Ôn tập Tiếng Việt 8 - HKII

4 14 0
Ôn tập Tiếng Việt 8 - HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thoâng baùo, nhaän ñònh, mieâu taû… Ngòai những chức năng chính trên đây, [r]

(1)OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT 8-HKII KIEÅU CAÂU 1.CAÂU NGHI VAÁN 2.CAÂU CAÀU KHIEÁN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VAØ CHỨC NĂNG CHÍNH Caâu nghi vaán laø caâu: - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)…không, (đã)… chưa,…) có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức chính là dùng để hỏi - Khi vieát caâu nghi vaán keát thuùc baèng daáu chaám hoûi - Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… và không yêu cầu người đối thọai trả lời - Nếu không dùng để hỏi thì số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc dấu chấm than chấm lửng VÍ DUÏ  Sáng này người ta đấm u có đau không?  Hay là u thương chúng đói quá?  Thế làm u khóc mãi mà không ăn khoai?  “Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?”  Chả lẽ lại đúng là nó, cái mèo hay lục lọi ấy! -Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng,  “Thôi đừng lo lắng” (Khuyên bảo) chớ,… đi, thôi, nào… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh,  “Cứ đi” (Yêu cầu) yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…  Đang ngồi viết thư, tôi nghe tiếng đó vọng -Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, vaøo ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thuùc baèng daáu chaám than _ “Mở cửa” Lop8.net (2) 3.CAÂU CAÛM THAÙN 4.CAÂU TRAÀN THUAÄT 5.CAÂU PHUÛ ÑÒNH  Câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết); xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương  Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than  Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thoâng baùo, nhaän ñònh, mieâu taû… Ngòai chức chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,… (vốn là chức chính kiểu câu khác)  Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đôi nó có thể kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng Đây là kiểu câu và dùng phổ biến giao tieáp  Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định như: không, chaúng, chaû, chöa, khoâng phaûi (laø), ñaâu coù phaûi (laø), ñaâu (coù),…  Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả) - Phaûn baùc moät yù kieán, moät nhaän ñònh (caâu phuû ñònh baùc Lop8.net  Hỡi Lão Hạc!  Oâi, ñau chaân quaù!  Cai Tứ là ngườI đàn ông thấp và gầy, tuổI độ bốn lăm, năm mươi  Em xin hứa với cô từ em học đúng  Nước Tào Khê làm đá mòn đấy!  Nam chưa Huế  Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp  Nam chẳng Huế  Không, chúng không đói đâu (3) boû) HAØNH ĐỘNG NÓI:  Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích nhaát ñònh  Người ta dựa theo mục đích nói hành động nói mà đặt tên cho nó Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đóan,…), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,…), hứa heïn, boäc loä caûm xuùc  Mỗi hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khaùc (caùch duøng giaùn tieáp) VÍ DUÏ:  Hôm qua lão Hạc sang nhà tôi Vừa thấy tôi, lão báo 7.HOÄI THOÏAI:  Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thọai người khác thọai Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội: - Quan hệ trên - hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia ñình vaø xaõ hoäi); - Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)  Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thọai, người cần xác định đúng vai mình để chọn cách nói cho phù hợp  Trong hội thọai, nói Mỗi lần có người tham gia hội thọai nói gọi là lượt lời  Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt VÍ DỤ:  Cácg xưng hô lão Hạc (cụ-tôi) tác phẩm “lão Hạc”.đã thể thái độ vừa trân trọng, vừa thân tình lão Hạc vớI ông Giáo Lop8.net  Bác trai đã đỡ rồI chứ? (dùng để hỏI)  Bảo bác có trốn đâu thì trốn (dùng để điều khiển)  Vâng , cháu cũnng đã nghĩ cụ (dùng để hứa hẹn)  Xem ý hãy còn lê bê lệt chừng còn mệt mỏI (bộc lộ cảm xúc) (4) lời chêm vào lời người khác  Nhiều khi, im lặng đến lượt lời mình là cách biểu thị thái độ LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU:  Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp  Trật tự từ câu có thể: - Thể thứ tự định vật, tựơng, họat động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau họat động, trình tự quan sát người nói,…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác văn - Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói Lop8.net VÍ DỤ:  Tôi thấy trịnh trọng tiến vào anh Bọ ngựa (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan