Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TRẠNG NGỮ; LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ LỰA CHỌN CẤU TRÚC CÂU Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Ép-ghe-nhi Ép-tu-sen-cô (Evgheni Evtushenko) I TRẠNG NGỮ: Chức - Trạng ngữ thành phần phụ, năng: - dùng để nói rõ địa điểm, thời gian, nguyên nhân, điều kiện, trạng thái, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu - có dùng để liên kết câu đoạn trạng ngữ đứng ở: Đặc điểm - đầu câu, cuối câu hay câu hình thức - phổ biến đầu câu - tách khỏi nòng cốt câu quãng nghỉ nói hay dấu phẩy viết 3 Bài tập: Câu : Chỉ trạng ngữ câu sau cho biết chức trạng ngữ câu: a Từ biết nhìn nhận suy nghĩ, tơi hiểu rằng, giới muôn màu muôn vẻ, vô tận hấp dẫn Trạng ngữ: Từ biết nhìn nhận suy nghĩ thời gian b Giờ đây, mẹ khuất lớn Trạng ngữ: Giờ thời gian c Dù có ý định tốt đẹp, người thân yêu ta đôi lúc không hẳn ngăn cản, không để ta sống với người thực Trạng ngữ: Dù có ý định tốt đẹp điều kiện Câu :Thử lược bỏ trạng ngữ câu sau khác nội dung câu có trạng ngữ với câu khơng cịn trạng ngữ: Gợi ý Câu có trạng ngữ Câu lược bỏ trạng ngữ a Cùng với câu này, mẹ cịn nói: “Người ta Mẹ cịn nói: “Người ta cười chết!” So sánh khác biệt bỏ trạng ngữ câu nêu chung chung, không gắn với điều kiện cụ thể cười chết!” b Trên đời, người giống nhiều điều Mọi người giống nhiều điều Câu tính phổ quát- điều mà người viết muốn nhấn mạnh c Tuy vậy, thâm tâm, không cảm Tuy vậy, không cảm thấy dễ chịu lần Câu khơng cho ta biết điều mà người nói muốn thú nhận tồn thấy dễ chịu lần nghe mẹ trách nghe mẹ trách đâu Câu 3. Thêm trạng ngữ cho câu sau: a Hoa bắt đầu nở b Bố đưa nhà công viên nước c Mẹ lo lắng cho Gợi ý: a Mùa xuân đến, hoa bắt đầu nở b Chủ nhật, bố đưa nhà công viên nước c Trời tối nên mẹ lo lắng cho Câu 4: Xác định trạng ngữ câu sau cho biết ý nghĩa trạng ngữ: a Khi mùa thu sang, khắp nơi, cối dần chuyển sang màu vàng - trạng ngữ thời gian: Khi mùa thu sang - trạng ngữ địa điểm: khắp nơi b Những ngày giáp Tết, chợ hoa, người tấp nập mua sắm đồ -trạng ngữ thời gian: Những ngày giáp Tết - trạng ngữ địa điểm: Trong chợ hoa c Vì chủ quan, nhiều bạn làm kiểm tra chưa tốt - Trạng ngữ nguyên nhân: Vì chủ quan d Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, trường tổ chức nhiều hoạt động thiết thực - Trạng ngữ mục đích: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sin e Bằng giảng hay, thấy giúp chúng em ngày thích mơn lịch sử cho khô khan Trạng ngữ phương tiện, cách thức: Bằng giảng hay Câu 5: Đặt câu có trạng ngữ sau: trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn, trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ mục đích, trạng ngữ phương tiện trạng ngữ cách thức diễn việc Gợi ý trả lời: Đặt câu: - Trạng ngữ thời gian: Mùa hè, hoa phượng nỏ đỏ rực khu phố, lại chuẩn bị chuyến hành trình - Trạng ngữ nơi chốn: Trước ngõ nhỏ, gạo khơng biết có tự bao giờ, nở rực đỏ - Trạng ngữ nguyên nhân: Vì mưa to, đường lầy lội - Trạng ngữ mục đích: Chúng tơi nỗ lực hết mình, làm việc ngày đêm để hoàn thành dự án kịp thời - Trạng ngữ phương tiện: Tôi đến trường xe buýt - Trạng ngữ cách thức diễn việc: Chúng xem xét việc đưa kết luận cách cẩn trọng công khai II TÁC DỤNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ LỰA CHỌN CẤU TRÚC CÂU Lựa chọn từ ngữ câu a Ví dụ: Vì lẽ đó, xưa nay, có khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng Tác dụng: có số từ gần nghĩa với noi gương như: học theo, làm theo, bắt chước, noi gương từ phù hợp cho câu b Nhận xét: - Trong nói viết, lựa chọn từ ngữ thao tác diễn thường xuyên - Ở vị trí câu, nhiều từ sử dụng, có từ xem phù hợp 2 Lựa chọn cấu trúc câu VB a Ví dụ: Càng lớn, tơi hiểu nỗi lòng, mong ước mẹ Tác dụng: sử dụng cấu trúc câu có cặp quan hệ từ càng, người viết thể ý: nhận thức tình mẹ q trình, sâu sắc đầy đặn theo thời gian trưởng thành b Nhận xét: - Việc lựa chọn cấu trúc câu hành động có chủ ý, kiểu cấu trúc đưa đến giá trị biểu đạt riêng - Việc lựa chọn cấu trúc câu cần: + ngữ pháp + phải ý tới ngữ cảnh, mục đích nói/ viết, đặc điểm VB để chọn cấu trúc phù hợp 2 Bài tập: Bài tập 1/tr61 Trả lời câu hỏi sau: a Trong câu: “Nhớ bạn lớp ngày trước, người vẻ, sinh động biết bao” - dùng từ ‘kiểu” để thay cho từ “vẻ” Hai từ gần nghĩa có nét khác + Từ “kiểu” thường dùng để nói hành động người (kiểu ăn nói, kiểu đứng, kiểu ăn mặc,…) dạng riêng đối tượng (kiểu nhà, kiểu quần áo, kiểu tóc, kiểu bài, …) + Từ “vẻ” dùng để đặc điểm, tính cách người (vẻ trầm ngâm, vẻ sôi nổi, vẻ lo lắng, ) b - Từ “khuất” dùng câu “Giờ đây, mẹ khuất lớn” phù hợp so với số từ khác có nghĩa “chết” như: mất, từ trần, hi sinh - Nhắc đến chết mẹ, người dùng từ “khuất” thể cách nói giảm, nhằm giấu bớt nỗi đau mát c Trong tiếng Việt, “xúc động, cảm xúc, xúc cảm” từ gần nghĩa khơng hồn tồn đồng nghĩa với + Xúc động: biểu cảm xúc mạnh so với “cảm động” hay “xúc cảm” => Vì từ “xúc động” lựa chọn phù hợp Bài tập 2/tr62 Chọn từ ngữ phù hợp ngoặc đơn để đặt vào khoảng trống câu sau giải thích lí lựa chọn: a Bị cười, khơng phải người giống phản ứng (phản ứng, phản xạ, phản đối, phản bác) b Trên đời, không hoàn hảo (hoàn tất, hoàn toàn, hoàn hảo, hồn chỉnh) c Đi đường phải ln ln quan sát nạn để tránh xảy tai (nhìn ngó, dịm ngó, quan sát, ngó nghiêng) d Ngồi nỗ củalực thân, tơi cịn bạn bè, thầy thường xuyên động viên, khích lệ (sức lực, tiềm lực, nỗ lực) Bài tập 3/tr62 a Giờ hồi tưởng lại, tơi đốn bạn nói tập kỉ niệm khó quên Gợi ý: - Cụm từ “giờ hồi tưởng lại” trạng ngữ thông báo thời gian xảy việc - Nếu bỏ trạng ngữ, câu lại thành phần nòng cốt (gồm chủ thể hành động chủ thể), khơng nói rõ, hành động xảy vào lúc b Câu “Cậu đứng lên trả lời câu hỏi” cho biết hành động “đứng lên” phải diễn trước “trả lời câu hỏi” - Nếu viết lại thành: “Cậu trả lời câu hỏi đứng lên” hành động khơng theo trật tự hợp lí xảy thực tế c - Câu văn "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước bắt tay thầy giáo lời cảm ơn thầm lặng." miêu tả hai hành động diễn theo thứ tự trước sau: “tiến lên phía trước” “bắt tay thầy giáo”, thầy phía bục giảng, J bạn ngồi bàn học sinh, phía - Nếu đổi cấu trúc: “Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo lời cảm ơn thầm lặng tiến lên phía trước” hóa thầy trị vốn đứng sẵn bên nhau, dễ dàng bắt tay nhau, cịn “tiến lên phía trước” để làm gì? Bài tập 4/tr62 a Sau câu thay đổi cấu trúc so với câu gốc văn học Nghĩa câu thay đổi cấu trúc khác so với nghĩa câu gốc? - Câu gốc: có vế, vế đầu nêu băn khoăn điều chưa rõ, vế sau đưa dự đốn nhằm giải thích cho điều chưa rõ - Nếu đổi cấu trúc thành câu thay đổi lời giải thích lại xuất trước điều băn khoăn Đặt câu thay đổi cấu trúc vào văn thấy khơng hợp lí b - Quan sát câu gốc câu thay đổi thấy khác biệt nghĩa: hai vế “điều nghiêm trọng” “căn bệnh hết cách chữa” đặt quan hệ tăng tiến - Đã quan hệ tăng tiến vế sau phải diễn đạt tính chất mức cao vế trước - Câu thay đổi cấu trúc đảo ngược tương quan này, điều không ổn ... qng nghỉ nói hay dấu phẩy viết 3 Bài tập: Câu : Chỉ trạng ngữ câu sau cho biết chức trạng ngữ câu: a Từ biết nhìn nhận suy nghĩ, hiểu rằng, giới muôn màu muôn vẻ, vô tận hấp dẫn Trạng ngữ: Từ... ngữ pháp + phải ý tới ngữ cảnh, mục đích nói/ viết, đặc điểm VB để chọn cấu trúc phù hợp 2 Bài tập: Bài tập 1/tr61 Trả lời câu hỏi sau: a Trong câu: “Nhớ bạn lớp ngày trước, người vẻ, sinh động... Trong tiếng Việt, “xúc động, cảm xúc, xúc cảm” từ gần nghĩa khơng hồn tồn đồng nghĩa với + Xúc động: biểu cảm xúc mạnh so với “cảm động” hay “xúc cảm” => Vì từ “xúc động” lựa chọn phù hợp Bài tập