Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ cơ bản của các giảng viên thuộc các trường đại học và cao đẳng tại Việt Nam. Để đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giảng viên, Trường Đại học Công nghệ Đông Á tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và ứng dụng trong các Trường Đại học tại Việt Nam”. Hội thảo là dịp để các nhà khoa học, nhà giáo, các nghiên cứu sinh, học viên cao học đang giảng dạy và học tập ở các cơ sở đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp, viện nghiên cứu và các trường đại học, cao đẳng trong c ả nước công bố các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học và ứng dụng. Hội thảo đồng thời là dịp gặp gỡ trao đổi, thảo luận nhằm nhận diện và phân tích sự phát triển của lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học và ứng dụng trong bối cảnh phát triển các xu hướng công nghệ hiện đại, vận dụng những kết quả nghiên cứu trên thế giới vào thực tiễn Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG NĂM 2022 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM BAN TỔ CHỨC GS.TS Đinh Văn Thuận Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ Trưởng ban Đông Á TS Đinh Văn Thành Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Đông Á PGS.TS Thái Thế Hùng Trưởng phịng Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cơng nghệ Đông Á Ủy viên ThS Đào Hồng Vân Quyền Viện trưởng Viện ĐT&HTQT Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên TS Trịnh Đình Cơng Giảng viên Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên CN Cấn Phương Quỳnh Chánh Văn phịng Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á Ủy viên ThS Nguyễn Thanh Huyền Kế tốn trưởng Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên ThS Phí Hồng Trình Giảng viên Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á Ủy viên Phó trưởng ban BAN CHUN MƠN KHỐI KỸ THUẬT GS.TS Đinh Văn Nhã Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng KH&CN Trưởng ban Trường Đại học Công nghệ Đông Á TS Nguyễn Thị Thanh Ngọc Phó Hiệu trưởng, Trưởng phịng Đào tạo Trường Phó trưởng Đại học Công nghệ Đông Á ban PGS.TS Thái Thế Hùng Trưởng phòng Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên ThS Trần Xuân Thanh Trưởng Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên PGS.TS Phạm Đức Phung Trưởng Khoa Xây dựng Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên PGS.TS Trần Gia Mỹ Trưởng Khoa Nhiệt - Điện lạnh Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên PGS.TS Đào Quang Kế Phó trưởng Khoa Cơ khí Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên PGS.TS Nguyễn Quang Hùng Trưởng Khoa Điện - Điện tử Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên TS Nguyễn Thị Thanh Hà Trưởng Khoa Cơ Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM BAN CHUYÊN MÔN KHỐI KINH TẾ - SỨC KHỎE PGS.TS Đỗ Văn Viện Trưởng Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại Trưởng ban học Công nghệ Đông Á TS Võ Quế Trưởng Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghệ Đông Á Phó trưởng ban TS Nguyễn Xuân Trường Trưởng Khoa Dược - Điều dưỡng Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên TS Đào Duy Tâm Giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên TS Đinh Văn Hiến Giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên TS Vũ Thị Phương Thụy Trưởng Khoa Tài kế tốn Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á Ủy viên BAN TRUYỀN THÔNG VÀ THƯ KÝ ThS Phạm Ngọc Tuyển Trưởng Phòng Tuyển sinh - Marketing - Doanh Trưởng ban nghiệp Trường Đại học Công nghệ Đông Á ThS Nguyễn Thị Thùy Linh Giảng viên Viện Đào tạo Hợp tác Quốc tế Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên ThS Phạm Thị Hồng Minh Giảng viên Viện Đào tạo Hợp tác Quốc tế Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên ThS Đặng Thị Thu Trang Giảng viên Viện Đào tạo Hợp tác Quốc tế Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên CN Trần Thị Thu Trang Nhân viên Phòng Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên CN Nguyễn Văn Thiệu Nhân viên Phòng Tuyển sinh - Marketing - Doanh nghiệp Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên CN Phan Thị Yến Nhân viên Phòng Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Công nghệ Đông Á Ủy viên KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Giảng dạy nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ giảng viên thuộc trường đại học cao đẳng Việt Nam Để đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên, Trường Đại học Công nghệ Đông Á tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học ứng dụng Trường Đại học Việt Nam” Hội thảo dịp để nhà khoa học, nhà giáo, nghiên cứu sinh, học viên cao học giảng dạy học tập sở đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học, cao đẳng c ả nước công bố kết nghiên cứu lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học ứng dụng Hội thảo đồng thời dịp gặp gỡ trao đổi, thảo luận nhằm nhận diện phân tích phát triển lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học ứng dụng bối cảnh phát triển xu hướng công nghệ đại, vận dụng kết nghiên cứu giới vào thực tiễn Việt Nam Kỷ yếu hội thảo biên tập dựa 53 báo cáo khoa học tác giả nước bao gồm chủ đề: giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng Ban biên tập xin chân thành cảm ơn tham gia nhiệt tình thành viên Hội thảo, cảm ơn trường đại học gửi báo cáo tham dự Hội thảo Ban biên tập xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Công nghệ Đông Á đạo tài trợ kinh phí; cảm ơn Nhà xuất Lao động giúp đỡ việc ấn hành kỷ yếu khoa học Ban biên tập KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NHÓM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy để nâng cao tích cực học tập học sinh, sinh viên 15 ThS Bùi Ngọc Trâm Ứng dụng hệ thống LMS việc quản lý sinh viên làm tập nhà Trường Đại học Công nghệ Đông Á 22 TS Nguyễn Thu Thủy Nền tảng Wordwall việc giao luyện tập kiểm tra cho sinh viên luyện thi TOEIC Trường Đại học Công nghệ Đông Á 28 GV Lý Thị Loan Áp dụng công nghệ thông tin dạy học 37 ThS Lê Thị Nga Định hướng thực chuyển đổi số dạy học đại học chuyên ngành kế toán 45 ThS Nguyễn Thị Lương Nghiên cứu tổng quan phương pháp “Dạy - học dựa theo hoạt động nhóm” (Team-based learning) để áp dụng việc giáo dục đại học Việt Nam .54 ThS Nguyễn Thị Thùy Linh Vai trị cơng tác tổ chức hội thảo chuyên ngành cấp Khoa/Viện trường Đại học Công nghệ Đông Á .65 ThS Nguyễn Đình Việt, PGS.TS Nguyễn Quang Hùng Áp dụng nghiên cứu định tính theo hướng tiếp cận Netnography nghiên cứu ngành quản trị - lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn 69 ThS Đồng Quý An Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao số lượng chất lượng nhân ngành Công nghệ Thông tin từ sớm 77 ThS Trịnh Hồng Điệp KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 10 Phân tích xu hướng đổi giáo dục giới số mơ hình giáo dục đại học quan tâm .88 TS Nguyễn Thanh Huyền 11 Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học 99 ThS Phạm Thị Loan 12 Phát huy tính tích cực, chủ động học tập sinh viên việc giảng dạy Online .105 ThS Lê Thị Huyền Trang 13 Nghiên cứu ứng dụng phần mềm CATIA thiết kế giảng hỗ trợ giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên ngành kỹ thuật ô tô 112 ThS Đỗ Văn Trấn, ThS Lê Trạch Trưởng 14 Phát triển ngành Ơtơ điện Việt Nam nay: Thực trạng số giải pháp vấn đề đổi sinh viên ngành Công nghệ Kỹ thuật ôtô .120 ThS Phí Hồng Trình 15 Đẩy mạnh kết hợp giảng dạy với nghiên cứu khoa học Trường Đại học công lập địa phương Việt Nam .127 ThS Phạm Thị Hồng Mỵ 16 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Kiên Giang 135 ThS Lê Huỳnh Như, ThS Nguyễn Thanh Xuân 17 Phát huy lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên trẻ Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng 142 ThS Lê Đức Thọ, Nguyễn