Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu chứng nhận tại việt nam

26 6 0
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu chứng nhận tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI: BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 4/2022 Mục lục PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 2: BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN TẠI VIỆT NAM .3 I/ Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp .3 II/ khái niệm nhãn hiệu III/ Phân loại nhãn hiệu IV/ Khái niệm nhãn hiệu chứng nhận V/ Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu .4 Những tiêu chí dùng để đánh giá nhãn hiệu tiếng? .7 VI/ Thủ tục xác nhập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Tờ khai đơn đăng ký nhãn hiệu cần tuân thủ yêu cầu gì? VII/Cơ chế bảo hộ 12 VIII/Thời hạn bảo hộ , phạm vi , quyền chuyển nhượng 12 PHẦN 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 12 I/ THỰC TRẠNG 12 a) Hoạt động khai thác, sử dụng, quản lý nhãn hiệu chứng nhận .13 b) Hoạt động chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu chứng nhận 16 II/ KIẾN NGHỊ 17 III/ ĐÁNH GIÁ 18 a)Những thành tựu đạt 18 b)Những mặt tồn 20 Tài liệu tham khảo: 24 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Thế giới phát triển đại hóa nhiều từ cơng nghệ, mặt hàng thiết yếu, cơng cụ giúp ích cho xã hội Vì có q nhiều loại mặt hàng làm sử dụng nhiều để phục vụ cho người mà ta cần để nhận biết loại sản phẩm Chính mà nhãn hiệu sản phẩm đời để ta nhận dạng sản phẩm Có thể thấy nhãn hiệu cơng ty làm định giá đến vài tỉ Nhưng nhãn hiệu tạo nên giá trị nhận dạng sản phẩm lớn nên nhiều trường hợp thực tế làm giả nhãn hiệu để lợi dụng tiếng mà bán mặt hàng nhái giả mạo.Và thử hỏi xem mặt hàng chất lượng khía cạnh làm ảnh hưởng cho sản phẩm gốc? Chắc chắn giá trị khơng cịn tin dùng khách hàng người chịu thiệt hại từ vật chất lẫn uy tín chắc cơng ty làm nên sản phẩm Việt Nam ngày quan tâm đến giá trị bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ có lẽ lí mà đăng kí bảo hộ nhãn hiệu chứng lập sửa đổi liên tục phù hợp với thực tế để bảo vệ quyền bên liên quan đến nhãn hiệu chứng nhận Để hiểu rõ bao quát vấn đề xin mời người nhóm chúng tơi tìm hiểu về: “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam” PHẦN 2: BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN TẠI VIỆT NAM I/ Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp -Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.''' (khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005) II/ khái niệm nhãn hiệu -“Nhãn hiệu” (trade mark): theo định nghĩa Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO): nhãn hiệu “các dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ loại tương tự sở sản xuất, kinh doanh khác nhau” - Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đưa định nghĩa nhãn hiệu sau: dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác (Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi năm 2009 ) III/ Phân loại nhãn hiệu -Theo quy định Luật sở hữu trí tuệ, sở hai loại nhãn hiệu nhãn hiệu dùng cho hàng hóa nhãn hiệu dành cho dịch vụ chia loại nhãn hiệu cụ thể như: nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu tiếng IV/ Khái niệm nhãn hiệu chứng nhận - Khoản 18 điều Luật sở hữu trí tuệ sửa 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu V/ Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Theo Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ bao gồm: - Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; - Có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác Theo Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 khả phân biệt nhãn hiệu quy định sau: - Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ không thuộc trường hợp quy định khoản Điều - Nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt nhãn hiệu dấu hiệu thuộc trường hợp sau đây: + Hình hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu; + Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường hàng hố, dịch vụ ngôn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến; + Dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, cơng dụng, giá