1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu khoa học của trường đại học công nghệ đồng nai và những khả năng góp phần phát triển kinh tế bền vững vùng tây nguyên

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI VÀ NHỮNG KHẢ NĂNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN Đặng Kim Triết1*, Phạm Hồng Thy2 1 Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học[.]

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI VÀ NHỮNG KHẢ NĂNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN Đặng Kim Triết1*, Phạm Hồng Thy2 Viện Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Công nghệ - Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học – Trường Đại học Công Nghệ ĐồngNai * Email: kimtriet@dntu.edu.vn Tóm tắt: Tây Nguyên vùng đất tiềm năng, có đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa, dân cư đa dạng, có kinh nghiệm lâu năm trồng công nghiệp Tuy nhiên, sau 30 năm đổi mới, Tây Nguyên chưa khai thác hết tiềm Để phát triển, Tây nguyên cần liên kết với trường đại học mạnh khác để thực đề tài nghiên cứu khoa học thiết thực, hiệu Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai trường cơng nghệ có lực lượng cán giảng viên đam mê sáng tạo, có trình độ khả nghiên cứu khoa học, đào tạo đa ngành, đa nghề Nghiên cứu khoa học trường đạt giải cao quốc gia quốc tế, phát triển lên cách bền vững Mục tiêu nghiên cứu trường hướng tới chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp cộng đồng Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế bền vững vùng Tây Nguyên, có gắn kết Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, liên kết, chuyển giao công nghệ Mở đầu: Sau 30 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gắn với cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước thúc đẩy kinh tế - xã hội đạt thành tựu toàn diện to lớn, góp phần quan trọng nâng cao vị thế, vai trị Việt Nam trường quốc tế Cùng với nước, tỉnh vùng Tây Nguyên góp phần quan trọng cho thành tựu chung Tây Nguyên khu vực gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng với diện tích tự nhiên 54.474 km2; vùng đất đa dân tộc, đa văn hóa, nơi cư trú 47 dân tộc anh em, với đặc trưng, sắc thái nhiều dân tộc Là vùng kinh tế lớn nước ta, có tiềm phong phú để phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến, lượng du lịch Điều kiện thổ nhưỡng đất đỏ bazan độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, điều, chè, hoa, rừng, trữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ lượng rừng gỗ nước; loại dược liệu quí tìm thấy sâm bổ chỉnh, sa nhân, địa liền, thiên niên kiện, hà thủ ô trắng thuốc q, như: atisơ, bạch truật, tơ mộc, xuyên khung nghề thủ công cổ truyền tiếng nghề dệt thổ cẩm, đẽo tượng, đan lát mây tre…; tổng giá trị sản phẩm (GrDP) bình quân năm (2011-2015) toàn vùng đạt 7,19%/năm) Huy động nguồn lực đầu tư nhằm khai thác tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên cách bền vững chủ trương Đảng, quyến hệ thống trị cấp, ngành quan tâm, triển khai thực (tỷ trọng vốn đầu tư từ nguồn vốn nhà nước chiếm 36,89%, vốn đầu tư khu vực nhà nước 59,74%, vốn đầu tư trực tiếp nước 1,96%) Tuy nhiên, vùng Tây Ngun cịn khó khăn, bất cập: Chưa tận dụng tiềm năng, lợi cho phát triển Nông nghiệp chủ yếu phát triển theo chiều rộng, quy