1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÌNH PHƯỚC KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thạc sỹ: Vũ Thị Lan Anh CHệễNG I: PHệễNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MỤC TIÊU BÀI GIẢNG  Về kiến thức Giáo sinh nắm khái niệm: Nghiên cứu khoa học gì, phải nghiên cứu khoa học (các khái niệm, quan điểm tiếp cận nghiên cứu khoa học giáo dục,  Về kỹ năng: Giáo sinh vận dụng hiểu biết để xác định vấn đề nghiên cứu, xác định đề tài nghiên cứu khoa học  Về thái độ: Biểu ham thích làm nghiên cứu khoa học Tích cực thực hành nhóm thực hành cá nhân theo u cầu giảng viên I PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khoa học ?: - Là toàn hệ thống kiến thức mà nhân loại tích lũy quy lụât phát triển tự nhiên, xã hội, tư biện pháp tác động có kế hoạch đến giới xung quanh đến nhận thức làm biến đổi giới đó, nhằm phục vụ cho lợi ích người Nghiên cứu khoa học: - Là họat động nhận thức người nhằm khám phá chất vật tượng, tìm kiếm giải pháp cải tạo giới Phương pháp luận nghiên cứu khoa học hệ thống lý thuyết phương pháp nhận thức khoa học, bao gồm lý thuyết sáng tạo, quan điểm tiếp cận đối tượng khoa học, với hệ thống lý thuyết phương pháp logic tiến hành nghiên cứu công trình khoa học phương pháp tổ chức trình nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học (NCKH) luận điểm chung có tính chất khuynh hướng, đạo trình NCKH (còn gọi phương pháp tiếp cận hay quan điểm tiếp cận đối tượng) Quan điểm phương pháp luận có ý nghóa to lớn trình nghiên cứu, thành công hay thất bại, chất lượng thấp hay cao công trình khoa học phần lớn phụ thuộc vào cách tiếp cận đối tượng Các quan điểm cần quán triệt trình NCKH gồm có: Quan điểm hệ thống cấu trúc Quan điểm lôgíc lịch sử, quan điểm khách quan quan điểm thực tiễn II: CÁC QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỪA LÀ NỀN TẢNG VỪA LÀ KIM CHỈ NAM TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC -Nguyên lý mối quan hệ phổ biến giới - Nguyên lý tính phát triển giới - Quy luật đấu tranh thống mặt đối lập - Quy luật chuyển hóa từ biến đổi lượng thành biến đổi chất - Quy luật phủ định phủ định QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG CẤU TRÚC TRONG NCKH a/ Hệ thống gì? Là tập hợp gồm nhiều phần tử, nhiều phận tác động qua lại lẫn xem thực thể định đứng trước môi trường, môi trường tất bên hệ thống, tác động lên bvà chịu tác động qua lại b/ Tính hệ thống: Là tính quan trọng giới, hình thức diễn đạt tính chất phức tạp đối tượng thông số quan trọng để đánh giá đối tượng c/ Phương pháp hệ thống: Là đường nghiên cứu đối tượng phức tạp Trên sở phân tích đối tượng thành phận , thành phần để nghiên cứu chúng cách sâu sắc, tìm tính hệ thống đối tượng d/ Quan điểm hệ thống: Là luận điểm quan trọng dẫn trình nghiên cứu phức tạp, cách tiếp cận đối tượng phương pháp hệ thống để tìm cấu trúc đối tượng, phát tính hệ thống *Khi nghiên cứu tượng giáo dục theo quan điểm hệ thống cấu trúc cần: Nghiên cứu tượng cách toàn diện nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tượng thành phận mà xem xét cụ thể Xác định mối quan hệ hữu yếu tố hệ thống để tìm quy luật phát triển mặt toàn hệ thống giáo dục Nghiên cứu tượng giáo dục mối tương tác với tượng xã hội khác, với toàn văn hoá xã hội Tìm môi trường thuận lợi cho phát triển Trình bày kết NCKHGD rõ ràng, khúc chiết theo hệ thống chặt chẽ, có tính lôgíc cao QUAN ĐIỂM LOGIC - LỊCH SỬ TRONG NCKHGD Lịch sử phát triển, diễn biến có thật tượng vật khách quan Lôgíc phản ánh tư người trình diễn biến lịch sử hệ tượng khách quan , lôgíc kết nhận thức người, NCKHGD phát lôgíc tất yếu kiện giáo dục Quan điểm lịch sử- lôgíc NCKHGD việc thực trình nghiên cứu đối tượng phương pháp lịch sử Tìm hiểu, phát nảy sinh, phát triển giáo dục thời gian không gian cụ thể, với hoàn cảnh điều kiện cụ thể, để phát hien cho quy luật tất yếu trình sư phạm Nguyên tắc lịch sử NCKHGD thực chức sau đây: Dùng kiện lịch sử dể minh hoạ, chứng minh, làm sáng tỏ luận điểm khoa học, nguyên lý sư phạm hay kết công trình NCKHGD Dùng tài liệu lịch sử theo chuẩn mực, để đánh kết luận sư phạm, đánh giá chân lý khoa học Dựa vào kết luận lịch sử,với quy luật tất yếu, lôgíc khách quan mà xây dựng giả thuyết KHGD chứng minh giả thuyết Dựa vào xu phát triển lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn giáo dục, tìm khả dự đoán khuynh hướng phát triển hien tượng giáo dục Dựa vào lịch sử thiết kế mô hình biện pháp, hình thức giáo dục mới, thiết kế triển vọng phát triển trình giáo dục Sưu tập xử lý thông tin, kinh nghiệm giáo dục để giải nhiệm vụ giáo dục, để ngăn ngừa tránh khỏi sai lầm khuyết điểm lặp lại tương lai QUAN ĐIỂM KHÁCH QUAN Thế giới khách quan tồn không phụ thuộc vào ý thức, cần đảm bảo tính khách quan tiến hành NCKHGD Trong NCKHGD, chủ thể người nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu (đừng nhầm lẫn với đối tượng nghiên cứu đề tài) Quan điểm khách quan đòi hỏi người nghiên cứu phải xuất phát từ yêu cầu thực giáo dục tôn trọng thực Khi chọn, tìm đề tài nghiên cứu phải vào vấn đề mà nghiệp giáo dục đặt vấn đề chủ quan ta nêu sở lợi ích, nguyện vọng thân Các vật tượng nghiên cứu phải tôn trọng “trạng thái vốn có nó” Người nghiên cứu không sửa đổi, thêm bớt, tô hồng bôi đen, phải ý sử dụng phương pháp để tiếp cận trung thực với thực Vì khách thể nghiên cứu người dễ sai lệch yếu tâm lý Quan điểm khách quan đòi hỏi ngưòi nghiên cứu phải tập trung cao độ vào khách thể, phải nắm bắt cụ thể chi tiết, có nhiều số lệu, kiện thuận lợi trình nghiên cứu Quan điểm khách quan thừa nhận có chân lý khách quan, chân lý người khám phá với trình độ, phương tiện hữu chân lý tương đối Vì NCKHGD cần tôn trọng thực khách quan không tuyệt đối hoá thành tựu khoa học đạt mà phải tiếp tục khám phá ơhát thành tựu có QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN Quan điểm đòi hỏi NCKHGD phải bám sát thực tiễn, phục vụ cho nghiệp giáo dục đất nước Thực tiễn đa dạng phong phú, nguồn gốc đề tài nghiên cứu, động lực tiêu chuẩn mục đích toàn trình NCKHGD Vì quan điểm thực tiễn có ý nghóa phương pháp luận to lớn Để thực quan điểm thực tiễn, NCKHGD cần phải lưu ý điểm sau đây: Đối tượng nghiên cứu đề tài phải vấn đề thực tiễn khách quan có nhu cầu cấp thiết ph nghiên cứu giải Phân tích sâu sắc vấn đề thực tiễn giáo dục, tìm cho chát chúng Luôn bám sát thực tiễn giáo dục làm cho lý luận thực tiễn gắn bó với Lý luận giáo dục thực tiễn phải song hành lý luận thực tiễn phải có mối quan hệ biện chứng (các cặp phạm trù lí luận-thực tiễn) CÂU HỎI THẢO LUẬN: 1/ Hãy trình bày ý nghóa việc quán triệt quan điểm phương pháp luận NCKHGD 2/ Trong trình NCKHGD làm để đảm bảo quan điểm: hệ thống, lôgích cấu trúc, khách quan thực tiễn 3/ Anh (chị) có cảm hứng, khó khăn học học trình phương pháp NCKHGD ? CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Về mặt kiến thức: - Sinh viên nắm khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học, - Nắm ưu nhược điểm phương pháp - Nắm yêu cầu sử dụng phương pháp Về mặt kỹ năng: - Sinh viên biết lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với đề tài cá nhân lựa chọn - Biết xây dựng cơng cụ nghiên cứu Về mặt thái độ: có thái độ làm việc tích cực khoa học I/ KHÁI NIỆM VỀ PPNC KH: 1/Định nghóa: a) Phương pháp: đường đạt mục đích, cách thức giải công việc cụ thể b) PPNC KH: tổ hợp thao tác, biện pháp thực tiễn lí thuyết mà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng, tạo hệ thống kiến thức đối tượng 2/ Đặc điểm PPNC KH : PPNC KH có tính mục đích: mục đích công việc dẫn việc lựa chọn phương pháp, phương pháp xác sáng tạo làm cho công việc đạt tới kết nhanh, chất lượng tốt Phương pháp đường vận dụng nội dung: nội dung công việc quy định phương pháp phương pháp cách thực nội dung yếu tố định cho chất lượng công việc Phương pháp cách thức làm việc chủ thể chủ thể chọn lọc (phương pháp mang tính chủ quan) PPNC