trị đặc tính khác mang tính mơ tả hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đạt khả phân biệt thơng qua trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu; + Dấu hiệu mơ tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh chủ thể kinh doanh; + Dấu hiệu nguồn gốc địa lý hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu đăng ký dạng nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận quy định Luật này; + Dấu hiệu nhãn hiệu liên kết trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm trường hợp đơn đăng ký hưởng quyền ưu tiên, kể đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; + Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên; + Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự mà đăng ký nhãn hiệu chấm dứt hiệu lực chưa năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm dứt lý nhãn hiệu khơng sử dụng theo quy định điểm d khoản Điều 95 Luật này; + Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu coi tiếng người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng đăng ký cho hàng hố, dịch vụ khơng tương tự, việc sử dụng dấu hiệu làm ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu tiếng việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín nhãn hiệu tiếng; + Dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; +Dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ việc sử dụng dấu hiệu làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch nguồn gốc địa lý hàng hoá; + Dấu hiệu trùng với dẫn địa lý có chứa dẫn địa lý dịch nghĩa, phiên âm từ dẫn địa lý bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh dấu hiệu đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý đó; + Dấu hiệu trùng không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp người khác bảo hộ sở đơn đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên đơn đăng ký nhãn hiệu Những tiêu chí dùng để đánh giá nhãn hiệu tiếng? Theo Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 tiêu chí xem xét để đánh giá nhãn hiệu tiếng bao gồm: - Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu thơng qua quảng cáo; - Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; - Doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hoá bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; - Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; - Uy tín rộng rãi hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu; - Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; - Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; - Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu VI/ Thủ tục xác nhập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Căn Điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP, xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung quy định sau: "Điều Căn cứ, thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, thiết kế bố trí, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu dẫn địa lý xác lập sở định quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp cấp Văn bảo hộ cho người nộp đơn đăng ký đối tượng theo quy định Chương VII, Chương VIII Chương IX Luật Sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid xác lập sở công nhận quan quản lý nhà nước đăng ký quốc tế Quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu tiếng xác lập sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu theo quy định Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ mà khơng cần thực thủ tục đăng ký." - Theo đó, quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu xác lập dựa sở định quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp cấp Văn bảo hộ cho người nộp đơn đăng ký đối tượng ăn quy định Điều 10 Nghị định 103/2006/NĐ-CP quyền ưu tiên đơn đăng ký nhãn hiệu sau: "Điều 10 Quyền ưu tiên đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu Quyền ưu tiên đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu quy định Điều 91 Luật Sở hữu trí tuệ áp dụng sau: Trong trường hợp người nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu muốn hưởng quyền ưu tiên theo quy định Công ước Paris, yêu cầu hưởng quyền ưu tiên người nộp đơn chấp nhận đáp ứng điều kiện