1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập TIẾNG VIỆT 8 HKII

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Tiếng Việt 8 Học Kì II
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Tài Liệu Học Tập
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 397,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II ÔN TẬP CÂU NGHI VẤN I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1, Khái niệm: Là câu có hình thức nghi vấn, có chức dùng để hỏi Trong giao tiếp, có điều chưa biết cịn hồi nghi, nguời ta sử dụng câu nghi vấn để yêu cầu trả lời, giải thích 2, Các chức khác câu nghi vấn: Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, biểu lộ tình cảm, cảm xúc,…và khơng u cầu người đối thoại trả lời Nếu không dùng để hỏi thỡ số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, chấm than, chấm lửng tùy thuộc mục đích nói -> câu nghi vấn dùng với mđ nói gián tiếp a Dùng câu nghi vấn để diễn đạt hành động cầu khiến VD: Nếu tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng dỡ nhà mày đi, chửi mắng ! b Dùng câu nghi vấn để diễn đạt hành động khẳng định VD: Anh bảo có khổ khơng ? c Phủ định VD: Bài khó mà làm ? d Đe dọa VD: Mày định nói cho cha mày nghe ? e Bộc lộ t/c, cảm xỳc VD: Hắn để mặc vợ khổ sở ư? Hắn bỏ liều, ruồng rẫy chúng, hi sinh người ta nói ? - Trong số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, chấm than, chấm lửng Chú ý: - Câu hỏi tu từ dạng câu nghi vấn dùng với mục đích nhằm nhấn mạnh vào điều muốn nói thể cảm xúc - Khi dùng câu nghi vấn khơng nhằm mục đích hỏi cần ý đến hồn cảnh giao tiếp quan hệ người nói với người nghe II, LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II Xác định câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn dùng để làm ? a Mỗi rụng biểu cho cảnh biệt li Vậy biệt li khơng có nghĩa buồn rầu khổ sở Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi ? b Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay quát : - Đê vỡ ! Đê vỡ , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết khơng ? Lính đâu ? Sao bay dám chậy xồng xộc vào ? Khơng cịn phép tắc ? ( Phạm Duy Tốn ) c Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi : - Thằng bé , mày có việc ? Sao lại đến mà khóc ? ( Em Bé Thơng Minh ) d Một hôm cô gọi đén bên cười hỏi : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng ? Tơi cười dài tiếng khóc , hỏi tơi : - Sao biết mợ có ? ( Nguyên Hồng ) Gợi ý: Ý a) Câu nghi vấn Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi ? Chức Dùng để bộc lộ cảm xúc b) Có biết khơng ? Lính đâu ? Sao bay dám chậy xồng xộc vào ? Khơng cịn phép tắc ? Dùng để đe dọa c) - Thằng bé , mày có việc ? Sao lại đến mà khóc ? Dùng để đe dọa d) - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng ? Dùng để hỏi - Sao biết mợ có ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy tìm câu nghi vấn đoạn trích sau cho biết có đặc điểm hình thức chứng tỏ câu nghi vấn Cụ bá cười nhạt, tiếng cười giòn giã ; người ta bảo cụ người cười : TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ƠN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II – Cái anh nói hay ! Ai làm anh mà anh phải chết ? Đời người có phải ngoé đâu ? Lại say phải không ? Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi : – Về thế? Sao không vào chơi ? Đi vào nhà uống nước (Nam Cao, Chí Phèo) Câu 2: Hãy thêm vào từ ngữ thích hợp để biến đổi câu sau thành câu nghi vấn – Ơng khơng hút thuốc Gợi ý: Câu 1: Trong đoạn trích, câu nghi vấn câu có dấu hiệu hình thức sau : a Chứa từ nghi vấn : ai, làm gì, có phải… đâu, sao, bao giờ,… b Được kết thúc dấu chấm hỏi Ví dụ : Về thế? Sao khơng vào tơi chơi ? Câu 2: Có thể biến đổi câu cho thành câu nghi vấn theo nhiều cách khác nhau, ví dụ : – Ơng khơng hút thuốc ? – Tại ông không hút thuốc ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xác định câu nghi vấn đoạn hội thoại sau: a Người khác khẽ thầm hỏi: - Ai ? Hay người quê bà cụ Tứ lên ? – Ơi chao ! Giời đất cịn rước nợ đời Biết có ni sống qua khơng ?Hắn lấm lét bước vội bước sân:- Sao hôm bà lão muộn khơng biết !