện sự mạnh

mẽ trong tính cách của người Nhật Bản Họ không thích màu xanh và màu vàng,

* Đặc điểm giao tiếp

~ Người Nhật chào hỏi bằng tư thế nghiêm, cúi đầu, với nữ giới thì tay trái cẩm vào tay phải, chào nhanh, chúc tụng châm Thông thường họ gập người khoảng 15° khi hỏi thăm, 30* khi hoan nghênh đón chào, 45° khi cáo biệt, 90' trong trường hợp tạ lỗi Càng cúi đầu thấp bao nhiêu càng thể hiện sự tôn trong và bái phục bấy nhí

Tuyệt đối không được vừa nói vừa cúi đầu

~ Trong giao tiếp, người Nhật Bản thích xưng hô bằng tên và chức vị Họ sử dụng nhiều các ngôn ngữ cử chỉ Với người Nhật, khi bạn giơ ngón tay cái có ý là chỉ người bạn trai va giơ ngón út có ý là người bạn gái Vì vậy, khi giao tiếp với người Nhật không nên tùy tiện làm hiệu tay để tránh sự hiểu lam Khi từ chối, người Nhật không nói thẳng mà nói vòng vèo, bóng gió Tập quán nói vòng vèo được rèn luyện và truyển từ đời này qua đời khác, chính là để tránh làm mất thể điện hay chạm lòng tự ái của đối tượng mà họ giao tiếp Là dân tộc hay cười, người Nhật cười ngay cả khi đau đớn, nụ cười có nhiểu ý nghĩa khó phân giải Nữ giới thường lấy tay che miệng khi cười Họ thường không nhìn thắng vào mắt đối tượng khi đang nói và chỉ vào mũi mình khi nói điểu gì liên quan đến chính họ Người Nhật Bản rất ky người khác hỏi về tiền lương, thu nhập, đãi ngô, phúc lợi Phụ nữ Nhật không, thích bị hỏi về tình trạng hôn nhân, rất thích khi được khen là “mĩ nhân tuổi ty” hay được xếp vào nhóm ăn mặc sành điệu Người Nhật đặc biệt coi trong sự đúng giờ Đôi khí chỉ do không hài lòng về việc hay trễ hẹn, di muộn của đổi tác mà người Nhật sẵn sàng từ bỏ sự hợp tác

~ Khi muốn ghé thăm nhà người Nhật, hãy liên lạc trước để xác nhận thời gian, mục đích ghé thăm và nhớ mua quà Khi vào nhà của người Nhật Bản, nhất thiết phải bỏ giày, áo khốc ở bên ngồi Không đi chân trấn khi vào nhà người khác Vì vậy, nên chuẩn bị một đôi tất, tốt nhất là tất trắng, loại không có họa tiết để mang trước khí bước chân vào nhà họ Khi ở trong, nhà, cách ngồi của người Nhật Bản cũng rất đặc biệt Họ ngồi theo kiểu quỳ và xếp trên hai cảng chân

Trang 32

~ Người Nhật Bản có thói quen gửi bưu thiếp chúc mừng năm mới để thăm hỏi hoặc để bày tỏ lòng biết ơn Và nếu như thiếp chúc mừng năm mới được gửi trước ngày 24 tháng 12 thi dù cho người nhận ở đâu trong nước Nhật Bản đi nữa thì họ cũng sẽ nhận được thiếp vào đúng ngày mồng 01 tháng Một

- Hiện nay, người Nhật Bản rất hay dùng danh thiếp để giới thiệu và làm quen trong lần đầu gặp gỡ Khi trao tấm danh thiếp cẩn đưa trục tiết bằng tay phải, ở độ cao ngang ngực khách, tên trên danh thiếp hướng về phía người nhận để họ có thể đọc được ngay, không cẩn phải quay ngược lại Người nhận phải đứng đậy, nhận bằng tay phải sau đó chuyển qua tay trái, đọc tên khách và bày tỏ niềm vui, hỏi ngay nếu không đọc được các thông, tin trên danh thiếp Nếu trao danh thiếp cùng lúc khách đưa, thì nhận trước và trao sau, đặt danh thiếp trên bàn nơi diễn ra cuộc gặp gỡ, không được sử dụng danh thiếp như một đổ vật để chơi trên tay và tuyệt đối không bỏ danh thiếp vào túi quần Người Nhật hy vọng những người nước ngoài đến làm việc với mình sẽ chuẩn bị danh thiếp song ngữ