sau đây: a) Người nộp đơn công dân Việt Nam công dân nước Thành viên Cơng ước Paris cư trú, có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nước Thành viên Cơng ước đó; b) Đơn nộp Việt Nam nước Thành viên Cơng ước Paris đơn có chứa phần tương ứng với yêu cầu hưởng quyền ưu tiên đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu; c) Đơn đăng ký nộp thời hạn sau kể từ ngày nộp đơn đầu tiên: sáu tháng đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp đơn đăng ký nhãn hiệu, mười hai tháng đơn đăng ký sáng chế; d) Trong đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, người nộp đơn có nêu rõ yêu cầu hưởng quyền ưu tiên có nộp đơn nêu điểm b khoản trường hợp nộp nước ngồi, có xác nhận Cơ quan nhận đơn đầu tiên; đ) Nộp đủ lệ phí yêu cầu hưởng quyền ưu tiên Trong trường hợp người nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu muốn hưởng quyền ưu tiên theo điều ước quốc tế khác, yêu cầu hưởng quyền ưu tiên chấp nhận đáp ứng điều kiện quyền ưu tiên quy định điều ước đó." - Theo đó, việc áp dụng quyền ưu tiên đơn đăng ký nhãn hiệu thực theo quy định cụ thể trên, vào quy định Công ước Paris, điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam 10 - Trường hợp tổ chức, cá nhân đăng ký nhãn hiệu muốn hưởng quyền ưu tiên theo điều ước quốc tế khác, yêu cầu hưởng quyền ưu tiên chấp nhận đáp ứng điều kiện quyền ưu tiên quy định điều ước Tờ khai đơn đăng ký nhãn hiệu cần tuân thủ yêu cầu gì? Đối với thành phần tờ khai đơn đăng ký nhãn hiệu, điểm 37.4 khoản 37 Mục Thông tư 01/2007/TT-BKHCN, sửa đổi điểm c, điểm d khoản 31 Điều Thông tư 16/2016/TT-BKHCN khoản Điều Thơng tư 18/2011/TT-BKHCNcó quy định sau: "37 u cầu đơn đăng ký nhãn hiệu 37.4 Yêu cầu tờ khai Người nộp đơn phải nộp 02 tờ khai theo mẫu 04-NH quy định Phụ lục A Thông tư với lưu ý sau đây: a) Phần mô tả nhãn hiệu tờ khai phải rõ loại nhãn hiệu đăng ký (nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu chứng nhận); b) Đối với nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu liên kết, người nộp đơn phải rõ yếu tố liên kết nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ tuân theo quy định sau đây: (i) Trong trường hợp yếu tố liên kết nhãn hiệu (tương tự với nhãn hiệu khác người nộp đơn dùng cho hàng hoá, dịch vụ dùng cho hàng hoá, dịch vụ tương tự nhau) phải rõ số nhãn hiệu liên kết có nhãn hiệu coi hay khơng, có nhãn hiệu nào; nhãn hiệu đăng ký nêu đơn nộp trước phải rõ số văn bảo hộ, số đơn nộp trước đó; (ii) Trong trường hợp yếu tố liên kết hàng hoá, dịch vụ (một nhãn hiệu dùng cho hàng hoá, dịch vụ tương tự có liên quan với nhau) phải rõ số 12 e) Phần “Danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu” Tờ khai phải phân nhóm phù hợp với Bảng phân loại quốc tế hàng hóa, dịch vụ Thỏa ước Nice Cục Sở hữu trí tuệ cơng bố Cơng báo sở hữu công nghiệp Nếu người nộp đơn không tự phân loại phân loại khơng xác Cục Sở hữu trí tuệ phân loại người nộp đơn phải nộp phí dịch vụ phân loại theo quy định." Như vậy, việc đăng ký quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu pháp luật hành quy định cụ thể thông qua xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung, quyền ưu tiên đơn đăng ký yêu cầu thành phần đơn đăng ký, cụ thể tờ khai VII/Cơ chế bảo hộ Một nhãn hiệu bảo hộ sở việc sử dụng đăng ký VIII/Thời hạn bảo hộ , phạm vi , quyền chuyển nhượng Khoản Điều 93 Luật sở hữu trí tuệ: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm Bảo hộ tồn quốc Chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp Có thể chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu mà khơng cần chuyển nhượng tồn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh Chuyển giao quyền sử dụng Có thể chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo hợp đồng Nghĩa vụ chứng minh có tranh chấp Khi có tranh chấp chủ sở hữu giảm nhẹ nghĩa vụ chứng minh có văn bảo hộ Cục sở hữu trí tuệ cấp 13 PHẦN 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN I/ THỰC TRẠNG -Theo số liệu thống kê năm gần đây, thấy số đơn nhãn hiệu nộp Việt Nam khơng ngừng tăng lên Trong đó, đơn người nộp đơn Việt Nam chiếm số lượng lớn Điều chứng tỏ, hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam khơng ngừng hồn thiện, phù hợp với điều kiện thực tế nước, Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đáp ứng yêu cầu bảo hộ xác lập quyền doanh nghiệp Việt Nam tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động kinh doanh Việt Nam Điều cho thấy, ý thức bảo vệ, trì thương hiệu doanh nghiệp ngày nâng cao, họ cố gắng phát triển vững thương hiệu thị trường, không thông qua việc đẩy mạnh kinh doanh, quảng bá thương hiệu, mà cịn thơng qua việc thực thủ tục đăng ký bảo hộ quyền lợi SHTT trước đối thủ cạnh tranh a) Hoạt động khai thác, sử dụng, quản lý nhãn hiệu chứng nhận - So với nhãn hiệu thông thường, hoạt động xác lập quyền với NHCN có số đặc thù riêng Nếu với nhãn hiệu thông thường, chủ thể có quyền nộp đơn tổ chức cá nhân có hoạt động kinh doanh, với NHCN, quyền nộp đơn, thuộc tổ chức Hơn nữa, tổ chức phải đáp ứng số yêu cầu đặc thù: Phải không trực tiếp gián tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm mang NHCN, phải có chức kiểm sốt, chứng nhận tiêu chí sản phẩm, ngồi ra, tổ chức phải đảm bảo điều kiện sở vật chất kỹ thuật, kinh tế, nguồn nhân lực để thực chức Chính điểm đặc thù nói trên, nên chủ thể có quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ NHCN bị hạn chế so với chủ thể nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thông thường Số lượng chủ thể có quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ NHCN hơn, với điều kiện yêu cầu chặt chẽ hơn, nên số lượng đơn đăng ký bảo hộ NHCN số văn 14 bảo hộ với NHCN cấp ra, chiếm tỷ lệ nhỏ so với nhãn hiệu thông thường, khoảng - 8% tổng số đơn nhãn hiệu, văn bảo hộ nhãn hiệu cấp - Có thể nói, việc chủ động đăng ký xác lập quyền SHCN nói chung quyền sở hữu với NHCN nói riêng việc làm quan trọng, cần thiết chủ thể quyền SHCN Chỉ quyền pháp luật ghi nhận bảo hộ, quyền lợi chủ sở hữu người tiêu dùng thực đảm bảo mặt pháp lý trước hành vi xâm phạm - Tuy nhiên, việc xác lập quyền, thông qua việc ghi nhận văn bảo hộ bước đầu Để quyền lợi chủ sở hữu đảm bảo, việc khai thác sử dụng, quản lý NHCN thực tế, khâu quan trọng -Thông thường, chủ sở hữu quyền SHCN nói chung chủ sở hữu quyền sở hữu với NHCN nói riêng, tâm tới việc đăng ký xác lập quyền Sau cấp Giấy chứng nhận bảo hộ, việc khai thác sử dụng quyền nhãn hiệu cấp dường chưa đạt hiệu mong muốn Việc khai thác, sử dụng NHCN mở nhạt, chưa tạo đồng lòng trí doanh nghiệp việc tạo dựng phát triển thương hiệu NHCN - Tuy nhiên, thời gian gần đây, trước phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, hội nhập nhanh chóng với kinh tế giới, học kinh nghiệm xương máu từ vụ tranh chấp quyền sở hữu với quốc gia khác, vụ Cà phê Buôn Mê Thuột, kẹo dừa Bến Tre, Cá tra, Cá basa hồi chuông cảnh tỉnh, cho tổ chức cá nhân kinh doanh Việt Nam, không tạo dựng sở pháp lý vững chắc, đồng lòng, phát triển thương hiệu cá nhân tổ chức kinh doanh, dẫn tới thiệt hại lớn lao không kinh tế, mà cịn uy tín, danh dự Việt Nam thị trường quốc tế 15 - Vì vậy, nay, chủ sở hữu NHCN tổ chức kinh doanh có sử dụng NHCN thực việc khai thác sử dụng, quản lý có hiệu nhãn hiệu - Cụ thể, sau nhiều năm chờ đợi NHCN "Hoa Đà Lạt" Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận độc quyền năm 2011, việc xây dựng phát triển NHCN triển khai theo lộ trình Theo đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng chủ sở hữu NHCN "Hoa Đà Lạt" giao cho Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt quan quản lý nhãn hiệu Ủy ban nhân dân tỉnh với Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh hoa địa bàn xây dựng phát triển thương hiệu "Hoa Đà Lạt" mà sản phẩm đặc trưng Địa lan Dựa tiêu chuẩn chất lượng, đồ vùng sản xuất kinh doanh hoa địa lan sử dụng NHCN "Hoa Đà Lạt" mà Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng ban hành, quan chun mơn Phịng Kinh tế thành phố Đà Lạt phối hợp Hiệp hội hoa Đà Lạt thẩm định, kiểm tra thực tế tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh hoa địa lan Đến tháng năm 2012, Ủy ban nhân dân thành phố đề nghị cấp quyền sử dụng NHCN "Hoa Đà Lạt" "Hoa địa lan Đà Lạt" cho 14 đơn vị, tổ chức, cá nhân đáp ứng tiêu chí đề Đến cuối tháng năm 2013, số tổ chức, cá nhân cấp giấy chứng nhận độc quyền "Hoa Đà Lạt" lên tới 33 đơn vị sản xuất kinh doanh Ngoài ra, để phát triển NHCN "Hoa Đà Lạt", đặc biệt với hoa địa lan, Phòng Kinh tế thành phố Đà Lạt tổ chức lớp tập huấn triển khai NHCN "Hoa Đà Lạt" cho đơn vị trồng, sản xuất, kinh doanh hoa địa lan; tiếp nhận hồ sơ thủ tục đề nghị cấp NHCN phối hợp thẩm định, kiểm tra thực tế địa điểm sản xuất để làm sở cho quy trình cấp chứng nhận; thơng qua kiện lễ hội, văn hóa, du lịch, phối hợp với Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại Du lịch Lâm Đồng… quảng bá giới thiệu cho NHCN "Hoa Đà Lạt" tạo sức mạnh cho nhãn hiệu, đưa thương hiệu "Hoa Đà Lạt" đặc thù đến với vùng miền tổ quốc đưa thương hiệu thị trường giới… Tiếp đó, kể đến việc khai thác, sử dụng NHCN "Rau Đà Lạt" Ủy ban 16 nhân dân tỉnh Lâm Đồng làm chủ sở hữu, giao cho Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt quan quản lý, thẩm định, cấp quyền sử dụng NHCN cho tổ chức cá nhân có nhu cầu sử dụng Để phép sử dụng NHCN này, tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh rau địa bàn Đà Lạt tỉnh phụ cận, phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu, điều kiện sản xuất rau an toàn, đảm bảo chất lượng sản phẩm suốt q trình sản xuất lưu thơng; phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an tồn sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Lâm Đồng cấp Đến cuối tháng năm 2013, địa bàn Đà Lạt số huyện tỉnh có 19 đơn vị cấp giấy chứng nhận độc quyền "Rau Đà Lạt" Việc đăng ký bảo hộ NHCN, việc quản lý, thẩm định cho phép tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh rau địa bàn thành phố vùng phụ cận sử dụng NHCN "Rau Đà Lạt" Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt góp phần khơng nhỏ việc khuyến khích tạo mối quan hệ chặt chẽ chủ sở hữu nhãn hiệu, quan quản lý với tổ chức cá nhân sử dụng nhãn hiệu địa phương Thơng qua làm tăng giá trị cho sản phẩm rau Đà Lạt, góp phần khẳng định thương hiệu rau - an toàn thị trường tiêu dùng b) Hoạt động chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu chứng nhận * Về vấn đề chuyển giao quyền SHCN với NHCN - Theo qui định pháp luật SHTT, nguyên tắc quyền sở hữu NHCN chuyển giao nhãn hiệu thông thường Và chủ thể nhận chuyển nhượng, phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu giống chủ sở hữu Hiện tại, Luật văn hướng dẫn thi hành quy định việc chuyển nhượng nhãn hiệu nói chung, mà khơng có quy định việc chuyển nhượng quyền NHCN Vì Luật khơng cấm, nên việc thực Tuy nhiên, với dẫn địa lý, thuộc sở hữu Nhà nước, nên Chỉ dẫn địa lý khơng chuyển giao.Trong đó, NHCN có chức dẫn nguồn gốc liên quan tới địa lý lại khơng có quy định cấm Điều này, gây khó khăn cho chủ sở hữu, có nhu cầu định đoạt quyền sở hữu cho người khác, nhằm 17 xác lập quyền sở hữu cho họ, khó khăn với quan có thẩm quyền đăng ký xác nhận việc chuyển nhượng - Chẳng hạn, NHCN: "Chè Ba Vì, hình" Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, có chức dẫn xuất xứ chè, xuất phát từ Ba Vì, với đặc điểm đặc trưng thổ nhưỡng, khí hậu, phương pháp sản xuất, người lao động - Nếu Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì khơng có nhu cầu sử dụng NHCN nữa, chuyển giao cho chủ sở hữu khác, có đầy đủ điều kiện Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, chứng nhận đặc tính sản phẩm chè sản xuất Ba Vì lại khơng khu vực địa lý với Ba Vì, mà nằm khu vực khác, việc chuyển nhượng có chấp nhận hay khơng? Vấn đề này, chưa quy định cụ thể văn pháp luật SHTT nào, gây khó khăn cho chủ sở hữu quan đăng ký * Về việc chuyển quyền sử dụng với NHCN thông qua hợp đông li-xăng - Đặc trưng NHCN chủ sở hữu NHCN không trực tiếp sử dụng mà đăng ký cho phép tổ chức, cá nhân khác có hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng hàng hóa dịch vụ đáp ứng tiêu chuẩn đề Quy chế sử dụng - Ví dụ với NHCN " " Ủy ban nhân dân thị xã Bảo Lộc nói Sau Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận bảo hộ cho nhãn hiệu này, Ủy ban nhân dân thị xã Bảo Lộc thực việc cấp văn chấp thuận quyền sử dụng NHCN cho tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh trà địa bàn thị xã Bảo Lộc, huyện Bảo Lâm đáp ứng điều kiện nêu quy chế Và quản lý kiểm soát việc sử dụng chất lượng