(Trích vợ nhặt – Kim Lân) b “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại khơng biết… ”( Trích Chí Phèo- Nam Cao) TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II Gợi ý: a, Câu nghi vấn: - Ai ? Hay người quê bà cụ Tứ lên ? b Câu nghi vấn : Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? - Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Xác định chức câu nghi vấn đoạn trích sau: a Tỏ ngậm ngùi thương xót thấy tơi, tơi chập chừng nói tiếp: _ Mấy lại rằm tháng tám giỗ đầu cậu mày, mợ mày dù đỡ tủi cho cậu mày, mày cịn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng ) b Cái Tí bếp mắng ra: _ Đã bảo u khơng có tiền, lại lằng nhằng nói mãi! Mày tởng người ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thơi! Khoai chín đây, để tơi đổ cho ông xơi, ông đừng làm tội u ( Ngô Tất Tố ) c Thoắt trông lờn lợt màu da, Ăn to lớn đẫy đà làm sao? ( Nguyễn Du ) d Nghe nói, vua triều thần bật cời Vua lại phán: _ Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho cha mày, cha mày giống đực, mà đẻ được! ( Em bé thông minh ) e Mụ vợ trận lơi đình tát vào mặt ơng lão: - Mày cãi à? Mày dám cãi bà phẩm phu nhân à? Đi biển, không tao cho người lơi ( Ơng lão đánh cá cá vàng ) Bài 2: Thay câu tập câu câu nghi vấn mà có ý nghĩa TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II tương đương Gợi ý: a Khẳng định, biểu cảm b Phủ định, biểu cảm ( Nguyên Hồng ) c Cảm thán d Phủ định, cảm thán e Đe doạ Bài 2: Thay câu tập câu câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương Có thể thay sau: a Mấy lại rằm tháng tám giỗ đầu cậu mày, mợ mày dù đỡ tủi cho cậu mày, mày phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến b Mày đừng tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày c Khơng biết ăn mà to lớn đẫy đà d Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho cha mày, cha mày giống đực đẻ e Mày không cãi Mày không phép cãi bà phẩm phu nhân PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cho biết câu nghi vấn sau dùng mục đích kiểu câu ? Gạch chân dấu hiệu em cho thuộc kiểu câu đó? a Em đừng khóc ? b Lớp trưởng gắt: - Cả lớp bạn muốn ? TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II Câu 2: Xét trường hợp sau trả lời câu hỏi: a Hôm qua cậu q thăm bà ngoại phải khơng? - Đâu có? b - Bạn cất giùm tập Toán à? - Đâu? c Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp nắng xanh trời ( Tố Hữu ) d Nam ơi! Bạn trao cho sách đợc khơng? Xét trường hợp sau trả lời câu hỏi: a Hôm qua cậu quê thăm bà ngoại phải không? - Đâu có? b - Bạn cất giùm tập Toán à? - Đâu? c Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp nắng xanh trời ( Tố Hữu ) d Nam ơi! Bạn trao cho sách đợc khơng? Gợi ý: Câu 1: a Em đừng khóc ?( Mục đích cầu khiến) b Lớp trưởng gắt: - Cả lớp bạn muốn ?( Mục đích bộc lộ cảm xúc) Câu 2: TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ƠN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II - Tất trường hợp sử dụng câu nghi vấn _ Các câu: Đâu có?; Đâu? có chức phủ định Câu: Bác sao, Bác ơi! có chức cảm thán Câu: Bạn trao cho sách khơng? có chức cầu khiến PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Các câu nghi vấn sau biểu thị mục đích gì? a Bác ngồi đợi cháu lúc có khơng? b Cậu có chơi biển với bọn khơng? c Cậu mà mách bố có chết tớ không? d Sao mà cháu ồn thế? e Bài văn xem khó cậu nhỉ? Câu 2: Hãy đặt câu nghi vấn nhằm mục đích sau ( mục đích câu ): a Nhờ bạn đèo nhà b Mượn bạn bút c Bộc lộ cảm xúc trước tranh đẹp Gợi ý: Câu 1: Các câu nghi vấn sau biểu thị mục đích gì? a Cầu khiến b Rủ rê c Biểu lộ tình cảm d Cầu khiến e Trình bày Câu 2: Có thể đặt câu sau: a Cậu đèo tớ nhà khơng? TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ƠN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II b Cậu cho tớ mượn bút không? c Sao lại có tranh đẹp thế? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy đặt số câu nghi vấn thường dùng để chào Đặt tình cụ thể để sử dụng số câu Câu 2: Hãy cho biết khác hình thức ý nghĩa hai câu sau: a) Bao anh Hà Nội? b) Anh Hà Nội bao giờ? Câu 3: Xét câu sau: a) Em cho anh xin - Hay em để làm tin nhà?( Ca dao) b) “ Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thủa sung túc?( Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng) - Căn vào đâu để xác định câu câu nghi vấn? - Trong câu đó, thay từ “hay” từ “hoặc” khơng? Vì sao? Gợi ý: Câu 1: Tình huống: Buổi sáng, làm, bố em gặp bác hàng xóm dắt xe làm Bố em chào: - Bác làm à? Câu 2: Cả hai câu: “Bao anh Hà Nội?” “Anh Hà Nội bao giờ?” hai câu nghi vấn, có số chữ giống nhau, cách diễn đạt khác Chữ “bao giờ” nằm đầu câu a, chữ “bao giờ” nằm cuối câu b - Trong câu “ Bao anh Hà Nội?” chữ “ bao giờ” hỏi caí Hà Nội anh xảy ra, diễn mà chưa xác định cụ thể Câu 3: Chữ “hay” tín hiệu ngôn ngữ cho biết hai câu a câu b câu nghi vấn Không thể thay từ “ hay” từ “hoặc” “ Hoặc” dùng trường hợp nói lên khả xảy ra, khả lựa chọn TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ƠN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II - Ví dụ: + Ăn cơm với rau, ăn cơm với cá + Có thể đến đến trễ Chữ “hay” thể băn khoăn, nghi ngờ, bán tính, bán nghi Cả hai ví dụ sử dụng chữ “hay” xác Trong câu ca dao cách ướm duyên chàng trai cày, vừa tình tứ vừa thống chút băn khoăn Chữ “ hay” câu văn thể băn khoăn ngạc nhiên tự hào bé Hồng tươi đẹp hình ảnh mẹ hiền sau thời gian dài xa cách, gặp lại niềm vui sướng Mẹ tươi đẹp “ăn vân rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc ” bà nói ƠN TẬP CÂU CẦU KHIẾN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái niệm: Câu cầu khiến kiểu câu có từ cầu khiến hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… VD: Đừng cho gió thổi ! Đặc điểm hình thức chức năng: a Đặc điểm: - Câu cấu tạo từ ngữ mệnh lệnh hãy, đừng, chớ, đi, thơi, nào,… + Hãy có ý nghĩa khẳng định VD: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương + Đừng, có ý nghĩa phủ định VD: Đừng uống nước lã ! - Các từ mệnh lệnh như: đi, thơi, nào…ngồi mục đích thúc giục cịn có sắc thái thân mật VD: Đi + Không ý thân mật VD: Không trèo tường ! (khác với: Cấm trèo tường) - Ngoài cú thể ngữ điệu, viết thường có dấu chấm than TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII VD: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II Tiến lên ! Chiến sĩ, đồng bào Bắc Nam sum họp xuân vui (Hồ Chí Minh) - Ngồi có nói cịn thể ngữ điệu, viết thường có dấu chấm than b Chức năng: dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… VD: - Ra lệnh: Xung phong ! - Yêu cầu: Xin đừng đổ rác ! - Đề nghị: Đề nghị người giữ trật tự - Khuyên bảo: Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu * Chú ý: - Chủ ngữ câu khiến thường chủ thể thực hành động cầu khiến câu (ngôi thứ ngơi thứ số nhiều) - Có trường hợp câu cầu khiến rút gọn CN - Câu cầu khiến biểu sắc thái khác có khơng có CN, sử dụng từ xưng hơ khác -> người nói phải ý II LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Câu 1: Xác định câu cầu khiến đoạn trích sau : a Bà buồn , toan vứt đứa bảo : - Mẹ , người Mẹ đừng vứt mà tội nghiệp ( Sọ Dừa ) b Vua thích thú vội lệnh : - Hãy vẽ cho ta thuyền ! Ta muốn khơi xem cá [ ] Thấy thuyền chậm , vua đứng mũi thuyền kêu lớn : - Cho gió to thêm tý ! Cho gió to thêm tý ! [ ] Vua quống quýt kêu lên : - Đừng cho gió thổi ! Đừng cho gió thổi ! TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II – Lời lẽ nhẹ nhàng, thân thiện PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Nhận xét cách nói người vợ câu sau: Đồ ngu ! Đòi máng thật ? Một máng thấm vào đâu ! Đi tìm lại cá địi nhà rộng (Ơng lão đánh cá cá vàng) Bài 2: Hãy vai xã hội người tham gia đoạn hội thoại sau: – Bẩm … quan lớn … đê vỡ ! – Đê vỡ ! … Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày ! Có biết khơng? … Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à? – Dạ, bẩm … – Đuổi cổ ! Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề : – Thấy bốc quân ? – Dạ, bẩm, chưa bốc – Thì bốc ! (Phạm Duy Tốn) Bài 3: Đọc khác qua hệ hai anh em hai đoạn hội thoại sau: a ( Dìu em vào nhà, bảo) – Không phải chia nữa, anh cho em tất – Không, em không lấy Em để hết lại cho anh b) (Mèo hay lục lọi đồ vật với thích thú đến khó chịu) – Này, em khơng để chúng n ? – Mèo mà lại ! Em không phá được… Bài 4: Đoạn hội thoại sau có lượt lời vua, lượt lời em bé? Chỉ dấu hiệu dừng lời lượt lời – Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến mà khóc ? TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II – Tâu đức vua, […] mẹ chết sớm mà cha khơng chịu đẻ em bé để chơi với cho có bạn, khóc Dám mong đức vua phán bảo để cha cho nhờ […] Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho cha mầy, cha mày giống đực mà đẻ ! […] – Thế làng chúng lại có lệnh bắt nuôi ba trâu đực cho đẻ thành chín để nộp đức vua ? Giống đực mà đẻ ! […] – Ta thử mà ! làng chúng mày đem trâu thịt mà ăn với ? – Tâu đức vua, làng chúng sau nhận trâu gạo nếp, biết lộc đức vua, làm cỗ ăn mừng với ( Em bé thông minh) Gợi ý: Bài 1: cách nói người vợ truyện Ơng lão đánh cá cá vàng có thái độ thiếu trọng với chồng: cách dùng từ: gọi chồng đồ ngu, cách nói trống khơng ( khơng có từ xưng hơ) … Bài 2: Trong đoạn hội thoại có bốn người tham gia : Người nhà quê, quan lớn, lính, thầy đề HS theo cách nói để thấy rõ quan hệ vai xã hội người tham gia đoạn hội thoại Bài 3: Qua hai đoạn hội thoại, nhận thấy : a) Thể tình cảm thương yêu, nhường nhìn lẫn anh em phải xa b) Thể tình cảm tị nạnh, bắt nạt em theo kiểu trẻ con; em gái phản ứng cách vô tư, sáng Bài 4: HS xác định lượt lời nhân vật : Chỉ dấu hiệu dừng lời lượt lời HS vào dấu hiệu cuối lượt lời để thực yêu cầu sau tập Ví dụ – Lời vua : – “ Thằng bé kia, mày có việc ? lại đến mà khóc?” kết thúc ngữ điệu hỏi – Lời vua : “ – Ta thử mà! Thế làng chúng mày đem trâu thịt mà ăn với ? “ Kết thúc từ “à” TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Thế gọi "Nói tranh lượt lời" ? Câu 2: Đoạn trích sau có lượt lời ? "Anh Dậu sợ muốn dậy can vợ, mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu : - U khơng ! Người ta đánh khơng sao, đánh người ta minh phải tù, phải tội Chị Dậu chưa nguôi giận : - Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, không chịu (Tức nước vỡ bờ - Ngơ Tất Tố) Gợi ý: Nói xen vào lời người khác sau xin lỗi người đối thoại nhận Đoạn trích có lượt lời PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi : (1) Lão Hạc thổi mồi rơm, châm đóm (2) Tơi thông điếu bỏ thuốc (3) Tôi mời lão hút trước (4) Nhưng lão không nghe (5) Ông giáo hút trước (6) Lão đưa đóm cho (7) Tôi xin cụ (8) Và cầm lấy đóm, vo viên điếu (9) Tơi rít xong, thơng điếu đặt vào lịng lão (10) Lão bỏ thuốc, chưa hút vội (11) Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, bảo : (12) - Có lẽ tơi bán chó đấy, ơng giáo ! a Tìm câu trần thuật có đoạn trích TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ƠN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II b Câu: "Ơng giáo hút trước đi" thực hành động nói ? c Đoạn văn có lượt lời ? d Em hiểu vai xã hội nhân vật tham gia hội thoại ? Bài 2: Đặt hội thoại, : - Vai xã hội người tham gia hội thoại - Ngôn ngữ bội thoại phù hợp với vai xã hội hoàn cảnh giao tiếp ? - Chỉ lượt lời Gợi ý: Bài 1: a Các câu trần thuật có đoạn trích : 1, 2, 3, 4, 6, 8, 9, 10, 11 b Câu thực hành động điều khiển (đề nghị) c Có lượt lười d Vai xã hội lão Hạc ông giáo : - Xét tuổi tác: lão Hạc vai trên, ông giáo vai - Xét địa vị xã hội, lão Hạc có địa vị thấp ơng giáo Bài 2: Gợi ý: Cho hai đoạn hội thoại: a Cuộc hội thoại thứ : - Hơm qua xem phim - Cậu với ? - Với anh trai chị dâu tương lai Eo ơi, cảnh phim làm sợ - Kể cho tớ nghe với b Cuộc hội thoại thứ hai : "Tôi đến ngồi gần em, dịu giọng: - Sao Nam lại thế? TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II Mắt ướt đẫm, Nam nhìn tơi: - Cơ tha thứ cho em, em không muốn Tôi vỗ vai em, an ủi : - Em nhận lỗi tốt Làm lại bắn bật lớp ?” (Theo Nguyễn Mai Ân) Hãy : - Vai xã hội người tham gia hội thoại - Ngôn ngữ hội thoại phù hợp với vai xã hội hoàn cảnh giao tiếp ? - Chỉ lượt lời Sau em viết đoạn hội thoại phân tích tương tự PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy vai xã hội người tham gia đoạn hội thoại sau: - Bẩm … quan lớn … đê vỡ rồi! - Đê vỡ rồi! … Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày! Có biết khơng? … Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à? - Dạ, bẩm … - Đuổi cổ ra! Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề: - Thây bốc quân thế? - Dạ, bẩm, chưa bốc - Thì bốc chứ! (Sống chết mặc bay– Phạm Duy Tốn) Câu 2: Hãy tìm lời mời thích hợp bữa ăn gia đình em hệ Cháu Bố mẹ, ông bà - Cháu mời ông bà ăn cơm(1) - Con mời bố mẹ ăn cơm(2) - Con mời ông bà ăn cơm(3) TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II - Con mời ơng bà xơi cơm - Các ăn cơm - Hai cháu ăn cơm ? Em có nhận xét lời mời trên.Vì gia đình hệ, người cháu người mời trước Gợi ý: Câu 1: *Trong đoạn hội thoại có người tham gia - Người nhà quê - Quan lớn - Lính (người lính hầu) - Thầy đề * Về vị trí xã hội - Quan lớn có vị trí (vai xã hội) cao nhất-> ơng ta có cách nói hống hách, trịch thượng, coi thường, khinh rẻ người (hắn xưng ông, gọi người tham gia thoại với bay, nó, chúng mày …) - Những người cịn lại: người nhà q, anh lính hầu, thầy đề vai dưới-> có vị trí xã hội thấp bé quan lớn nên thái độ sợ sệt, nói lễ phép, khúm núm: “Bẩm … quan lớn”, “Dạ, bẩm”, “Dạ, bẩm, …” Câu 2: - (1)  (2) )(3) thay ăn xơi - Người con, cháu mời phải thêm từ "ạ" ÔN TẬP LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Khái niệm: Trong câu có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem laị hiệu diễn đạt riêng Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII     ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II Một số tác dụng xếp trật tự từ Việc xếp trật tự từ có số tác dụng sau: Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm… nêu câu văn Ví dụ: Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khỏi nghĩa ta bể máu (Hồ Chí Minh) Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Ví dụ: Thẻ nó, người ta giữ Hình nó, người ta chụp (Nam Cao) Liên kết câu với câu khác văn Ví dụ: Ấy may cho cơ, vơ vấn ngồi phơ thê mà gặp mật thám hay đội gái khốn Mật thám tơi củng chả sợ, đội gái chả cần (Nguyễn Công Hoan) Đảm bảo hài hồ ngữ âm lời nói Ví dụ: Trong đầm đẹp sen, Lá xanh bơng trắng lai chen nhi vàng Nhi vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn (Ca dao II LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Nhận xét cách xếp trật tự từ phận in đậm đây: (1) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) (2) Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II