TiÕt TiÕt 66 66 Tiết 66: Ôn tậptiếngViệtTiết 66: Ôn tậptiếngViệt I/Từ và cấu tạo từ tiếngViệt I/Từ và cấu tạo từ tiếngViệt - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu để đặt câu Từ là gì? Có mấy kiểu cấu tạo từ tiếngViệt Cấu tạo từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức? Từ ghép và từ láy khác nhau như thế nào? Tiết 66: Ôn tậptiếngViệtTiết 66: Ôn tậptiếngViệt II/ Nghiã của từ II/ Nghiã của từ - Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính - Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính chất, hoạt động, .) mà từ biểu thị chất, hoạt động, .) mà từ biểu thị Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Hãy giải thích nghĩa của từ chết theo hai cách trên Thảo luận nhóm Trong các câu thơ sau từ xuân có nghĩa là gì? - Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân - Xuân này kháng chiến đã năm xuân Tiết 66: Ôn tậptiếngViệtTiết 66: Ôn tậptiếngViệt II/ Nghiã của từ II/ Nghiã của từ - Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính - Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính chất, hoạt động, .) mà từ biểu thị chất, hoạt động, .) mà từ biểu thị Tại sao có hiện tượng cùng một Tại sao có hiện tượng cùng một từ mà lại có nhiều nghĩa như từ mà lại có nhiều nghĩa như trên? trên? Một từ nhiều nghĩa sẽ có những Một từ nhiều nghĩa sẽ có những nghĩa nào? nghĩa nào? Thế nào là nghĩa gốc ? Thế nào là nghĩa chuyển? Nghĩa của từ Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Tiết 66: Ôn tậptiếngViệtTiết 66: Ôn tậptiếngViệt III/ Phân loại từ theo nguồn gốc III/ Phân loại từ theo nguồn gốc Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm Hãy hoàn thành sơ đồ phân loại Hãy hoàn thành sơ đồ phân loại từ theo nguồn gốc sau: từ theo nguồn gốc sau: Phân loại từ theo nguồn gốc Phân loại từ theo nguồn gốc Tiết 66: Ôn tậptiếngViệtTiết 66: Ôn tậptiếngViệt III/ Phân loại từ theo nguồn gốc III/ Phân loại từ theo nguồn gốc Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm Hãy hoàn thành sơ đồ phân loại Hãy hoàn thành sơ đồ phân loại theo nguồn gốc sau theo nguồn gốc sau Phân loại từ theo theo nguồn gốc Từ thuần Việt Từ mượn Mượn tiếng Hán Mượn ngôn ngữ khác Từ gốc Hán Từ thuần Việt Phân biệt từ thuần Việt và từ mượn? Tại sao ta phải mượn từ? Tiết 66: Ôn tậptiếngViệtTiết 66: Ôn tậptiếngViệt IV/ Lỗi dùng từ IV/ Lỗi dùng từ - Khi dùng từ, ta có thể mắc phải Khi dùng từ, ta có thể mắc phải những lỗi nào? Làm thế nào để những lỗi nào? Làm thế nào để không mắc phải những lỗi đó? không mắc phải những lỗi đó? Các câu sau mắc phải lỗi dùng từ Các câu sau mắc phải lỗi dùng từ nào? nào? - Cây đa cổ thụ rất to. - Cây đa cổ thụ rất to. - Danh lam thắng cảnh rất đẹp. - Danh lam thắng cảnh rất đẹp. - Mặc dù còn nhiều yếu điểm, Mặc dù còn nhiều yếu điểm, nhưng so với tháng trước bạn Lan nhưng so với tháng trước bạn Lan đã có nhiều tiến bộ. đã có nhiều tiến bộ. Lỗi dùng từ Lặp từ Lẫn lộn các từ gần âm Dùng từ không đúng nghĩa Tiết 66: Ôn tậptiếngViệtTiết 66: Ôn tậptiếngViệt V/ Từ loại và cụm từ V/ Từ loại và cụm từ - Em hãy kể tên các từ loại đã Em hãy kể tên các từ loại đã học? Theo em có thể phân các học? Theo em có thể phân các từ loại đó thành mấynhóm? từ loại đó thành mấynhóm? Vì sao có thể phân chia như Vì sao có thể phân chia như vậy? vậy? Các từ loại trên có mối quan hệ Các từ loại trên có mối quan hệ với nhau như thế nào? với nhau như thế nào? Em hãy cho biết cấu tạo của Em hãy cho biết cấu tạo của các cụm từ đó? các cụm từ đó? Cho biết ý nghĩa mà các phần Cho biết ý nghĩa mà các phần phụ trước và phần sau của mội phụ trước và phần sau của mội loại cụm từ bổ sung cho danh loại cụm từ bổ sung cho danh từ, động từ, tính từ trung tâm? từ, động từ, tính từ trung tâm? Từ loại và cụm từ Danh tư Động từ Tính Từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Cụm danh Tư Cụm động Từ Cụm tính từ Tiết 66: Ôn tậptiếngViệtTiết 66: Ôn tậptiếngViệt Luyện tập: Luyện tập: Bài 1: Hãy xác định các từ gia nhân, đẹp đẽ, đi theo sơ đồ I,III,V Giải thích nghĩa và đặt câu với các từ đó. Giải: gia nhân: từ ghép, từ mượn tiếng Hán, danh từ gia nhân: người giúp việc trong nhà. Đặt câu: Vào ngày cưới cô út, gia nhân đi lại tấp nập để bày cỗ. Hướng dẫn học bài Hướng dẫn học bài Ôn tập chắc lại lí thuyết, làm các bài tập trong SGK để chuẩn bị Ôn tập chắc lại lí thuyết, làm các bài tập trong SGK để chuẩn bị thi học kì I. thi học kì I. Học theo sơ đồ; viết các đoạn văn có sử dụng danh từ, CDT, ĐT, Học theo sơ đồ; viết các đoạn văn có sử dụng danh từ, CDT, ĐT, CĐT, TT, CTT, chỉ từ, số từ, lượng từ; lấy các ví dụ, đặt câu, CĐT, TT, CTT, chỉ từ, số từ, lượng từ; lấy các ví dụ, đặt câu, nhận diện từ loại trên câu. nhận diện từ loại trên câu. Vận dụng kiến thức đã học để chữa lỗi dùng từ trong bài tập làm Vận dụng kiến thức đã học để chữa lỗi dùng từ trong bài tập làm văn gần nhất. văn gần nhất. . TiÕt TiÕt 66 66 Tiết 66: Ôn tập tiếng Việt Tiết 66: Ôn tập tiếng Việt I/Từ và cấu tạo từ tiếng Việt I/Từ. nào là từ phức? Từ ghép và từ láy khác nhau như thế nào? Tiết 66: Ôn tập tiếng Việt Tiết 66: Ôn tập tiếng Việt II/ Nghiã của từ II/ Nghiã của từ - Nghĩa