mơ sản xuất nhỏ; mơ hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với mơi trường, cơng nghiệp chế biến cịn nhỏ bé việc thu hút đầu tư khó khăn; công nghiệp chưa gắn với mạnh nông nghiệp để phát triển sở công nghiệp cung ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nơng nghiệp, qua đó, hỗ trợ phát triển (cà phê, hồ tiêu,…vẫn chủ yếu xuất dạng sơ chế, giá trị thấp khó tiêu thụ); doanh nghiệp (DN) địa bàn không đủ lực nên để DN từ nơi khác (trong có DN nước ngồi) đến thu mua chuyển đến địa bàn khác chế biến, tiêu thụ, xuất DN, động lực để phát triển kinh tế thích ứng với chế thị trường, hội nhập quốc tế, số lượng cịn ít, quy mơ nhỏ bé chủ yếu hoạt động lĩnh vực dịch vụ, thương mại Liên kết vùng quy hoạch phát triển, thu hút đầu tư hạn chế, chưa tạo chuỗi liên kết giá trị sản xuất Liên kết địa phương vùng, với vùng kinh tế nước, với khu vực Tam giác phát triển (Campuchia - Lào - Việt Nam) có mặt hạn chế Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút nhà khoa học, tổ chức xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học cho phát triển ngành cơng nghiệp chủ lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ đặt Nhìn lại chặng đường phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên 30 năm qua từ thực đường lối đổi Đảng, thấy rõ thành tựu đạt được, với thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức để từ phát huy mạnh kết đạt được, tiếp tục chủ động, sáng tạo, với đột phá tích cực nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đạt thành tựu mới, toàn diện vững thời gian tới, góp phần phát triển vùng Tây Nguyên phát triển giàu, đẹp, văn minh, tiến (nguồn: Một số tư liệu kinh tế - xã hội Tây Nguyên huyện miền núi giáp Tây Nguyên Văn phòng Ban đạo Tây Nguyên, 2009) Để phát triển cách bền vững, việc tổ chức, quản lý, xây dựng sách đặc thù vĩ mô, Tây nguyên cần liên kết với trường đại học mạnh khác để thực đề tài nghiên cứu khoa học thiết thực, hiệu quả, nhiệm vụ cốt lõi, yếu tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên thời đại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (ĐHCN ĐN) trường cơng nghệ có sức trẻ, có sở vật chất khang trang, đại, đào tạo đa ngành đa nghề, đề tài trường đạt nhiều giải cao thi khoa học; Chắc chắn NCKH Trường ĐHCN ĐN góp phần vào việc phát triển kinh tế bền vững vùng Tây Nguyên Nội dung: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp- nội dung quan trọng chiến lược phát triển trường đại học Công nghệ Đồng Nai Nghiên cứu khoa học (NCKH) chức đặc trưng giáo dục đại học Các trường đại học không trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao mà trung tâm NCKH, sản xuất, phân phối, cung cấp trí thức chuyển giao cơng nghệ đại cho xã hội NCKH chuyển giao công nghệ phục vụ cho doanh nghiệp điểm mấu chốt để gắn kết trường đại học với doanh nghiệp Trường đại học muốn nâng cao chất lượng đào tạo, kết nối với doanh nghiệp, đảm bảo cho nhà trường phát triển lên cách bền vững, ngồi việc nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng giáo trình, tài liệu tham khảo, đầu tư sở vật chất khang trang đại, nâng cao chất lượng giảng viên thiết nhà trường phải quan tâm phát triển NCKH Nghiên cứu khoa học giúp cho giảng viên sinh viên rèn luyện kỹ bản, nắm bắt tình hình thực tế, nâng cao trình độ tự