sản phẩm mang NHCN "Trà B’ Lao" tổ chức cá nhân 18  Như vậy, việc cho phép sử dụng đăng ký dạng Hợp đồng Li xăng Tức không theo thủ tục đăng ký Hợp đồng chuyển quyền sử dụng thông thường Những vấn đề này, pháp luật chưa quy định đầy đủ, chi tiết, khiến cho việc thực quyền chủ sở hữu trở nên khó khăn Các quan có thẩm quyền, đặc biệt Cục SHTT, chưa có sở pháp lý rõ ràng để giải trường hợp nói xảy thực tế II/ KIẾN NGHỊ - Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật SHTT nói riêng, nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống pháp luật, góp phần điều chỉnh cách nhanh chóng, kịp thời quan hệ xã hội phát sinh Từ đó, tạo lập hành lang pháp lý an toàn, đảm bảo cho quyền lợi nhân, tổ chức có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhà đầu tư, người tiêu dùng toàn xã hội - Đẩy mạnh việc giao lưu, hợp tác với nước khu vực giới lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực SHTT Ký kết tham gia Điều ước quốc tế quan trọng, nhằm tạo môi trường đầu tư an toàn, ổn định để thu hút đầu tư, chuyển giao cơng nghệ Có thể nói điều kiện hội nhập tồn cầu nay, "tài sản trí tuệ" "tài sản" có khả phát huy tối ưu hiệu kinh tế, xã hội, tạo nhiều cải vật chất, nhiều hoạt động tinh thần có giá trị, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người - Chú trọng công tác đầu tư, xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Xây dựng đội ngũ chuyên viên, cán có trình độ, kinh nghiệm chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, nhằm nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống quan nhà nước nói chung quan chun mơn SHTT nói riêng, đảm bảo hoạt động xem xét, đánh giá bảo hộ quyền SHTT việc thực thi quyền thực tế 19 - Đầu tư cho việc cải cách đại hóa hệ thống sở liệu SHTT nhằm đáp ứng trước hết nhu cầu tra cứu để nộp đơn chủ thể, sau nhu cầu tra cứu phục vụ cho việc xét nghiệm đơn giản, tránh trùng lặp việc cấp văn bảo hộ quan chuyên môn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật cho người dân lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực SHTT III/ ĐÁNH GIÁ a)Những thành tựu đạt Mặc dù SHTT lĩnh vực pháp luật hình thành phát triển Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng việc bảo hộ quyền sở hữu "tài sản vô hình" phát triển kinh tế xã hội đất nước, năm qua, Đảng Nhà nước tâm xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật kiện toàn nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu bảo hộ ngày cao thị trường - Thứ nhất, Việt Nam thiết lập hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT đầy đủ chi tiết, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế SHTT, phần phát huy vai trị tích cực việc thúc đẩy sáng tạo cá nhân, tạo động lực cho phát triển khoa học, kỹ thuật, tạo tiền đề cho việc thu hút đầu tư nước Dựa sở pháp lý đầy đủ, với ý thức tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh ngày nâng cao, họ chủ động nộp đơn yêu cầu Cục SHTT xác lập quyền sở hữu với tài sản trí tuệ tạo Theo báo cáo thống kê Cục SHTT số lượng đơn đăng ký xác lập quyền SHCN nói chung quyền với nhãn hiệu NHCN nói riêng không ngừng tăng cao Cụ thể, giai đoạn từ năm 1982 đến năm 2012, tính riêng số đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu người Việt Nam nộp tăng gần 50 lần từ 461 đơn năm 1982-1988 lên tới số 22838 đơn năm 2012 Số lượng văn bảo hộ nhãn hiệu cấp tăng nhanh chóng - Thứ hai, sở 20 vật chất kĩ thuật nguồn lực người phục vụ cho trình xem xét đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ ngày trọng đầu tư Hệ thống sở liệu SHTT ngày hoàn thiện, tổ chức cá nhân chuyên viên xem xét đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu (NHCN) vào đó, để tra cứu khả đáp ứng yêu cầu bảo hộ đơn đăng ký Đội ngũ chun viên, có trình độ cao, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, kinh nghiệm thực tiễn dồi góp phần khơng nhỏ q trình xác lập quyền NHCN - Thứ ba, hệ thống tổ chức hành nghề đại diện SHCN công ty luật giải vấn đề SHTT phát triển, góp phần khơng nhỏ, việc trợ giúp cho tổ chức cá nhân thực việc xác lập quyền Thứ tư, hoạt động hỗ trợ quan, tổ chức có liên quan tới quyền SHTT ngày hoàn thiện Đội ngũ thẩm phán, có trình độ chun