Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Ép-ghe-nhi Ép-tu-sen-cơ (Evgheni Evtushenko) I TÌM HIỂU CHUNG VỀ BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG 1.Thế văn trình bày ý kiến tượng đời sống? - Là trình bày ý kiến, quan điểm vấn đề đời sống nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tán thành ý kiến, vấn đề Ví dụ: + suy nghĩ thói vơ cảm đời sống + suy nghĩ thực trạng bạo lực học đường ngày + suy nghĩ hành vi người xả rác, gây ô nhiễm môi trường sống … Yêu cầu văn trình bày suy nghĩ tượng (vấn đề) - Nêu tượng (vấn đề) cần bàn luận (đó vấn đề gì?) - Thể ý kiến người viết - Dùng lí lẽ chứng để thuyết phục người đọc Lưu ý: Đối với HS lớp 6, bước đầu làm quen với việc trình bày ý kiến tượng đời sống với yếu tố: lí lẽ chứng + Lí lẽ: giải thích, phân tích thể suy nghĩ người viết vấn đề Những lời kẽ phải mạch lạc, rõ ràng, nhằm bảo vệ hay phản bác ý kiến Lí lẽ phải có tính khách quan, thuyết phục + Bằng chứng lấy từ thực tế, cần chọn lọc + Lí lẽ, kết hợp chứng làm cho lập luận tăng tính thuyết phục Nhận diện dạng đề trình bày ý kiến tượng đời sống Dạng đề cụ thể: dạng đề nêu rõ yêu cầu vấn đề nghị luận tượng phổ biến đời sống Ví dụ: - Suy nghĩ tượng bắt nạt trường học - Suy nghĩ tượng nghiệm game thiếu niên Dạng đề mở: - Là dạng đề mà nêu tên vấn đề nghị luận Ví dụ: 1- Đánh giá khả thân 2- Noi gương người thành công -Thông qua đoạn ngữ liệu: tin, mẩu truyện,một vài hình để người viết tự rút vấn đề nghị luận II RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG Trước viết a Lựa chọn đề tài: Hiện tượng (vấn đề) cần bàn gì? Chọn đề tài sau: - Tôn trọng người khác mong muốn người khác tôn trọng - Thái độ người khuyết tật - Noi gương người thành công - Đánh giá khả thân - Hiện tượng bắt nạt trường học b Tìm ý - Hiện tượng vấn đề cần bàn: - Hiểu biết tượng (vấn đề) cần bàn - Ý kiến, thái độ em tượng(vấn đề) (đúng/sai; lợi/ hại; cần thiết/ khơng cần thiết; tích cực/ tiêu cực) -Tại vậy? Các khía cạnh cần bàn: + Lí lẽ để bàn luận vấn đề: + Bằng chứng làm sáng tỏ tượng - Mở rộng vấn đề/ Tìm nguyên nhân - Làm để phát huy (hiện tượng tích cực), hạn chế, loại bỏ (hiện tượng tiêu cực) - Bài học (thông điệp) em muốn nhắn gửi c Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu tượng (vấn đề) cần bàn luận - Thân bài: Ðưa ý kiến bàn luận + Ý (lí lẽ, chứng) + Ý (lí lẽ, chứng) + Ý (lí lẽ, chứng) +… - Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân Viết - Mở bài: Chọn hai cách: + trực tiếp: Nêu thẳng tượng + gián tiếp: kể ngắn gọn câu chuyện ngắn để giới thiệu tượng (vấn đề) Thân bài: - Mỗi ý trình bày thành đoạn văn, có lí lẽ chứng cụ thể - Thể rõ quan điểm người viết Có thể kết hợp yếu tố biểu cảm, tự phù hợp Xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm: - Tự chỉnh sửa cách bổ sung chỗ thiếu chưa - Tự đánh giá rút kinh nghiệm Phiếu chỉnh sửa viết Họ tên bạn sửa: Họ tên người sửa: Yêu cầu Nêu tượng (vấn đề) cần bàn luận Thể ý kiến (tình cảm, thái độ, cách đánh giá, …) người viết tượng (vấn đề) Ðưa lí lẽ, chứng để viết có sức thuyết phục Ðảm bảo yêu cầu tả diễn đạt Gợi ý chỉnh sửa Ðọc lại phần MB, chưa thấy tượng (vấn đề) cần bàn luận phải nêu cho rõ Bổ sung câu tình cảm, thái độ, cách đánh giá tượng (vấn đề) thấy cịn thiếu Kiểm tra lí lẽ chứng, lí lẽ chưa chắn, chứng chưa tiêu biểu cịn thiếu phải chỉnh sửa, thay thế, bổ sung Phát lỗi tả diễn đạt để sửa lại cho phù hợp III BÀI THAM KHẢO Đề 1: *Tiến hành thảo luận nhóm nhỏ theo kĩ thuật Think- Piar- Share(10- 12 phút) B1: Think (Nghĩ): HS suy nghĩ ðộc lập vấn đề nêu ra; tự hình thành nên ý tưởng B2: Pair (Bắt cặp): HS ghép cặp với để thảo luận ý tưởng vừa có GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp bàn B3: Share (Chia sẻ): HS chia sẻ ý tưởng vừa thảo luận với nhóm lớn chia sẻ trước lớp ... chứng làm sáng tỏ tượng - Mở rộng vấn đề/ Tìm nguyên nhân - Làm để phát huy (hiện tượng tích cực), hạn chế, loại bỏ (hiện tượng tiêu cực) - Bài học (thông điệp) em muốn nhắn gửi c Lập dàn ý - Mở bài: ... vào viết để làm sáng tỏ tượng + + hành vi ép làm tập hộ, chiếm đoạt đồ dùng, đồ ăn, dọa dẫm, quấy phá không cho học + + xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm thương tổn... mực đạo đức xã hội, biết tôn trọng yêu thương lẫn - Bài học (thông điệp) em muốn nhắn gửi c Lập dàn ý * Yêu cầu kĩ năng: Viết văn nghị luận, cách lập luận chặt chẽ để làm sáng tỏ vấn đề Biết vận