đào tạo giảng viên sinh viên NCKH có vai trị đặc biệt quan trọng việc giúp giảng viên mở rộng đào sâu kiến thức chuyên môn để giảng dạy tốt NCKH biến trình đào tạo thành “quá trình tự đào tạo” giảng viên sinh viên nhà trường Doanh nghiệp sở sản xuất, dịch vụ muốn phát triển bền vững cần liên kết với trường đại học Trường đại học nơi tiếp nhận kiến thức mới, công nghệ mới, cung cấp lao đông chất lượng cao cho doanh nghiệp, đề tài NCKH trường đại học giúp cho doanh nghiệp thay đổi cách làm, thay đổi cách quản lý tổ chức đơn vị thay đổi công nghệ sản xuất giúp cho doanh nghiệp đổi lên phát triển cách bền vững Trong thời kỳ đổi đất nước, đẩy mạnh CNH, HĐH, chủ động hội nhập quốc tế, đào tạo người, đội ngũ cán bộ, lực lượng trí thức, nguồn nhân lực chất lượng cao có đủ phẩm chất tài bắt kịp trình độ phát triển giới nhiệm vụ có ý nghĩa sống cịn Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định "Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững" (nguồn: Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX) Thực Nghị số 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng (Khóa VII) ngày 14/1/1993 “Xây dựng số trường đại học trọng điểm quốc gia”, ngày 16/06/2011 Trường ĐHCN ĐN thành lập theo định số: 929/ QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ Để chuẩn bị cho việc triển khai đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, NCKH phục vụ doanh nghiệp, mấu chốt quan trọng phải chuẩn bị đội ngũ giảng viên, xây dựng chương trình đào tạo tốt, phù hợp; đồng thời phải chuẩn bị điều kiện sở vật chất đảm bảo chất lượng phục vụ công tác đào tạo Trong đó, đẩy mạnh hoạt động NCKH cho phù hợp với thực tiễn đất nước thời đại, NCKH phải có nhiệm vụ phục vụ doanh nghiệp cộng đồng, phát triển sản xuất, gắn NCKH với loại hình đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Ngay từ năm đầu, nhà trường xác định: NCKH có vai trị đặc biệt quan trọng việc giúp giảng viên mở rộng đào sâu kiến thức chuyên môn để giảng dạy tốt NCKH kết nối bền vững nhà trường với doanh nghiệp sở sản xuất, dịch vụ Do đó, nhà trường định hướng NCKH nhiệm vụ cốt lõi, nhiệm vụ chiến lược để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho doanh nghiệp công đồng, góp phần quan trọng khẳng định uy tín vị Trường ĐHCN ĐN nước khu vực Nét bật, sau trường nâng cấp lên bậc đào tạo đại học, nhà trường tập trung xây dựng sở vật chất phục vụ cho công tác NCKH Bằng tâm, nỗ lực cố gắng lớn, nhà trường đầu tư 10 tỷ đồng cải tạo tòa nhà cũ thành Trung tâm Thông tin - Thư viên đại có diện tích: 3.335m2 với 1.200 chỗ cho người đọc, trang bị 132 máy vi tính để tra cứu tài liệu, xây dựng thư viên điện tử có 5.292 đầu sách tài liệu, kết nối với hầu hết thư viên trường đai học lớn thư viện quốc gia ngồi nước, có quyền truy cập vào 80.000 sách tài liệu khoa học khác Thư viện truyền thống có 83.587 đầu sách tài liệu tiếng Việt tiếng Anh Trung tâm Thông tin – Thư viện hàng ngày đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin phục vụ cho công tác NCKH, giảng dạy học tập hàng nghìn giảng viên sinh viên trường (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm hoạt động (2013-2017) Trung tâm Thông tin Thư viện Trường ĐHCN ĐN) Song song với việc xây dựng Trung tâm thông tin thư viện, nhà trường tiến hành đầu tư 100 