dân tộc anh hùng (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước nhân dân ta) (3) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca… (Tố Hữu, Ta tới) (4) Mua xu chè tươi với cau Người ta đến phải có bát nước miếng trầu tươm tất (Nam cao, Một đám cưới) ) Bài 2: Tác dụng trật tự từ phận câu in đậm câu sau: a) Cai lệ giât thừng tay anh chay sầm sâp đến chỗ anh Dâu → thể trình tự hành động diễn liên tiếp Gợi ý: Bài 1: 1) Trật tự từ xếp theo thứ tự trước sau hành động nhấn mạnh ý nghĩa tre (2) Trật tự từ xếp theo thứ tự xuất vị anh hùng lịch sử (3)   Cụm từ Đẹp vô đặt lên trước hô ngữ Tổ quốc ta để nhằm nhấn mạnh niềm vui trước rạng ngời, tươi đẹp non sơng sau ngày giải phóng Từ" hị "được đảo lên trước tiếng hát để hiệp vần với từ" sơng Lơ" trước nhằm tạo âm hưởng kéo dài, gợi mênh mông sông nước=> đảm bảo hài hoà âm điệu cho thơ TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II (4) Đây nói nhằm nói rõ ý nghĩa cho người ta hiểu vế trước Mua làm gì? bổ sung ý nghĩa   a) Trật tự từ phận câu Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… xếp theo trình tự thời gian, trình tự lịch sử trước sau b “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!” câu đảo trật tự từ Việc đảo trật tự từ câu nhằm nhấn mạnh tình cảm tác giả trước vẻ đẹp non sông đất nước Trật tự từ phận câu “hị tiếng hát” việc bắt vần “Lơ “ơ ” tạo nên âm hưởng ngân nga, không dứt tiếng hị Việc bắt vần để đảm bảo hài hoà ngữ âm câu thơ c) Trật tự từ câu “Mật thám củng chả sợ, đội gái chả cần” xếp theo cách liên kết câu trước với câu sau văn Bài 2: a) Cai lệ giât thừng tay anh chay sầm sâp đến chỗ anh Dâu → thể trình tự hành động diễn liên tiếp Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chay đến đỡ lấy tay → thể thứ tự trước sau hành động Qua đó, thấy biến đổi tâm lí diễn nhanh chị Dậu phản kháng chị b) Cai lệ người nhà lí trưởng → trình bày thứ bậc quan trọng vật Roi song, tay thước dây thừng → nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ý kiến sau không tác dụng lựa chọn trật tự từ câu ? A Là lựa chọn từ phù hợp để cấu tạo câu B Là sư lựa chọn từ gần nghĩa, đồng nghĩa C Là lựa chọn từ ngữ để tạo hài hoà mặt ngữ âm D Là lựa chọn cách xếp từ câu để đạt hiệu diễn đạt cao Trật tự từ câu thể thứ tự trước sau theo thời gian ? A Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần, bao đời xây độc lập B Thẻ nó, người ta giữ; hình nó, người ta chụp C Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II D Bạc phơ mái tóc người cha Trật tự câu nhấn mạnh đặc điểm vật nói đến ? A Sen tàn cúc lại nở hoa B Lác đác bên sơng chợ nhà C Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ D Lúa chiêm đương chín trái dần Viết đoạn văn nghị luận, giải thích cách xếp trật tự từ vài câu cụ thể Gợi ý: D A 3.B Tham khảo : "Bất kì đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước" (Hồ Chí Minh) - Trật tự từ câu đảm bảo lơ-gíc ý nghĩa: từ cụ thể đến khái quát, nhấn mạnh ý: người Việt Nam đánh Pháp Âm điệu, nhip điệu câu vần mạnh mẽ, nhịp nhàng, ấn tượng Cách nêu vũ khí từ đại đến thơ sơ, nhấn mạnh ý: đánh Pháp thứ vũ khí, tất có PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: So sánh hai cách viết sau: Cách 1: - A! Con biết rồi! Không phải chè, cám mà! Cám nấu mà bu bảo chè => Thái độ trách móc, than vãn Cách 2: - A! Con biết rồi! Không phải chè, cám mà! Bu bảo cám chè! TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II => Chỉ thể phát Bài 2: Hãy viết 3-4 câu văn ý xếp trật tự từ theo mục sau: thể thứ bậc quan trọng vật, việc; thể thứ tự trước sau vật, việc; đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói Gợi ý: Bài 1: Cách 1: - A! Con biết rồi! Không phải chè, cám mà! Cám nấu mà bu bảo chè => Thái