KIỂM TRA BÀI CŨ ? Trình bày cơng dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm? ? Thêm dấu thích hợp trường hợp sau? a- Lan bạn ( ) tự tin đứng lên phát biểu b- Kính gửi ( )thầy hiệu trưởng trường THCS Ba Đình ? Trình bày cơng dụng dấu ngoặc kép? I- TỪ VỰNG 1- Lí thuyết: a- Trường từ vựng: - Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa VD: Trường từ vựng phương tiện giao thông: tàu, xe, thuyền, máy bay… b- Từ tượng hình, từ tượng thanh: - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh,dáng vẻ, hoạt động trạng thái vật - Từ tượng từ mô âm tự nhiên người VD: + Từ tượng hình: lom khom, lênh khênh, hì hục + Từ tượng thanh: ào, ầm ầm, róc rách… - T/d: gợi tả hình ảnh, âm cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng văn miêu tả tự VD: Lác đác bên sông chợ nhà -> gợi tả tình trạng thưa thớt ỏi c- Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Từ ngữ địa phương từ dùng số địa phương định VD: Ngô- bắp; dứa- trái thơm; vào- vô (Bắc Bộ- Nam Bộ) - Biệt ngữ xã hội: dùng số tầng lớp định VD: Trẫm, khanh -> Vua chúa Chàng, nàng -> Phong kiến, thượng lưu d- Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật tượng VD: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Nhấn mạnh thành công sức lao động e- Nói giảm nói tránh Là biện pháp tu từ dùng cách nói tế nhị, uyển chuyển để tránh cảm giác đau buồn, tránh thô tục, thiếu lịch VD: Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta 2- Thực hành Truyện cổ tích 2- Thực hành a- Truyện truyền thuyết Truyện dân gian Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn b- Tiếng đồn cha mẹ em hiền, cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ hai c- Câu có dùng từ tượng hình: VD: Áo dài Việt Nam duyên dáng thướt tha - Câu có chứa tượng thanh: VD: Tiếng suối chảy róc rách Truyện cười II- NGỮ PHÁP 1- Lí thuyết: a- Trợ từ, thán từ: - Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật việc đc nói đến từ ngữ VD: Nó ăn có bát cơm Nó ăn bát cơm b- Thán từ: Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp VD: Ơ hay tơi tưởng anh biết Dạ, em học II- NGỮ PHÁP 1- Lí thuyết: c- Tình thái từ: VD: Anh đọc xong sách à? - Chú ý quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội tình cảm người nghe( người đọc) d- Câu ghép: VD: Gió thổi, mây bay, hoa nở * Những quan hệ thường gặp: - Quan hệ nhân - Quan hệ giả thiết hệ - Quan hệ tương phản nhượng - Quan hệ mục đích - Quan hệ bổ sung đồng thời - Quan hệ nối tiếp - Quan hệ lựa chọn e- Dấu câu: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép 2- Thực hành: a- Cậu chơi nửa tháng à? ( “những” trợ từ Từ “ à” tình thái từ) - Trời ơi, em người đạt giải Nhất.( “trời ơi” thán từ “ chính” trợ từ b- Câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị - Có thể tách câu ghép thành ba câu đơn - Khi tách ý nghĩa khơng thay đổi sắc thái thay đổi Câu ghép khơng cịn mang tính nối tiếp liên tục kiện mà trở nên rời rạc, rạch ròi kiện c- * Vận dụng ? Hãy lập bảng thống kê kiến thức từ vựng ngữ pháp học theo sơ đồ * Hướng dẫn nhà - Ôn tập kĩ nội dung học - Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp học kì I ... Truyện ngụ ngơn b- Tiếng đồn cha mẹ em hiền, cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ hai c- Câu có dùng từ tượng hình: VD: Áo dài Việt Nam duyên dáng thướt tha - Câu có chứa tượng thanh: VD: Tiếng suối chảy...I- TỪ VỰNG 1- Lí thuyết: a- Trường từ vựng: - Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa VD: Trường từ vựng phương tiện giao thông: tàu, xe, thuyền, máy bay… b- Từ tượng hình, từ tượng thanh:... * Vận dụng ? Hãy lập bảng thống kê kiến thức từ vựng ngữ pháp học theo sơ đồ * Hướng dẫn nhà - Ôn tập kĩ nội dung học - Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp học kì I