Đoàn Quang Thọ 18 Nâng cao lực dạy học giảng viên Trường Đại học Tài - Quản trị Kinh doanh .149 ThS Kim Thị Hạnh, ThS Bùi Văn Bằng 19 Kết hợp hiệu phương pháp truyền thống phương pháp kỷ nguyên công nghệ số giảng dạy đại học 161 PGS.TS Nguyễn Đắc Hưng, Th.S Hoàng Thị Hồng Đào 20 Hoạt động đánh giá kết học tập đại học ngành Công tác xã hội Trường Đại học xã hội 169 ThS Nguyễn Thị Huệ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 21 Định hướng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội tình hình Trường Đại học Việt Nam 181 TS Lê Đức Vinh, ThS Vũ Cúc Phương, ThS Nguyễn Mai Hà 22 Dạy học kết hợp (Blended learning) Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 189 PGS.TS Đinh Thanh Xuân 23 Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức học phần thực tế doanh nghiệp hoạt động đào tạo Trường Đại học 198 ThS Đinh Xuân Hùng 24 Hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Hùng Vương Thực trạng giải pháp 207 ThS Chử Thị Kim Ngân, ThS.Vũ Huyền Trang, ThS Nguyễn Việt Liên Hương 25 Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Trường Đại học Việt Nam 217 ThS Vũ Huyền Trang, ThS Chử Thị Kim Ngân, ThS Nguyễn Việt Liên Hương 26 Nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Triết học Mác - Lênin Trường Đại học 225 Đào Thu Hà 27 Liên kết, hợp tác sở Giáo dục Đại học Doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực công nghệ - kĩ thuật chất lượng cao 233 TS Nguyễn Thúy Vân ThS Nguyễn Thị Hảo, ThS Phùng Thị Nga 28 Một số yêu cầu thực phương pháp giảng dạy đại giáo dục đại học 241 ThS Phan Thị Phương Linh 29 Luật Giáo dục Đại học năm 2012 Luật sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục Đại học năm 2018 giảng viên: Đôi điều suy ngẫm Đại học Quốc gia Hà Nội 248 Nguyễn Thị Thu Hường 30 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm sau trường sinh viên - Khảo sát Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 256 TS Trần Thế Nữ, SV Nguyễn Thu Thủy KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 31 Một số vấn đề tổ chức dạy học phương pháp thảo luận nhóm mơn Lý luận trị cho sinh viên đại học .271 ThS Thân Văn Thương 32 Phương pháp phát triển kỹ mềm cho sinh viên thông qua hoạt động dạy - học 282 ThS Nguyễn Thị Thanh Hương NHÓM KINH TẾ 33 Giải pháp tăng cường thu ngân sách nhà nước bối cảnh dịch Covid-19 294 ThS.Trần Linh Hậu, ThS Hoàng Thị Minh Phương, TS Vũ Thị Phương Thụy 34 Tổ chức công tác kế toán số doanh nghiệp nhỏ vừa quận Nam Từ Liêm - Hà Nội 303 NGUT.GVC ThS Nguyễn Thị Dung 35 Hệ thống thơng tin Kế tốn - Tài kinh tế số - tìm hiểu số doanh nghiệp Thái Nguyên 318 ThS Trần Thị Ngọc Anh, ThS Trần Linh Hậu, TS Vũ Thị Phương Thụy 36 Phát triển dịch vụ tài số điều kiện cách mạng Công nghiệp 4.0 Việt Nam 337 TS Vũ Thị Phương Thụy, ThS Nguyễn Thị Phương Thảo 37 Chiến lược cho doanh nghiệp nhỏ: Tồn phát triển kỷ nguyên Covid-19 Chiến lược hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ thời kỳ Covid-19 353 ThS Phạm Thị Hồng Minh 38 Thúc đẩy logistics xuất thuỷ sản khu vực Đồng sông Cửu Long sau đại dịch Covid-19 .359 ThS Đào Hồng Vân, CN Nguyễn Thúy Quỳnh 39 Nghiên cứu tổng quan đề xuất mơ hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh sinh viên Việt Nam .365 ThS Đặng Thị Thu Trang 40 Lãnh đạo với ba mặt tối nhân cách ảnh hưởng đến tổ chức 376 ThS Trần Minh Du, ThS Đào Hồng Vân 10 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM phần tạo chất lượng lớp phủ liên quan đến thiết bị phun, vật liệu phun, chế độ công nghệ phun Trong yếu tố chế độ cơng nghệ phun có vai trị quan trọng [3,4] Các vật liệu gốm oxit sở Al2O3 có nhiều tính kỹ thuật tốt độ cứng cao, chịu mài mịn, bền hóa chất lớp phủ lựa chọn ứng dụng cho nhiều bề mặt chi tiết chịu mài mòn nhiệt độ cao tới 5000C [3] Do đó, việc tối ưu hóa thơng số chế độ phun nhằm tạo lớp phủ có chất lượng ln cần thiết Nghiên cứu trình bày thí nghiệm tối ưu hóa thơng số