mơn SHTT ngày tăng cao, khiến cho vụ việc tranh chấp SHTT nói chung, NHCN nói riêng đưa giải Tòa án tăng lên, hiệu tốt trước b)Những mặt tồn Mặc dù, hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam đầy đủ hoàn thiện, vừa đáp ứng chuẩn mực SHTT theo thông lệ quốc tế, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước Tuy nhiên, trước xu quốc tế hóa đời sống kinh tế - xã hội diễn ngày sâu sắc, trước áp lực mạnh mẽ Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới liên quan đến việc bảo hộ quyền tài sản trí tuệ - loại tài sản vơ hình ngày khẳng định giá trị kinh tế - xã hội tất 21 quốc gia giới hệ thống bảo hộ quyền SHTT nước ta bộc lộ nhiều hạn chế cần hồn thiện Có thể kể đến vài hạn chế tiêu biểu sau: * Các qui định pháp luật cịn chưa rõ ràng, mang tính khái quát, chung chung - Định nghĩa "nhãn hiệu chứng nhận" Khoản 18 Điều Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 cịn mang tính chung chung, khơng cụ thể, nên gây khó khăn cho việc đăng ký, sử dụng - Việc quy định yếu tố "dễ nhận biết", "dễ ghi nhớ", "khả tương tự đến mức gây nhầm lẫn" chưa rõ ràng, văn hướng dẫn khơng giải thích rõ điều Do vậy, xét nghiệm viên xem xét đơn, đánh giá khả bảo hộ nhãn hiệu, phần lớn dựa vào ý thức chủ quan Điều dẫn đến tình trạng việc đánh giá thiếu khách quan, ảnh hưởng tới quyền lợi người nộp đơn - Quy định thời gian xem xét giải đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký NHCN giống với nhãn hiệu thông thường, 12 tháng Tuy nhiên, đơn đăng ký bảo hộ quyền SHCN nộp Cục bị tồn lại với số lượng lớn, vậy, thời gian kể từ lúc nộp đơn tới lúc cấp giấy chứng nhận bảo hộ bị kéo dài Có đơn kéo dài tới 2-3 năm chưa giải xong Việc gây ảnh hưởng không nhỏ tới quyền lợi người nộp đơn, đơn đăng ký NHCN, ảnh hưởng tới quyền lợi tập thể - Quy định Quy chế sử dụng NHCN chưa đầy đủ Hiện tại, quy chế quan quản lý NHCN ban hành, nên nhiều khi, nội dung quy chế cịn mang tính chủ quan, chưa sát thực với tình hình thực tế địa phương - Quy định chuyển giao quyền sở hữu chuyển giao quyền sử dụng với NHCN chưa cụ thể Chính xác quy định chuyển giao quyền sở hữu chuyển giao quyền sử dụng đề cập tới nhãn hiệu nói chung Các quan chun mơn thẩm định viên xem xét đơn, 22 vào quy định để áp dụng với trường hợp chuyển giao quyền sở hữu sử dụng với NHCN Trong đó, NHCN loại nhãn hiệu đặc thù, áp dụng quy định chuyển giao nhãn hiệu thông thường e chưa hợp lý Có vụ việc, áp dụng quy định chung để giải quyết, trường hợp đặc thù, đặc biệt NHCN có chức dẫn nguồn gốc, quy định phép chuyển giao, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Ảnh hưởng tới uy tín chủ sở hữu tổ chức cá nhân trực tiếp sử dụng nhãn hiệu Mặt khác, quy định chuyển giao quyền sử dụng với nhãn hiệu nói chung phải thông qua thủ tục đăng ký chuyển giao quyền sử dụng Cục SHTT, Cục SHTT chấp nhận việc cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng sử dụng Trong đó, việc sử dụng NHCN, lại chủ sở hữu NHCN cấp phép cho tổ chức cá nhân có nhu cầu sử dụng, họ có yêu cầu, có đơn xin sử dụng đáp ứng quy định đề quy chế Vấn đề này, chưa giải thích rõ theo Luật văn hướng dẫn, nên thực tế, việc chuyển quyền sử dụng NHCN, có bắt buộc phải đăng ký Cục SHTT hay không, điều cịn băn khoăn tổ chức cá nhân sử dụng NHCN quan có thẩm quyền giải - Quy định biện pháp xử lý vi phạm dù đầy đủ, thực tế, chưa đáp ứng nhu cầu cấp bách giải tranh chấp SHTT nói chung tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu, NHCN nói riêng Các biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng để giải nhanh chóng, kịp thời hành vi xâm phạm quyền SHTT chưa thực đem lại hiệu thiết thực * Sự yếu hệ thống thực thi - Hiện nay, quy định thực thi quyền SHTT thực thi quyền NHCN chung chung, chồng chéo lĩnh vực pháp luật khác pháp luật tố tụng, pháp luật hải quan, dẫn đến việc khó xác định thẩm quyền giải tranh chấp liên quan tới SHTT 23 - Vai trò Tòa án việc giải tranh chấp SHTT chưa thực rõ nét Việc giải tranh chấp quyền NHCN theo thủ tục tố tụng dân sự, hình Tịa án, cịn ít, chưa với thực trạng tranh chấp diễn Nguyên nhân, tâm lý người Việt Nam nói chung người sử dụng NHCN nói riêng, ngại va chạm, ngại đưa vụ việc Tòa, thời gian, gây