tỷ đồng xây dựng 02 tòa nhà tầng làm Trung tâm Cơng nghệ - Thực hành bao gồm 67 phịng thí nghiệm, thực hành (Cơ điện tử, Điện công nghiệp, Mạch điện, Mạng máy tính, Viễn thơng, Hóa học, Hóa sinh, Y sinh, Máy thiết bị, Tài chính, Ngân hàng, Nhà hàng, Khách sạn…) với tổng diện tích 10.000m2 đầu tư 700 máy vi tính hàng chục tỷ đồng trang thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học thí nghiệm, thực hành cho giảng viên sinh viên Trung tâm công nghệ - thực hành đảm bảo cho 2.000 chỗ cho giảng viên sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học làm thí nghiệm thực hành hàng ngày (Nguồn: Báo cáo tổng kết 05 năm hoạt động xây dựng sở vật chất (2013-2017) Phịng Hành Tổng hợp Trường ĐHCN ĐN) Trải qua trình phát triển với mục tiêu trở thành trường đại học định hướng ứng dụng, đào tạo đại học đa ngành, đa nghề, đa bậc học Hiện nay, Trường triển khai đào tạo 01 chuyên ngành trình độ Thạc sỹ, 16 chun ngành trình độ đại học quy mơ 8.000 sinh viên với cấu đào tạo 60% sinh viên thuộc khối ngành công nghệ 40% sinh viên thuộc ngành đào tạo khác, ưu tiên đào tạo ngành mũi nhọn Công nghệ chế biến thực phẩm, Cơng nghệ mơi trường, Cơng nghệ phân bón, Hóa chất, Sinh học, Công nghệ điện, điện tử, Công nghệ khí chế tạo, Cơng nghệ tự động hóa, Cơng nghệ thông tin, Ngoại ngữ, Quản trị, Kinh tế, Du lịch Phương châm đào tạo Nhà trường sinh viên tốt nghiệp có kỹ nghề nghiệp sử dụng thành thạo ứng dụng tin học, ngoại ngữ Ngồi ra, sinh viên cịn đào tạo kỹ mềm suốt trình học, giúp tăng tỉ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp Tổ chức cho sinh viên tham gia NCKH hướng cho sinh viên tự chủ, đổi mới, sáng tạo học tập công tác sau Trường xây dựng đội ngũ giảng viên trẻ, động, có trình độ chun mơn cao, có nhiều ý tưởng sáng tạo NCKH thể qua đề tài NCKH, sản phẩm công nghệ ứng dụng thực tế chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Hiên nhà trường có 363 giảng viên hữu, có: 01GS, 12 PGS; 36 TS, 50 NCS, 180 ThS 50 học viên học cao học, tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học chiếm 90% Các hoạt động hợp tác quốc tế Nhà trường không ngừng mở rộng quy mô nâng cao chất lượng thể qua báo đăng tải tạp chí uy tín ngồi nước Trường chủ động thiết lập trì quan hệ hợp tác, trao đổi khoa học với trường đại học nước nước ngồi Thơng qua hoạt động hợp tác hiệu này, Giảng viên sinh viên Trường tham gia khóa học ngắn hạn, dài hạn, trao đổi phương pháp giảng dạy, học tập nâng cao lực chuyên môn ngoại ngữ, hợp tác trao đổi NCKH trường Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản Với đóng góp Nhà trường cho phát triển ngành đất nước năm qua, Trường vinh dự Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ÐT, UBND tỉnh trao tặng phần nhiều thưởng cao quý: Bằng khen Thủ tướng phủ tặng Trường Ðại học Cơng nghệ Ðồng Nai có thành tích cơng tác giáo dục đào tạo từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015; nhiều khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Ðào tạo cho tập thể cá nhân xuất sắc trình xây dựng phát triển Nhà trường giai đoạn 2011 - 2017; nhiều Bằng khen UBND tỉnh Ðồng Nai tặng Trường Ðại học Công nghệ Ðồng Nai có thành tích nghiệp xây dựng phát triển trường giai đoạn 2011 – 2017 Đặc biệt, ngày 18/08/2018 nhà trường Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục quốc gia thuộc Đại học quốc gia Hà Nôi trao giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (Nguồn: Báo cáo kiểm định chất lượng giáo dục Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Phòng Thanh tra Đảm bảo chất lượng giáo dục Trường ĐHCN ĐN năm 2017) Tóm lại, Trường ĐHCN ĐN trường đại học cơng nghệ mang tính ứng dụng, đào tạo đa ngành đa nghề, đa bậc học, có sở vật chất khang trang, thư viện đại, lực lượng cán trẻ say mê với nghề nghiệp NCKH cống hiến nhiều đề tài có giá trị thực tế cho doanh nghiệp cộng đồng Với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế; với tầm nhìn đến năm 2030 trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến, môi trường giáo dục đại, người học đủ lực cạnh tranh thích ứng với kinh tế toàn cầu hiệu DNTU điểm đến thành công Trường ĐHCN ĐN địa tin cậy cho doanh nghiệp, sở sản xuất, dịch vụ, chế biến vùng Tây Nguyên đặt niềm tin hợp tác liên kết Những thành tựu nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai có khả ứng dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên Nhờ đầu tư sở vật chất hướng phục vụ cho công tác NCKH đạo sát lãnh đạo nhà trường: đào tạo gắn liền với thực tiễn nhu cầu người học, mục tiêu NCKH phục vụ doanh nghiệp cộng đồng Trong năm qua với bước ban đầu, nhà trường nỗ lực tổ chức cho giảng viên sinh viên tham gia NCKH với đề tài hướng tới mục tiêu nâng cao kỹ thực tế làm việc, phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy thực hành, NCKH phục vụ doanh nghiệp cộng đồng, khơi dậy tiềm nghiên cứu, sáng tạo giảng viên sinh viên Trên bảng thống kê số lượng đề tài NCKH đơn vị trường từ năm 2013- 2017 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác NCKH năm 2013-2017 Viện Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Trường ĐHCN ĐN) Bảng Thống kê số lượng đề tài nghiên cứu khoa học từ năm 2013 đến 2017 TT Khoa Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng cộng 11 26 19 27 91 11 11 17 35 77 13 36 Điện, Điện tử - Cơ khí & Xây dựng Thực phẩm – Mơi trường & Điều dưỡng Cơng nghệ thơng tin Kế tốn - Tài 0 11 Quản trị 10 18 38 Ngoại ngữ 4 20 Khoa học 1 13 Ghi CỘNG 16 33 56 66 115 286 Trong 05 năm trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai có 286 đề tài NCKH, có 01 đề tài cấp nhà nước, 02 đề tài cấp tỉnh, 26 đề tài đạt giải cao thi khoa học công nghệ cấp tỉnh, đặc biệt tài đề tài “Robot hỗ trợ người già người khuyết tật” trường đạt giải thi quốc gia “Nhà sáng tạo Việt Nam Intel Galileo năm 2017, đề tài “Sản xuất son môi từ dầu gạo” đạt giải Bạc thi “Nghiên cứu dầu gạo quốc tế năm 2018” Những thành tựu niềm tự hào cho NCKH Trường ĐHCN ĐN Với 204 đề tài có hướng ứng dụng cao, có nhiều đề tài NCKH triển khai Tây Nguyên, triển khai ứng dụng được, đề tài góp phần cho kinh tế vùng Tây Nguyên phát triển bền vững ổn định Tuy nhiên, để khai thác triển khai đề tài NCKH cách hiệu quả, nghiên cứu ứng dụng cụ thể, cần phải có nhiều đề tài NCKH đảm bảo thành cơng cách bền vững, tránh kiểu làm theo phong trào, khơng tính tốn nghiên cứu kỹ lưỡng mà gặp nhiều thực tế; vừa lãng phí thời gian; vừa gây thiệt hại kinh tế cho người lao động doanh nghiệp Trường ĐHCN ĐN chuyển giao nhiều đề tài thành công cho doanh nghiệp Chúng tơi lấy ví dụ đề tài “Quy trình thu nhận tinh luyện dầu béo từ hạt chùm ngây làm mỹ phẩm” để trao đổi, thảo luận: Chùm ngây loại thân gỗ có tên khoa học Moringa oleifera thuộc họ Chùm ngây Moringaceae Cây có nguồn gốc từ Nam Á, vốn mọc hoang có giá trị kinh tế cao nên nhân giống trồng nhiều nơi giới Chùm ngây chứa nhiều dưỡng chất vi chất thiết yếu cho thể Có lịch sử trồng sử dụng hàng ngàn năm nước quanh khu vực dãy Hymalaya văn minh lâu đời Ý, Hy Lạp Bởi tính phổ biến tiếng giá trị dinh dưỡng nhiều vùng châu lục khác mà chùm ngây có nhiều tên gọi Thường gặp tên Moringa, Horseradish tree – cải ngựa, Drumstick tree – dùi trống, Bel-oil tree – dầu Bel, thần dịu hay ba đậu dại Cây chùm ngây Việt Nam được biết đến với tên gọi dân dã rau chùm ngây, số nơi người dân gọi “rau ngót ngoại”, chùm ngây có hình dạng giống với rau ngót dùng loại rau thực phẩm bữa ăn thường ngày Ở Việt Nam chùm ngây mọc tự nhiên phân bố khu vực nam Trung Bộ Tây Nguyên Theo nhà nghiên cứu, chùm ngây chứa giá trị dinh dưỡng cao Nó cung cấp cho thể nhiều khoáng chất quan trọng, loại vitamin, đạm, acid amin, beta – caroten nhiều hợp chất quý phenol, zeatin, quercetin, alpha-sitosterol, caffeoylquinic acid kaempferol có khả phịng ngừa chứng xơ nang, khối u, ung thư thối hóa điểm vàng Bởi thành phần chùm ngây giàu chất chống oxy hóa, vitamin C, A Các chất chống oxy giúp ngăn chăn phát triển gốc tự tế bào ung thư đồng thời bảo vệ tế bào mạnh khỏe, tăng cường đề kháng để chống lại xâm nhập có hại hay tình trạng lão hóa thể Ngăn ngừa bệnh xương khớp, thối hóa hay lỗng xương Hàm lượng canxi magie chùm ngây cao giúp bổ sung canxi cải thiện độ đàn hồi, khỏe xương tối đa Hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh xương khớp đặc biệt tốt cho trẻ nhỏ Điều trị chứng cholesterol cao, lipid máu cao, triglycerit cao, làm giảm acid uric ngăn ngừa sỏi thận, sỏi tiết niệu, ngăn ngừa bệnh gan, đường ruột Chữa phòng ngừa bệnh viêm nhiễm hiệu Tốt cho tiêu hóa người già trẻ nhỏ Chữa mụn trứng cá, mụn bọc, nám, tàn nhang làm đẹp da Tương lai nhiều đề tài khai thác chung quanh chùm ngây Trên giới có nhiều nước trơng chùm ngây cơng nghiệp (Nguồn: “Quy trình thu nhận tinh luyện dầu béo từ hạt chùm ngây làm mỹ phẩm” đề tài nghiên cứu chuyển giao công nghệ năm 2017 Đào Phan Thoại, Trần Thị Hà ) Đây đề tài nghiên cứu nhỏ Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai khai thác sản phẩm chùm ngây chuyển giao thành công cho doanh nghiệp Nhưng để đề tài tồn phát triển, cần phải có nhiều đề tài nghiên cứu chung quanh chùm ngây để phục vụ cung cấp nguyên liệu ổn định cho sản phẩm việc sản xuất sản phẩm từ dầu chùm ngây ổn định, vững được, ví dụ như: Nghiên cứu phân loại nhân giống chùm ngây loại cho nhiều hạt, nhiều dầu hàng chục loài chùm ngây khác nhau; Nghiên cứu vùng đất có thổ nhưỡng phù hợp để triển khai trồng chùm đại trà công nghiệp; Nghiên cứu sâu bệnh khả chống sâu bệnh cho chùm ngây có xây dựng vùng nguyên liệu ổn định cho sản phẩm Khi có số liệu nghiên cứu bản, nông dân yên tâm chuyển đổi trồng thành vùng chuyên canh trồng nguyên liệu cho sản xuất chùm ngây công nghiệp Nếu khơng có nghiên cứu bản, khơng tổ chức vùng trồng chuyên canh chùm ngây công nghiệp, loại sản phẩm từ dầu chùm ngây lụi tàn, doanh nghiệp thiệt hại, nông dân Tây Ngun khơng có hội chuyển đổi canh tác Tóm lại, đề tài