- Tặng quà là một yếu tổ quan trọng trong kinh doanh ở Nhật Bản Người ta hay tặng nhau quà ngay từ cuộc gặp gỡ đầu tiên Họ thường ting bánh gạo Mochi và chọn những loại hoa cỏ hương thơm dễ chịu, lâu dài Quà được gói bằng giấy màu trắng, đỏ thắm cho gặp mặt thông thường, màu vàng, bạc cho đám cưới, màu đen xám cho chuyện buổn và tang lễ, Nút buộc quà cuối cùng phải giống như con ngài tằm Không bóc quả tặng trước mặt người tặng quà với người Nhật đã trở thành một nguyên tắc Họ thích số lẻ nên chọn buồng, ghế ngồi hay tặng hoa, tặng quà đều theo số lẻ

- Khi chụp ảnh, vị trí chính giữa thường ưu tiên cho người lớn tuổi, cấp trên hoặc khách hàng Hầu hết mọi người từ già đến trẻ đều giơ hai ngón tay lên tạo hình chữ V, nghiêng đầu một bên và cười Ngoài việc tạo duyên dáng cho mỗi bức ảnh thì hành động này còn mang ý nghĩa vui vẻ, hạnh phúc Ở Nhật, khi di mua bán, mặc cả là điều thất lễ, Trong các của hàng, đại đa số các mặt hàng đều niêm yết giá cả rõ ràng, không thể bớt được

* Khẩu vị và nghĩ thúc ăn uống,

Trang 33

đọn đẩy đủ các món cùng ăn Ngoài ra, khẩu vị và cách ăn uống của người

Nhật còn một số nét riêng, biệt

- Nhật cũng giống như các nước châu Á khác, xuất phát từ nến nông, nghiệp lúa, nên cơm được coi là thành phẩn chính trong bữa ăn của người Nhật Bản, Trên thực tế thì có rất nhiều người Nhật cảm thấy rất khó chịu nếu không ăn cơm ít nhất mỗi ngày một lấn Món ăn nổi tiếng của ngưi Nhật là món Sushi (com tit hi) Cach lam Sushi tương đổi đơn giản, cơm nấu chín trộn thêm một ít dấm, muối rồi bỏ vi, sau đó cắt thành khoanh, đặt lên khoanh cơm những lát cá hay tôm sống, cũng có thể thêm rau, trứng luộc Về hình thức Sushi thường có xen các màu trắng, vàng, đỏ rất đẹp mắt Com nắm - com tẻ trắng nặn thành hình tam giác, bọc rau câu, khi ăn không cẩn

ham nóng - hiện là loại thức ăn rất phổ biến của người Nhật

Người Nhật thích các món ăn chế biến từ hải sản Món ăn đặc sản là cá sống, gỏi cá, gỏi tôm, uống cùng với rượu Sake hâm nóng Theo tập qn, ngồi tơm người Nhật chỉ thích ăn sống một số loài cá như: cá bơn, cá nóc, bạch tuộc, mực Họ thường xay cá, tôm rồi nêm với gia vị, hành hoa, trứng, sống, sau đó trộn với mù tạt, xì dầu và ăn với cơm Cá nóc là loài cá có chất độc, việc ăn sống cá nóc thể hiện tinh than coi cái chết nhẹ nhàng của người

Nhật Bản

Bữa cơm người Nhật chủ yếu là cơm, cá và rau Mỗi người bao giờ cũng có một bát cơm kèm với rau bina, củ cải hoặc đưa góp Rong biển sấy được dùng để cuộn cơm hoặc ăn không

Ngu

nhiều đến kiểu cách bày biên Họ thường cố gắng giữ nguyên hương vị, màu

i Nhat Bản rất cẩu kỳ trong chế biến thực phẩm và thường chú ý

sắc ban đầu của nguyên liệu, thực phẩm Những món ăn nhỏ nhắn, hương vị thanh tao được bày biện trong những chiếc bát, đĩa xinh xắn, tinh tế