độ trách móc, than vãn Cách 2: - A! Con biết rồi! Không phải chè, cám mà! Bu bảo cám chè! => Chỉ thể phát Bài 2:    Thứ bậc quan trọng: "Ở nhà nhớ nấu cơm, rửa bát, thu quần áo kẻo trời mưa nhé!" Thứ tự trước sau: "Đèn chuyển sang màu xanh, chúng tơi nhanh chóng sang đường để khơng cản trở giao thông." Ngữ âm: "Cây đa, bến nước, sân đình hình ảnh quen thuộc làng quê." PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ câu in đậm đây: a) Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng, quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, gia gia Dừng chân đứng lại trời, non, nước, Một mảnh tình riêng ta với ta (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II b) Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi khơng đè vai vươn tới Lá nguỵ trang reo với gió đèo… (Tố Hữu, Ta tới) Bài 2: Các câu a) b) sau có khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống đoạn văn bên a) Tôi thấy anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào b) Tôi thấy trịnh trọng anh Bọ Ngựa tiến vào Bỗng Châu Chấu Ma nhảy nhót khoe tài quanh nàng Cào Cào, vội né giạt bên Rồi cửa hàng im tiếng ồn / / Người ngợm anh Bọ Ngựa bình thường thơi, chưa hiểu anh làm lối quan dạng đến thế, anh chân nhấc bước cao ngang đầu gối kiểu bước chân ngỗng, cách thức ta kẻ hách dịch (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí Bài 3: Liệt kê khả xếp trật tự từ phận in đậm đoạn văn sau Đối chiếu đoạn kết với dàn ý văn cho biết tác giả lựa chọn trật tự từ Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Gợi ý: Bài 1: a) hs nêu câu chủ đề triển khai theo nội dung sau : Câu thơ tả cảnh ngụ tình, khắc hoạ tâm trạng nhà thơ thơng qua cảnh vật để nói lên nỗi lịng tâm  Việc đảo trật tự từ nhằm tơ đậm hình ảnh người nhỏ nhoi, ỏi trước thiên nhiên , có xuất người sống dường tăng thêm thưa thớt vắng vẻ, gợi nỗi buồn hắt hiu Tăng thêm cảnh vắng vẻ tiêu điều Đèo Ngang lúc chiều tà Khắc hoạ tâm trạng nhớ nước thương nhà tác giả xa quê TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II - Trong đó, hai câu tiếp, việc đảo trật tự từ hướng vào khắc sâu tâm trạng cô đơn, buồn nhớ nhân vật trữ tình b) Việc đảo trật tự từ câu thơ làm lên vẻ đẹp kì vĩ người lính buổi hồng Người lính trở thành hình ảnh trung tâm cảnh buổi chiều dốc núi Bài 2: Hai câu khác phần bổ ngữ (phần sau động từ thấy) Ở câu a), chủ ngữ đứng đầu câu (kèm theo phần giới thiệu tên nhân vật phần miêu tả hành động, dáng điệu nhân vật) Trong câu b), vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ, đồng thời tính từ trịnh trọng lại đặt trước động từ, khiến cho người đọc hình dung rõ “làm làm tịch” Bọ Ngựa - Câu thích hợp để điền vào chỗ trống câu (b) Bài 3: - Có nhiều cách xếp trật tự từ ta đảo vị trí từ in đậm - Tuy nhiên cách xếp trật tự từ nhà văn tối ưu đúc kết phẩm chất cao q tre theo trình tự miêu tả văn (Kiểm tra lại văn Cây tre Việt Nam) TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ... không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo" thuộc kiểu câu gì? Câu 3: Hãy phân biệt câu phủ định có ý nghĩa khẳng định câu thuộc kiểu câu khác TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT... Gián tiếp - Không, ông Giáo ạ! Phủ định Phủ định bác bỏ T tiếp TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC KÌ II ăn mói hết lúc chết lấy mà lo Nghi Hỏi liệu? vấn T tiếp PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho... đảo lên trước tiếng hát để hiệp vần với từ" sơng Lơ" trước nhằm tạo âm hưởng kéo dài, gợi mênh mông sông nước=> đảm bảo hài hoà âm điệu cho thơ TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN HKII ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VĂN HỌC

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w