nhỏ sản phẩm đề tài đưa vào sống cách bền vững phải liên kết nhiều nhà khoa học chuyên ngành khác nhau, kết hợp với quản lý vĩ mô quan quản lý, giới thiệu rộng rãi tác dụng sản phẩm công chúng đề tài thành cơng Trước đây, nhà khoa học nước Pháp làm cách họ đưa cao su, cà phê từ Brazin, hồ tiêu từ Ấn Độ vào trồng công nghiệp thành cơng Việt Nam Vì để kinh tế Tây Nguyên phát triển cách bền vững, ngồi việc nghiên cứu xây dựng sách vĩ mô, nghiên cứu làm tăng giá trị sản phẩm truyền thống có Tây Ngun việc nghiên cứu sản phẩm mới, công nghiệp mới, sản xuất sản phẩm sạch, bảo vệ môi trường, ứng dụng tự động hóa cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với nghiên cứu điều tra thổ nhưỡng, phân bố loài thực vật, động vật Tây Nguyên yếu tố quan trọng cần thiết để phát triển kinh tế Tây Nguyên cách bền vững Những hướng NCKH kể mạnh Trường ĐHCN ĐN mà địa phương Tây Nguyên tin tưởng gắn kết hợp tác để đề tài NCKH Trường ĐHCN ĐN góp phần cho kinh tế Tây Nguyên phát triển lên cách ổn định vững Một số nhiệm vụ, giải pháp gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai với phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên Mục tiêu NCKH Trường ĐHCN ĐN khơng góp phần đào tạo nguồn lực NCKH có chun mơn cao ngành hẹp, mà cần tạo nguồn nhân lực NCKH đa dạng, có khả sáng tạo, biết kết hợp chuyên ngành khác đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế đất nước Để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động NCKH góp phần phát triển kinh tế Tây Nguyên Trường ĐHCN ĐN cần thực số nhiệm vụ trọng tâm cốt lõi cho phát triển bền vững nhà trường sau: Tiếp tục đầu tư có chiều sâu, có trọng điểm, trọng tâm, tăng cường lực nghiên cứu ứng dụng KH – CN, xây dựng mơ hình cơng nghệ với chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật, có hàm lượng khoa học cao, nhằm phục vụ có chất lượng hiệu hướng tới sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí khu vực Tây Nguyên Xây dựng đề án, kế hoạch tổ chức thực theo chương trình nghiên cứu ứng dụng KH - CN cụ thể, bản, gắn với nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp đặt để nâng cao chất lượng NCKH với ngành, lĩnh vực cụ thể, có chiều sâu tầm nhìn chiến lược phù hợp với văn hóa, tập tục sản xuất kinh doanh vùng Tây Nguyên Tăng cường liên kết, hợp tác kết nối với trường đại học nước; đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu, ứng dụng KH – CN; quan tâm, tạo điều kiện hình thành nhóm nghiên cứu giảng viên, sinh viên khoa, phòng, chuyên ngành đề cao vai trò nhà giáo - nhà khoa học nhà trường, mạnh dạn đưa nhà nghiên cứu (nhà khoa học) trẻ nhà trường nước nghiên cứu, học tập, kết hợp thực hành, ứng dụng NCKH, nhằm xây dựng đội ngũ nhà nghiên cứu có tâm huyết, tài năng, trách nhiệm, gắn bó với nghiệp NCKH nhà trường xã hội Xây dựng mơ hình nghiên cứu ứng dụng KH - CN với định hướng hoạt động NCKH gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương khu vực Tây Nguyên; giáo dục định hướng khởi nghiệp, chuyển giao công nghệ cung cấp rộng rãi thơng tin tình hình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu thị trường phục vụ nhu cầu địa phương, khu vực Tây Nguyên Củng cố, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên (nhà khoa học) trẻ nghiên cứu ứng dụng KH - CN; Xây dựng nhóm nghiên cứu, giúp đỡ giảng viên, sinh viên triển khai việc đăng ký đề tài dễ dàng, tạo điều kiện tối đa cho giảng viên, sinh viên tham gia NCKH Các đề tài NCKH giảng viên phải có tính ứng dụng cao có khả chuyển giao cho doanh nghiệp biện pháp ưu tiên hàng đầu Duy trì phát triển phong trào, hoạt động, hội thảo, hội thi nhằm phát huy khai thác tư động, sáng tạo giảng viên sinh viên nhà trường tham gia, qua phát tài năng, khẳng định danh tiếng (thương hiệu) nhà trương với doanh nghiệp nước; thực mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo sinh viên tốt nghiệp trường phải nắm kiến thức bản, có nhiệt huyết, có khả lập nghiệp, đáp ứng yêu cầu xã hội Định kỳ tổ chức buổi hội thảo, hội đàm kết nối doanh nghiệp, quan quản lý khoa học, trường đại học, nhà khoa học chuyên ngành khác nước quốc tế để định hướng tư vấn để sách vĩ mô cho khoa học, hướng NCKH giúp cho phát triển kinh tế Tây Nguyên lên cách bền vững chắn Kết luận: Trường ĐHCN ĐN trường đại học ứng dụng trẻ, có lực lượng NCKH nhiều đam mê, sáng tạo, có sở vật chất khang trang, đại; đủ tiềm điều kiện cho nhà nghiên cứu tham khảo triển khai đề tài; có mối liên kết với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu nước; có kinh nghiệm việc tổ chức triển khai đề tài chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp; có nhiều đề tài NCKH khen thưởng cấp Chắc chắn Trường ĐHCN ĐN nơi để doanh nghiệp, địa phương Tây Nguyên liên kết, hợp tác, trao đổi Chúng tin NCKH Trường ĐHCN ĐN góp phần vào phát triển kinh tế Tây Nguyên cách bền vững hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn phòng Ban đạo Tây Nguyên, (2009), Một số tư liệu kinh tế - xã hội Tây Nguyên huyện miền núi giáp Tây Nguyên, Hà Nôi Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn phòng TW Đảng, (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn phòng Trung ương Đảng, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội Viện Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Công nghệ - Trường ĐHCN ĐN, (2017), Báo cáo tổng kết công tác nghiên cứu khoa học 05 năm 2012 – 2017, Đồng Nai Phòng Thanh tra Đảm bảo chất lượng giáo dục Trường ĐHCN ĐN, (2017), Báo cáo kiểm định chất lượng giáo dục Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, Đồng Nai Phịng Hành Tổng hợp Trường ĐHCN ĐN, (2017), Báo cáo tổng kết 05 năm hoạt động xây dựng sở vật chất (2013-2017), Đồng Nai Trung tâm Thông tin Thư viện Trường ĐHCN ĐN, (2017), Báo cáo tổng kết năm hoạt động (2013-2017) Thư viện Trường ĐHCN ĐN, Đồng Nai Đào Phan Thoại, Trần Thị Hà (2017), Quy trình thu nhận tinh luyện dầu béo từ hạt chùm ngây làm mỹ phẩm, Đồng Nai ... tế bền vững vùng Tây Nguyên Nội dung: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp- nội dung quan trọng chiến lược phát triển trường đại học Công nghệ Đồng Nai Nghiên cứu khoa. .. chế biến vùng Tây Nguyên đặt niềm tin hợp tác liên kết Những thành tựu nghiên cứu khoa học Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai có khả ứng dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên Nhờ... định vững Một số nhiệm vụ, giải pháp gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai với phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên Mục tiêu NCKH Trường ĐHCN ĐN khơng góp phần

Ngày đăng: 18/02/2023, 09:54

Xem thêm:

w