~ Người Nhật Bản thích uống trà Trà khi uống phải nóng bỏng và thường, uống vào lúc 10h và 15h trong ngày Ngoài kiểu uống trà thông thường để giải khát, chữa bệnh, thắt chặt tình đoàn kết, còn có những nghỉ lễ uống trà (chado) đã được nâng lên thành một nghệ thuật, một tôn giáo, người tham

gia phải có vốn trị thức thơ ca, hội họa, văn hóa Bốn nguyên tắc trong trà

Trang 34

hòa Đó là sự hòa hợp giữa trà nhân với trà thất, sự hòa hợp giữa các trả nhân với nhau, sự hòa hợp giữa các trà nhân với các dụng cụ pha trà “Kính” là sự tôn trọng, tôn kính của trà nhân với mọi sự vật và con người, là sự tri ân cuộc sống Khi lòng tôn kính với vạn vật đạt tới sự không phân biệt thì tấm lòng trở nên thanh thản, yên tĩnh, đó là ý nghĩa của chữ “Thanh” Và khi lòng

thanh thản, yên tĩnh hoàn toàn thì toàn bộ thế giới trở nên tĩnh lặng, đù sống,

giữa muôn người cũng như sống giữa nơi am thất vắng vẻ tịch liêu Lúc đó thếgiới với con người không còn là hai mà cả hai đều vắng bặt Đó là ý nghĩa của chữ “Tịnh”

Ra đời cùng với nghĩ lễ uống trà, cắm hoa, uống rượu Sake là một trong những nét đặc trưng của văn hóa Nhật Bản Sake có độ cồn 22° vào loại cao so các loại rượu trên thế giới, thường được đun nóng đựng trong vò hoặc lọ bằng gốm Khi uống sake, mọi người luôn phải rót rượu cho người khác, không bao giờ được tự rót cho mình

- Trước khi ăn, người Nhật có thói quen dùng khăn mặt bông quấn chặt cứng, dài khoảng 15 đến 20 cm, hấp nóng để lau mặt Sau khi ăn phải có bát nước chè thả thêm bông cúc để rửa tay Trong quá trình ăn uống, không nên chan canh vào cơm hay các món ăn khác, vì đó là cử chỉ mất lịch sự Theo tục lệ của người Nhật cách ăn này chỉ dùng chơ chó và mèo

Họ có thỏi quen ngổi ăn cùng bàn với người lạ, thích bát đĩa ăn phải cùng màu, thích nhà hàng chia thành các khoang nhỏ vừa tạo sự ấm áp, gần gũi vừa giữ được khoảng cách cẩn thiết, không thích bị ép uống hết rượu

Người Nhật dùng đũa từ thế kí VI, ban dau chỉ dùng trong giới quý tộc, nơi cung đình, sau đó mới phổ biến rộng rãi ra dân chúng, hiện nay là nơi dùng đũa nhiều nhất thế giới (13 tỉ đôi đũa/năm) Đũa được chia làm 2 loại Loại dùng ở nhà được làm bằng loại gỗ quý từ cây liễu, trang trí hoa văn rất cẩu kì Loại đũa ở nhà hàng khách sạn làm bằng gỗ thiếp son, bọc trong giấy, sạch, sử dụng một lấn Khi dùng đũa, người Nhật có quy định rat chat chẽ, buộc mọi người phải tuân thú một cách tự giác như: Không dùng đầu l để liễm đũa; Khơng lắc, ngốy, khua đũa trên bàn ăn; Không dùng đũa gắp kẹp hai, ba miếng thức ăn cùng lúc; Không dùng răng cắn, gãm đũa; Không dùng đũa cắm lên thức ăn và gắp thức ăn vào bát người cùng ăn;

Trang 35

Không dùng đũa gạt bát đĩa, giấy ăn và các vật dụng ăn uống khác; Không đặt đùa lên trên bát đĩa; Không dùng đũa cào bới thúc ăn Ngày Tết đũa vào

ngày 4 tháng 8 hàng năm

~ Ngày nay, phong cách, thói quen ăn uổng của người Nhật đã “Âu hóa” nhiều và trở nên khá đa dạng, Thay đổi rõ nét nhất là sự xuất hiện của bánh

mì trong các bữa ăn và việc ưa thích các món ăn nhanh kiểu Mĩ, các loại bánh kẹo Mĩ, rượu vang vùng Califonia, nước giải khát Coca - Cola

* Đặc điểm khi đi du lịch

~ Du khách Nhật Bản thường lựa chọn các chương trình đu lịch kéo dai 7 ngày Một năm có thể đi du lịch 3 lẩn Họ thường chọn điểm đến du lịch

có nhiều ánh nắng, cảnh sắc hấp dẫn, có bãi biển đẹp, cát trắng, có điểu kiện để tắm biển quanh năm Du khách Nhật yêu thích âm nhạc, các điệu nhảy, múa truyền thống của người dân bản địa, thích thưởng lãm các giá trị nghệ thuật, đổ thủ công mỹ nghệ cũng như các chương trình biểu diễn đẳng cấp quốc lẽ tại các điểm đến