tốn kém, nhiều cịn ảnh hưởng tới danh dự, uy tín kinh doanh chủ thể Hơn nữa, lực giải tranh chấp SHTT Thẩm phán nhiều hạn chế, số lượng Thẩm phán chuyên sâu SHTT cịn Hiện tại, Việt Nam có chuyên gia SHTT, mà chuyên gia chủ yếu làm việc Cục SHTT Bộ Khoa học Cơng Nghệ mà khơng có mặt tòa án quan khác nên ảnh hưởng tới khả xem xét, giải tranh chấp SHTT… * Sự hạn chế mặt ý thức pháp luật trình độ dân trí - Có thể nói, ý thức pháp luật trình độ dân trí đa số người dân Việt Nam cịn chưa cao Chủ sở hữu chưa đánh giá hết tầm quan trọng việc đăng ký xác lập quyền chưa biết cách khai thác, phát huy hết lợi việc sử dụng NHCN đem lại Hầu hết NHCN sau cấp, không sử dụng có hiệu mong muốn ban đầu, khơng phát huy vai trị, sức mạnh tập thể - Người tiêu dùng chưa hình thành thói quen mua hàng hóa hay sử dụng dịch vụ sở hay đại lý hãng chủ sở hữu nhãn hiệu, dẫn đến tình trạng sử dụng hàng hóa xâm phạm quyền SHTT mà khơng biết, biết, tính lợi nhuận, giá cạnh tranh nên lựa chọn loại hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu xâm phạm quyền PHẦN 4: KẾT LUẬN - Trước xu hội nhập toàn cầu quốc gia giới nay, vấn đề bảo hộ quyền SHTT nói chung, quyền nhãn hiệu, NHCN nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế - xã hội nước, đặc biệt nước có kinh tế - xã 24 hội phát triển Việt Nam Hiện nay, Việt Nam thành viên thức WTO, thuận lợi lớn để hội nhập với kinh tế khu vực giới song thách thức không nhỏ vấn đề bảo hộ quyền SHTT nói chung, bảo hộ nhãn hiệu, NHCN nói riêng Có thể nói, nhờ tiếp thu kinh nghiệm SHTT nước giới, pháp luật SHTT Việt Nam không ngừng hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Tuy nhiên, khách quan mà nói, quy định cịn nhiều hạn chế, thiếu sót khiến cho việc bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền NHCN nói riêng chưa thực đem lại hiệu mong muốn Thông qua luận văn: "Bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2005" tác giả hi vọng góp phần nhỏ cơng sức làm sáng tỏ qui định pháp luật SHTT việc bảo hộ NHCN, thực trạng bảo hộ NHCN Việt Nam nay, hạn chế, thiếu sót cịn tồn tại, qua đề phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện quy định bảo hộ chế thực thi việc bảo hộ loại nhãn hiệu đặc biệt thực tế Tuy nhiều vấn đề cần giải quyết, song với làm, có đầy đủ sở thực tế để hi vọng tương lai không xa, cải cách hệ thống pháp luật nói chung pháp luật SHTT nói riêng, mang lại hiệu thiết thực thực tế, góp phần khẳng định vị doanh nghiệp Việt Nam, sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam thị trường quốc tế 25 Tài liệu tham khảo: 1.Văn hợp 07/VBHN-VPQH 2019 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 2.Theo " Luận văn Bảo Vệ Nhãn Hiệu Ở Việt Nam Theo Luật Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam " Ts Vũ Thị Hà 3.Nguyễn Thị Quế Anh (2015), “Phân loại nhãn hiệu theo hình thức nhãn hiệu”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học,(26), tr 100-108 26 BẢNG PHÂN CÔNG ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ ST T 10 11 12 13 14 15 Họ tên MSV Nhiệm vụ Đánh giá Phần thực trạng Phần kiến nghị Phần liên hệ thực tiễn Phần khái quát, phần chế bảo vệ Khái quát, phần bảo hộ Phần bảo hộ quyền SHTT, phần thực tiễn, slide Phần thuyết trình Phần khái quát Phần liên hệ thực tiễn Phần liên hệ thực tiễn, phần mở đầu, word Phần liên hệ thực tiễn kết luận Phần mở đầu, khái quát Phần liên hệ thực tiễn Phần bảo hộ quyền SHTT Phần liên hệ thực tiễn, đánh giá 70% 100% 60% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% ... hiệu chứng nhận Để hiểu rõ bao quát vấn đề xin mời người nhóm chúng tơi tìm hiểu về: ? ?Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam? ?? PHẦN 2: BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU... PHẦN 2: BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN TẠI VIỆT NAM .3 I/ Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp .3 II/ khái niệm nhãn hiệu III/ Phân loại nhãn hiệu. .. chia loại nhãn hiệu cụ thể như: nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu tiếng IV/ Khái niệm nhãn hiệu chứng nhận - Khoản 18 điều Luật sở hữu trí tuệ sửa 2005 sửa

Ngày đăng: 20/08/2022, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan