1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu lý luận và tình huống thực tiễn (tailieuluatkinhte com)

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Công ty Việt Nam Foremost được Cục Sở Hữu Công Nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa số 278 ngày 15 tháng 6 năm 1998 với chữ “ TRƯỜNG SINH” cho sản phẩm sữa đặc có đường và sữa bột. Năm 2008, công ty Việt Nam foremost phát hiện công ty Trường Sinh đã sản xuất sữa đậu nành mà trên nhãn có chữ Trường Sinh, Công ty Việt Nam foremost đã khởi kiện công ty Trường Sinh với lý do xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa của mình. Khi giải quyết vụ việc, tòa án đã phải lấy ý kiến của Bộ Y tế, Cục sở hữu tuệ và ý kiến của Bộ Thương Mại.

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI: QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU LÝ LUẬN VÀ TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 03/2020 https://tailieuluatkinhte.com/ Công ty Việt Nam Foremost Cục Sở Hữu Công Nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa số 278 ngày 15 tháng năm 1998 với chữ “ TRƯỜNG SINH” cho sản phẩm sữa đặc có đường sữa bột Năm 2008, công ty Việt Nam foremost phát công ty Trường Sinh sản xuất sữa đậu nành mà nhãn có chữ Trường Sinh, Công ty Việt Nam foremost khởi kiện công ty Trường Sinh với lý xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Khi giải vụ việc, tòa án phải lấy ý kiến Bộ Y tế, Cục sở hữu tuệ ý kiến Bộ Thương Mại Bộ Y tế cho hai sản phẩm có chất lượng dinh dưỡng khác nhau, nhiên có vi phạm hay khơng thuộc thẩm quyền kết luận cục sở hữu trí tuệ Cục sở hữu trí tuệ cho biết cục từ chối cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa với nhãn hiệu “ Sữa đậu nành cao cấp Trường Sinh” công ty Trường Sinh năm 1998 sau cơng tu Foremost có đơn kiện việc cơng ty Trường Sinh xâm phạm nhãn hiệu Bộ Thương Mại cho việc công ty Việt Nam Foremost khởi kiện địi xử lý cơng ty Trường Sinh việc quan bảo hộ sở hữu công nghiệp không cấp đăng kí bảo hộ nhãn hiệu cho cơng ty Trường Sinh khơng hợp lý sữa đặc có đường, sữa bột công ty Việt Nam Foremost sữa đậu nành công ty Trường Sinh hai sản phẩm khác nhau, chí khơng nhóm công ty Trường Sinh không xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp VIệt Nam Foremost YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÓM: Hãy nêu hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu https://tailieuluatkinhte.com/ Hãy xác định hành vi công ty Trường Sinh có phải hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu công ty Việt Nam Foremost không? Vận dụng kiến thức học đưa hướng giải tình trên? A- Cách giải yêu cầu tình đưa Hãy nêu hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Để xác định hành vi xâm phạm QSHCN, cần phải xác định yếu tố xâm phạm đối tượng SHCN tương ứng Yếu tố xâm phạm thể cụ thể kết hành vi xâm phạm quyền đối tượng SHCN Yếu tố xâm phạm quan trọng để khẳng định hành vi hành vi xâm phạm Hành vi xâm phạm QSHCN hiểu việc cá nhân, tổ chức chủ sở hữu đối tượng SHCN theo quy định điều 121 123 Luật sở hữu trí tuệ mà thực số hành vi sử dụng đối tượng SHCN thời hạn bảo hộ quy định Điều 124 Luật sở hữu trí tuệ mà không phép chủ sở hữu đối tượng SHCN, đồng thời người thực hành vi khơng phải người có quyền sử dụng trước quy định Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ hành vi sử dụng nói khơng thuộc trường hợp quy định khoản 2, Điều 125 Luật sở hữu trí tuệ Việc xác định hành vi hành vi xâm phạm QSHCN phải có đầy đủ sau: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ QSHCN theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Nghị định số 103/2006/NĐ-CP; có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét; người thực hành vi bị xem xét chủ thể QSHCN người pháp luật quan https://tailieuluatkinhte.com/ có thẩm quyền cho phép theo quy định; hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Chủ sở hữu nhãn hiệu kinh tế thị trường thường hay đối mặt với hành vi xâm phạm quyền, hành vi xâm phạm quyền thường diễn phức tạp, tinh vi đa dạng Và có trường hợp có hành vi xâm phạm đến quyền lợi mà họ khơng biết, vậy, Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009- điều 129 quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại dẫn thương mại Hiện nay, hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ tinh vi khó nhận biết, thường núp hình thức khác Tại khoản – điều 129 – Luật sở hữu trí tuệ 2005, định hướng hành vi coi xâm phạm quyền nhãn hiệu Bao gồm hành vi sau: - Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó; - Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; - Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; - Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể hàng hố, dịch vụ khơng trùng, khơng tương tự khơng liên quan tới hàng hố, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai https://tailieuluatkinhte.com/ lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Như theo điểm c khoản điều 129 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Cơng ty TNHH Trường sinh sử dụng nhãn hiệu “Trường sinh” tương tự với nhãn hiệu Công ty Việt Nam Foremost Cục Sở Hữu Cơng Nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa số 278 ngày 15 tháng năm 1998 với chữ “ TRƯỜNG SINH” cho sản phẩm sữa đặc có đường sữa bột việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm cho người tiêu dùng Xác định hành vi công ty Trường Sinh có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu công ty Việt Nam Foremost hay không? Hành vi sử dụng tên nhãn hiệu công ty Việt Nam foremost “ TRƯỜNG SINH” làm tên thương mại cho công ty Trường Sinh Trước tiên theo quy định điều 76, điều 78 luật sở hữu trí tuệ: Điều 76: Điều kiện chung đôi với tên thương mại bảo hộ: “Tên thương mại bảo hộ có khả phân biệt củ thể kinh doanh mang tên thương mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh.” Điều 78: Khả phân biệt tên thương mại: “ Tên thương mại coi có khả phân biệt đáp ứng điều kiện sau đây: - Chứa thành phân tên riêng, trừ trường hợp biết đến rộng rãi sử dụng - Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác sử dụng trước lĩnh vực khu vực kinh doanh https://tailieuluatkinhte.com/ - Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng Theo quy định khoản điều 19 NĐ78/2015/NĐ-CP: không sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, dẫn địa lý tổ chức, cá nhân bảo hộ để cấu thành tên riêng doanh nghiệp, trừ trường hợp chấp thuận chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu, dẫn địa lý Trước đăng ký đặt tên doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp danh nghiệp tham khảo nhãn hiệu, dẫn địa lý để đăng ký lưu giữ Cơ sở liệu nhãn hiệu dẫn địa lý quan quản lý Nhà nước sở hữu công nghiệp Trong tình này, Cơng ty Trường Sinh sử dụng nhãn hiệu “ TRƯỜNG SINH” cho sản phẩm sữa đặc có đường sữa bột cơng ty Việt Nam foremost Cục sở hữu công nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa số 287 ngày 15 tháng năm 1998, tức nhãn hiệu cho loại sữa đặc có đường sữa bột công ty Việt Nam foremost bảo hộ nhãn hiệu thỏa mãn điều kiện bảo hộ nhãn hiệu quy định điều 72 luật sở hữu trí tuệ để cấu thành tên doanh nghiệp lấy tên doanh nghiệp Trường Sinh mà chưa đồng ý, cho phép công ty Việt Nam foremost,đây hành vi xâm phạm nhãn hiệu công ty Trường Sinh ,hơn công ty Trường Sinh sản xuất sữa đậu nành mà nhãn có chữ “Trường Sinh” trùng với sản phẩm sữa đặc có đường sữa bột Công ty Việt Nam Foremost, gây khả nhầm lẫn cho người tiêu dùng Hơn việc từ chối cấp đăng kí bảo hộ nhãn hiệu cho công ty Trường Sinh quan bảo hộ sở hữu cơng nghiệp có sở pháp lý Theo tra cứu danh mục hàng hóa dịch vụ NiCe hai loại sản phẩm sữa đặc có https://tailieuluatkinhte.com/ đường sữa bột cơng ty Việt Nam foremost sữa đậu nành công ty Trường Sinh hai loại sản phẩm loại, cụ thể nhóm số 29 quy định danh mục hàng hóa dịch vụ bao gồm: - Thịt, cá, gia cầm thú săn; - Chất chiết từ thịt; - Rau, bảo quản, phơi khô nấu chín; - Nước nấu đơng, mứt, mứt quả; - Trứng, sữa sản phẩm làm từ sữa; - Dầu thực vật mỡ ăn  CHÚ THÍCH: Nhóm chủ yếu gồm thực phẩm có nguồn gốc động vật rau sản phẩm vườn ăn được, chế biến để tiêu dùng bảo quản Nhóm đặc biệt gồm cả: - Ðồ uống có sữa (sữa chủ yếu) Trong nhóm đặc biệt không bao gồm: - Một số thực phẩm gốc thực vật (tra cứu Danh mục hàng hoá theo vần chữ cái); - Thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh (Nhóm 5); - Ðồ ăn kiêng dùng cho chữa bệnh (Nhóm 5); - Nước xốt xa lát (Nhóm 30) - Trứng ấp (Nhóm 31); - Thức ăn cho động vật (Nhóm 31); - Ðộng vật sống (Nhóm 31); Pháp luật có quy định việc khơng cho phép đặt tên nhãn hiệu trùng với tên nhãn hiệu mà đăng ký bảo hộ trước cho loại hàng hóa, dịch https://tailieuluatkinhte.com/ vụ Cho nên trường hợp cơng ty Việt Nam Foremost hồn tồn có quyền u cầu khởi kiện cơng ty Trường Sinh xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa Như vậy, theo quan điểm cá nhân nhóm chúng em, hành vi cơng ty Trường Sinh hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu công ty Việt Nam foremost lập luận Bộ Thương Mại chưa so với quy định Pháp luật trí tuệ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Hướng giải nhóm tình Theo quan điểm cá nhân nhóm việc cơng ty Trường Sinh