Khách Nhật Bản ở độ tuổi thanh niên chịu ảnh hưởng của lỗi sống hiện đại và phong cách Âu - Mỹ, thích phiêu lưu, dân đã, dễ giao tiếp, hòa mình với môi trường mới Ở Nhật Bản hiện đang có phong trào dĩ du lịch tuần trăng mật ở nước ngoài

Khách thương gia Nhật Bản thường sử dụng những dịch vụ có thứ hạng cao vì sử dụng các dịch vụ có thứ hạng thấp kém đồng nghĩa với việ

ha thấp uy tín của công ty Loại khách này thường sử dụng thời gian rỗi bằng

cách đi dạo phố phường, chợ, thưởng thức nghệ thuật dân gian

Trang 36

nhất thiết phải sạch sẽ và hài hòa với môi trường thiên nhiên cũng như gần các trung tâm thương mại Khi chọn khách sạn, người Nhật còn rất quan tâm đến tiến sánh lớn, phòng đơn có hai giường, buồng phải có bổn tắm, ít nhất để 2 loại dép Trong tủ lạnh phải có đủ thứ rượu, bia, nước ngọt, hoa quả Thích có bình tương Nhật đặt sẵn trên các bàn ăn ở nơi đến du lịch Theo phong tục tập quán của mình, người Nhật thường mua rất nhiều quà lưu niêm Người Nhật không có thói quen cho cũng như nhận tiển boa

~ Người Nhật đòi hỏi tính chính xác cao trong phục vụ, rất kính phục người phục vụ sành nghề Phục vụ nhanh với họ được coi là mến khách Tại những cơ sở lưu trú và những điểm đến du lịch, nhân viên cư xử hòa nhã, thân thiện và có khả năng sử dụng tiếng Nhật, luôn được du khách Nhật ưa thích do hầu hết du khách Nhật không sử dụng tiếng Anh

- Người Nhật rất coi trọng vấn để an toàn Họ thường đến các văn phòng tư vấn an ninh trước khi đi du lịch nước ngoài để đảm bảo sự an toàn của tính mạng và tài sản, Cũng vì lý do này mà người Nhật thường không

thích ở tầng một và hai tẩng trên cùng trong những khách sạn cao tầng Họ thường cất tiển ở những nơi kín đáo, chỉ đem theo một sổ tiển vừa đủ để

thanh toán và chỉ tiêu

©) Dụ khách Hàn Quấc * Khái quát về đất nước

Hàn Quốc (Đại Hàn Dân Quốc) là một quốc gia Đông Bắc Á, chiểm trọn vẹn nửa phía Nam bán đảo Triểu Tiên Seoul là Thủ đô đồng thời là thành phố lớn nhất của Hàn Quốc

Lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng trên 100.000 km$, bao gổm 3200 đảo lớn nhỏ Địa hình chủ yếu là núi đổi gập ghểnh Ba phẩn tư lãnh thổ được bao

phủ bởi những khu rừng rụng lá mùa đông và những rừng cây có quả nón Khí hậu lục địa với mùa đông lạnh khô, nhiệt độ thường xuyên dưới 0°C và mùa hè nóng ẩm Vào đầu xuân, Hàn Quốc thường có cát do gió cuốn về từ

các sa mạc phía Bắc Trung Quốc

Trang 37

tuy nhiên trong chữ viết sử dụng nhiều chữ Hán Nhiểu người dân Hàn Quốc không đặt nặng vấn để tôn giáo, khoảng 46% công dân không theo tôn

giáo nào

Nền kinh tế Hàn Quốc chủ yếu dựa vào xuất khẩu, tập trung vào hàng điện tử, ô tô, tàu biển, máy móc, hóa dấu và rô bối, Từ những năm 1970 nhiều công ty lớn của Hàn Quốc bắt đầu tạo chỗ đứng trên thị trường thế giới, trong số đó có thể kể tới Samsung, Hyundai, GM Daewoo

Không những có nền công nghiệp

thống luôn được Hàn Quốc quan tâm, gìn giữ Tuy chịu nhiều sự ảnh hưởng ời của văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản nhưng từ kiến trúc, trang phục đến lối sống của người Hàn Quốc vẫn có nét đặc sắc riêng Những thập kỉ gần đây, Hàn Quốc đã tạo ra và tăng cường sự phổ biến văn hóa, đặc biệt ở chau A, còn được gọi là “làn sóng Hàn Quốc”

đại mà giá trị văn hóa truyền

Hanbok là trang phục truyền thống của Hàn Quốc và trở thành đặc trưng riêng của đất nước này Hanbok thường có màu sắc sặc sỡ, các đường kẻ đơn giản và không có túi

* Tính cách dân tộc

Trang 38

công việc nội trợ Trong bữa tiệc, nam giới được chúc rượu trước phụ nữ Người Hàn Quốc để cao vị trí của người cao tuổi Khi xếp hàng, lên xe phải nhường chỗ cho người lớn tuổi Khi người lớn tuổi vào nhà phải đứng, dây chào Khi nói chuyện với người lớn tuổi phải bỏ kính râm Trong khí ăn uống phải đợi người lớn tuôi đụng đũa trước

Người Hàn Quốc ham học hỏi và để cao giáo dục Họ quan niệm: “Không được giẫm lên, dù chỉ là cái bóng của thẩy/” Quỹ nhí đồng Liên hợp quốc đánh giá Hàn Quốc có hệ thống giáo dục vào loại tốt nhất thế giới

Trong các nền văn hoá nông nghiệp, người nông dân rất cẩn cù khi vào vụ, nhưng lại tỏ ra lười nhác lúc nông nhàn nhưng với người Hàn Quốc thì khác hẳn, Trải qua quá trình công nghiệp hóa, từ nông dân trở thành công nhân, người Hàn Quốc không còn chậm rãi, ung dung, nhàn nhã mà trở thành những người năng động, cẩn cù với một cường độ lao động rất lớn và ý chí vươn lên mạnh mẽ Tinh than lao động cẩn cù, chăm chỉ của người công, nhân Hàn Quốc vào bậc nhất thế giới Dù làm việc gì, họ lúc nào cũng gấp gấp, nhanh nhanh, Ở Hàn Quốc, phổ biến là hình ảnh người Hàn Quốc luôn vội vã, tất bật Trung bình một người Hàn Quốc làm việc tổng công 2.833 gid trong một năm, nhiều hơn gần 1,3 lần so với người Nhật Bản và gần 1,5 lấn so với người Mỹ, trong khi số ngày nghỉ của họ lại thấp nhất - chỉ bằng,

một nửa số ngày nghỉ của người Nhật Bản và bằng 1/4 số ngày nghỉ của người Mỹ Sở đĩ người Hàn Quốc cần mẫn và khẩn trương như vậy vì họ coi công việc là trung tâm, còn mọi thứ khác chỉ là thứ yếu Người Hàn Quốc tính lương không theo thời gian làm việc mà là tính theo khối lượng cơng việc đã hồn thành Doanh nghiệp Hàn Quốc yêu cẩu cao về tinh kỷ luật,

đặc biệt luôn phải tuân thủ thời gian một cách chính xác

Người Hàn Quốc còn có tính sáng tạo cao Ngay từ thế kỷ VIII, nghệ thuật in trên giấy gỗ đã rất phát triển ở Hàn Quốc Khoảng năm 1234, Hàn Quốc đã phát mình ra khuôn chữ bằng kim loại để đóng sách Gốm ngọc bích được sản xuất dưới thời vương triểu Koryo có đường nét thanh thoát và nước men xanh đẹp tuyệt vời khiến người Trung Quốc đã phải nhận

định rằng chúng là một trong mười thứ tuyệt diệu trên thế giới Hiện nay,

người Việt Nam đã biết đến các sản phẩm chất lượng cao của Hàn Quốc với những thương hiệu nổi tiếng như LG, Samsung, Daewoo, Huyndai, Delion

Trang 39

Ai đã sống ở Hàn Quốc và tiếp xúc với người Hàn Quốc đều nhận thấy người Hàn Quốc có bản tính nóng nảy, vội vàng Trên đường phổ, xe ô tô nối đuôi nhau chạy như thắc nước, chiếc xe nào ở phia trước chạy chậm lại liễn bị người di sau la 6, quát tháo Người Hàn Quốc khi đi bộ trong một phút, số lẩn bước của họ thường nhiều hơn người châu Âu ít nhất là 15 bước Tính

nóng vội của người Hàn Quốc giúp họ có thể kịp thời nắm bắt thời cơ, xử:

trí nhanh nhạy, rất có lợi cho sự phát triển tăng tốc của kinh tế Nhưng tính nóng vội của người Hàn Quốc đôi khi cũng gây ra hậu quả tai hại Trong, những cuộc đàm phán kinh tế, buôn bán cẩn đến sự nhẫn nại, kiên trì thì các thương nhân Hàn Quốc cũng thường bộc lộ nhược điểm này