KH phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu (phương pháp mang tính khách quan) NCKH, khoa học tự nhiên đòi hỏi phải có phương tiện tinh xảo 3) Phân loại PPNC KH : Có nhiều cách phân loại chẳng hạn: Dựa vào qui trình nghiên cứu: mô tả, giải thích chuẩn đoán Dựa vào bước công việc: thu nhập thông tin, gia công xử lí thông tin Dựa vào trình độ tiếp cận đối tượng: phương pháp nghiên cứu thực tiễn, nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu sử dụng tóan học (theo chương trình học, chọn phân loại theo trình độ tiếp cận đối tượng II HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NC TRẺ EM: II.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : 1.Phương pháp quan sát : a) Khái niệm chúng phương pháp quan sát : Định nghóa: Quan sát khoa học phương pháp thu nhận thông tin đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp nhân tố khác liên quan đến đối tượng Vai trò: o Đây hình thức chủ yếu nhận thức kinh nghiệm, để tạo thông tin ban đầu, đường gắn nghiên cứu lí thuyết với nghiên cứu hoạt động thực tiễn o Quan sát cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để có khái quát rút quy luật giáo dục Các chức quan sát NCKHGD : o Thu thập thông tin (quan trọng nhất) o Kiểm chứng lý thuyết, giả thiết có o So sánh đối chiếu kết nghiên cứu thực nghiệm Đặc điểm quan sát : o Đối tượng quan sát hoạt động sư phạm phức tạp cá nhân, hay tập thể, trình quan sát phải công phu o Chủ thể quan sát người, nên quan sát thông qua lăng kính chủ quan người dẫn đến sai lệch thật, quan sát cần tôn trọng quan điểm khách quan o Khi quan sát tài liệu cần phải lựa chọn theo tiêu chuẩn định Các loại phương pháp quan sát: - Quan sát có chọn lọc quan sát tòan bộ: + Quan sát có chọn lọc: Là thu hẹp phạm vi quan sát vào mặt hay loại biểu đối tượng nghiên cứu Vd: Quan sát tập trung ý H học + Quan sát tòan bộ: Là quan sát mặt đối tượng Vd: Quan sát họat động H chơi - Quan sát ngắn hạn dài hạn: + Quan sát ngắn hạn: Là quan sát tiến hành thời gian ngắn (năm, mười phút, hay vài ngày) + Quan sát dài hạn: Quan sát tiến hành kéo dài hàng tháng, hàng năm - Quan sát tự nhiên quan sát có bố trí: + Quan sát tự nhiên: Là quan sát đặt, bố trí trước, tác động vào đối tượng quan sát + Quan sát có bố trí: Dựa vào hiểu biết có trước đối tượng quan sát để đặt kế họach tỉ mỉ, bố trí phương tiện riêng nhằm thu thập kiện đầy đủ khía cạnh - Quan sát phát quan sát kiểm nghiệm: + Quan sát phát hịên: Loại quan sát thực nhằm bước đầu thu thập tài liệu định hướng để đưa giả thuyết + Quan sát kiểm nghiệm: Loại quan sát thực nhằm xác minh loại bỏ giả thuyết Kỹ thuật:  Bước 1: chuẩn bị quan sát (lập kế hoạch quan sát) - Xác định mục đích nhiệm vụ quan sát: Trả lời câu hỏi: quan sát để làm gì? - Lựa chọn phạm vi hoàn cảnh để quan sát: Trả lời câu hỏi: quan sát gì? đâu? Quan sát lúc nào? -Xác định phương tiện cách thức quan sát Trả lời câu hỏi: Quan sát nào? -Thu nhập tư liệu quan sát: Trả lời câu hỏi: điều ghi chép quan sát nào?  Bước 2: tiến hành quan sát:  Có mặt trước trường trước 10 đến 15 phút, quan sát hoạt động có người phụ trách cần trao đổi trước yêu cầu kế hoạch quan sát để giúp đỡ, hợp tác  Chọn vị trí quan sát thích hợp quan sát rõ ràng không làm ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu  Ghi chép quan sát theo kế hoạch chuẩn bị *Chú ý: trình quan sát không làm điều ảnh hưởng đến hoạt động đối tượng quan sát; kết thúc quan sát nên cảm ơn đối tượng quan sát  Bước 3: Đánh giá kết quan sát ghi cụ thể phiếu quan sát Về mặt khoa học phiếu quan sát phải có người đánh giá kí tên có giá trị khoa học Những yêu cầu điều kiện phương pháp quan sát: - Phải bảo đảm tính tự nhiên đối tượng quan sát + Không đối tượng biết bị quan sát + Người nghiên cứu không tự trở thành nguyên nhân gây thay đổi hành vi người quan sát + Người nghiên cứu phải tự tham gia vào hoạt động mà đối tượng quan sát thực 10

Ngày đăng: 03/02/2023, 04:56

Xem thêm:

w