có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu cơng ty Việt Nam foremost cơng ty Việt Nam Foremost tự bảo vệ cách áp dụng biện pháp công nghệ ngằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm; yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm QSHCN công ty Trường Sinh phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải công khai, bồi thường thiệt hại yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm QSHCN Công ty Việt Nam Foremost quyền khởi kiện Tịa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Đối với hành vi xâm phạm công ty Trường Sinh không tác động đến công ty Việt Nam foremost mà ảnh hưởng đến người tiêu dùng xã hội, công ty Việt Nam foremost bị thiệt hại hành vi xâm phạm QSHCN phát hành vi xâm phạm QSHCN gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm theo quy định pháp luật Nên vậy, cơng ty Foremost có quyền u cầu cơng ty Trường Sinh bồi thường thiệt hại hành vi xâm hại đến tên nhãn hiệu Ngồi ra, cơng ty Việt Nam Foremost khởi kiện tịa án để giải thủ tục dân để đòi lại quyền lợi đáng https://tailieuluatkinhte.com/ Theo quy định Điều 202 Luật sở hữu trí tuệ, để xử lý tổ chức cá nhân có hành vi xâm phạm QSHTT nói chung, tịa án có quyền áp dụng biện pháp dân bao gồm: buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi cải cơng khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại; buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm QSHTT với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Các biện pháp dân nêu ghi nhận Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Theo đó, điểm c khoản Điều 12 quy định: “Mỗi bên cho phép quan tư pháp buộc bên vụ kiện chấm dứt hành vi xâm phạm, kể biện pháp ngăn ngừa xâm nhập vào kênh thương mại hàng hóa xuất nhập xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau hoàn thành thủ tục hải quan hàng hóa đó” Tại Điều 44 Hiệp định TRIPs thì “các quan xét xử phải có quyền lệnh cho bên vụ kiện chấm dứt xâm phạm, để với mục đích khác nhằm ngăn cản xâm nhập hàng hóa nhập xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vào kênh thương mại phạm vi quyền hạn sau tiến hành thủ tục hải quan” Như vậy, theo Hiệp định nêu Tịa án u cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm biện pháp ngăn chặn áp dụng trước thụ lý xét xử vụ việc Đối với công ty Trường Sinh, buộc chấm dứt hành vi xâm phạm QSHCN nhãn hiệu chấm dứt việc sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu Tịa án định buộc người có hành vi xâm phạm QSHCN chấm dứt hành vi xâm phạm án định áp dụng biện pháp https://tailieuluatkinhte.com/ khẩn cấp tạm thời Theo quy định khoản Điều 123 BLTTDS định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực thi hành Do người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc chấm dứt hành vi xâm phạm QSHCN khiếu nại định thời hạn khiếu nại, giải khiếu nại họ phải thi hành định Đối với trường hợp Tòa án định án việc buộc chấm dứt hành vi xâm phạm QSHCN mà án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định khoản Điều 254 BLTTDS phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành Do vậy, cần vào quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật cho thi hành phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị quy định khoản Điều 254 BLTTDS để tuyên án, định là: Quyết định buộc chấm dứt hành vi xâm phạm QSHCN thi hành bị kháng cáo, kháng nghị Theo quy định khoản Điều 203 Luật Sở hữu trí tuệ thì: “trong trường hợp có yêu cầu bồi thường thiệt hại nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại thực tế xẩy nêu xác định mức bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ” Thiệt hại xác định theo quy định Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ gồm có: thiệt hại vật chất bao gồm tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng Mức độ thiệt hại xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể QSHCN phải chịu hành vi xâm phạm QSHTT gây ... doanh nghiệp danh nghiệp tham khảo nhãn hiệu, dẫn địa lý để đăng ký lưu giữ Cơ sở liệu nhãn hiệu dẫn địa lý quan quản lý Nhà nước sở hữu công nghiệp Trong tình này, Cơng ty Trường Sinh sử dụng nhãn. .. doanh nghiệp danh nghiệp tham khảo nhãn hiệu, dẫn địa lý để đăng ký lưu giữ Cơ sở liệu nhãn hiệu dẫn địa lý quan quản lý Nhà nước sở hữu công nghiệp Trong tình này, Cơng ty Trường Sinh sử dụng nhãn. .. quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu công ty Việt Nam Foremost không? Vận dụng kiến thức học đưa hướng giải tình trên? B- Cách giải yêu cầu tình đưa Hãy nêu hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

Ngày đăng: 18/02/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w