ig rat lac quan, phóng khoáng Khác với những bộ phim bi lụy, bạn sẽ tìm thấy những tính cách thú vị và ngô nghĩnh trong con người Hàn Quốc Người Hàn Quốc coi trọng hình thức Dai đa số thanh niên Hàn đều có can thiệp thẩm mĩ vì họ cho rằng đẹp hơn sẽ thành công hơn

trong cuộc sống

* Đặc điểm giao tiếp

Người Hàn Quốc có thiên kiến, thành kiến mạnh nên ấn tượng ban đầu với họ vô cùng quan trọng

rong hoạt động giao tiếp thông thường, người Hàn Quốc thường chào nhau bằng cách cúi người hơi nghiêng so với trục thẳng đứng và gật đầu chào nhẹ nhàng, hơi giống với cách chào hỏi của người Nhật Bản Cách chào hỏi này thường được dùng với người cùng đẳng cấp, bạn bè hoặc người quen Với người lớn tuổi hay những người có địa vị cao trong xã hội, người Hàn thường thể hiện sự tôn trọng bằng cách đứng hai chân khép chặt vào

nhau, cúi người thấp một góc 45", hai tay nắm chặt, ép sát vào thân người

thể hiện sự kính trọng

Người Hàn Quốc khiêm tốn, ít khi tự để cao bản thân, không tự giới thiệu mà chờ người khác giới thiệu Họ hay dùng kính ngữ và rất thích xưng hô theo chức vụ, địa vị, kế cả những chức vụ thấp như giáo sư Kim, giám đốc Lee, đội trưởng Park, tổ trướng Han

, này giống từ chết nên

Người Hàn Quốc thích màu trắng vì nó biểu trưng cho sự thuẩn kh

Trang 40

trong thang máy, thay vì để tổng 4 thi ho dé chữ F (four) Khi mua vé máy bay hoặc đặt phòng, họ cũng thường tránh con số này Khi nói chuyện với người khác, để tay trong túi áo hay túi quần là cử chỉ mất lịch sự và cẩn che miệng khi cười Khi viếng thăm nhà của người Hàn Quốc, luôn nhớ tháo giày để ngoài cửa nhà Không bao giờ được viết lên người Hàn Quốc bằng, mực đỏ vì họ sẽ ngẩm hiểu là bạn muốn rủa họ chết

Khi giao tiếp với người Hàn Quốc, có thể nói về những thành tựu kinh tế, thể thao (bóng đá), thiên nhiên tươi đẹp của đất nước Hàn Quốc và những kinh nghiệm trong cuộc sống Không nên nói vé sự chia cắt giữa hai mién Nam, Bắc Triểu Tiên Phụ nữ Hàn Quốc rất ít khi chia sẻ kinh nghiệm phẫu thuật thẩm mỹ mặc đù phẫu thuật khá phổ biến đất nước này

Người Hàn Quốc thường tặng quà vào dịp sinh nhật hoặc nhân dịp năm mới Họ đặc biệt quan tâm đến các dịp: kỉ niệm 100 ngày em bé ra đời, sinh nhật lẩn thứ 60 Quà tặng phải tùy theo từng đổi tượng trên cơ sở của sự thăm dò từ trước và chọn số lượng là các số lẻ đặc biệt là số 7 Nói chung, họ thích các đổ vật có phác họa thêm chữ Su (trường thọ) hoặc chữ Bok (may mắn) Khi nhận quà, họ kiêng nhận quà bằng tay trái Nên dùng hai tay để nhận hoặc đưa một vật gì đó cho người khác, đặc biệt là người cao niên

* Khẩu vị và nghĩ thức ăn uống

~ Với người Hàn Quốc món chính và món phụ được bày biện và phân chia một cách rõ ràng Món cơm được nấu bằng gạo, lúa mạch, kê được coi là món chính Còn các món ăn kèm thường được làm bằng các loại nguyên liệu như rau, rong biển, cá và các đông vật nhuyễn thể có vỏ, các loại đậu Để có thể sử dụng các ngũ cốc làm lương thực chính, người ta đã chế biến nhiều món ăn đa dạng như canh, cháo, bảnh teok, xì dẩu, đậu phụ, mạch nha, các loại bánh có trộn dầu, nước gạo làm phong phú thêm cho sinh hoạt ăn

trống hằng ngày

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:59