phun đến độ xốp lớp phủ gốm hệ Al2O3-40TiO2, sử dụng thiết kế thực nghiệm theo mảng L9 TAGUCHI kết hợp phân tích phương sai ANOVA nhằm tìm thông số tối ưu đánh giá mức độ ảnh hưởng thông số phun tới độ xốp lớp phủ Mối quan hệ tốn học thơng số phun tới độ xốp lớp phủ xác lập, từ mối quan hệ thơng số tới độ xốp lớp phủ Quá trình thực nghiệm phương pháp đánh giá 2.1 Vật liệu lớp phủ Các mẫu phun sử dụng thí nghiệm mẫu thép với kích thước 50 x 50 x mm phun tạo nhám bề mặt cần phủ với giá trị từ 8÷10 μm Quá trình phun tạo nhám thực máy phun TM-R-6F (Italy) Phịng thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ Hàn Xử lý bề mặt thuộc Viện Nghiên cứu Cơ khí đo đầu đo nhám Mitutoyo 178-954-4E (Nhật Bản) trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Vật liệu chế tạo mẫu phun lựa chọn thép C45 với thành phần hóa học Bảng [6] Bảng Thành phần hóa học thép C45[6] Mác thép Hàm lượng nguyên tố (%) S C45 0.42 - 0.50 0.17 - 0.37 0.50 - 0.80 ≤ 0.04 ≤ 0.04 Cr Ni ≤ 0.25 ≤ 0.25 C S Mn P Lựa chọn Al2O3-TiO2 cho phương pháp phun plasma hãng Metallisation - Anh, cung cấp với kích thước hạt 45±5 µm để phun thực nghiệm Thành phần hóa học bột cung cấp nhà sản xuất gồm Al2O3 với tỷ lệ 60% TiO2 với tỷ lệ 40% với mục đích tạo lớp phủ có tính chất chống mài mịn tốt 2.2 Quá trình phun nhiệt plasma Quá trình phun mẫu thực hệ thống phun plasma PRAXAIR Model 3710 với đầu súng phun SG100 để chế tạo lớp phủ gốm Chiều dày lớp phủ thực 400 µm với độ sai lệch từ 10 - 20 µm Các thông số phun xác định theo ba mức 499 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM xếp theo mảng trực giao L9 Taguchi (Bảng 2) Một số thông số phun khác xác định qua giá trị nhà sản xuất khuyến cáo (Bảng 3) Bảng Các thông số nghiên cứu mức sử dụng nghiên cứu Thông số phun Ký hiệu Mức Tốc độ cấp bột (kg/ giờ) M 1.7 1.9 2.1 Khoảng cách phun (mm) L 90 110 130 Dòng điện phun (A) I 400 500 600 Bảng Các thông số phun khác sử dụng nghiên cứu Thông số phun Giá trị Tốc độ dịch chuyển đầu phun (m/phút) 20 Điện áp phun (V) 60 Lưu lượng sơ cấp (l/phút) 120 Lưu lượng khí thứ cấp (l/phút) 15 Lưu lượng khí mang bột (l/phút) 10 2.3 Phương pháp kiểm tra Độ xốp lớp phủ đo dựa tiêu chuẩn ASTM B276, mẫu cắt đổ keo Hình [10] Độ xốp lớp phủ tỷ lệ phần trăm diện tích lỗ xốp tổng diện tích ảnh chụp tế vi với độ phóng đại 200 lần (Hình 2) Giá trị độ xốp mẫu phun tính giá trị trung bình giá trị đo độ xốp bốn ảnh chụp tế vi có độ phóng đại 200 lần bốn vị trí khác nhau, đo kính hiển vi quang học Axiovert 25, có tích hợp phần mềm phân tích Image pro-plus (Hình 1) Phịng thí nghiệm kim loại học nhiệt luyện - Viện Khoa học Kỹ thuật vật liệu - Trường đại học Bách khoa Hà Nội Hình Kính hiển vi quang học Axioplan 500 Hình Ảnh chụp độ phóng đại 200 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Kết thảo luận 3.1 Kết thực nghiệm Thơng số q trình phun thiết kế theo Taguchi với mảng trực giao L9 [7] Các mẫu chuẩn bị phun theo trình tự thiết kế thực nghiệm cho kết Hình Mẫu lớp phủ sau phun mài phẳng để đạt chiều dày đồng 400 µm cắt nhỏ phương pháp cắt dây với kích thước số lượng 10 mẫu có mẫu tương ứng với thí nghiệm cịn mẫu số 10 mẫu ứng với thí nghiệm kiểm chứng (Hình 4) Hình Hình ảnh mẫu trước phun Hình Hình ảnh mẫu sau phun Hình Ảnh mẫu kiểm tra độ xốp Hình Biểu đồ phân mức tác động tới độ xốp thông số I, L, M Bảng Thông số thực nghiệm theo mảng L9 kết đo độ xốp mẫu thí nghiệm Thí nghiệm Thơng số I L M Độ xốp trung bình 400 90 1,7 8,51 400 110 1,9 7,72 400 130 2,1 9,08 500 90 1,9 6,16 500 110 2,1 6,85 500 130 1,7 6,33 600 90 2,1 5,51 600 110 1,7 4,07 600 130 1,9 4,30 501 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Kết từ Bảng cho thấy, mức thông số phun I3L2M1 tương ứng với I = 600 A, L = 110 mm, M = 1.7 kg/h cho lớp phủ có độ xốp nhỏ 4.07%, độ xốp lớn 9.08% Sự thay đổi thông số phun làm ảnh hưởng rõ rệt đến giá trị đo Chứng tỏ cường độ dòng điện, tốc độ cấp bột khoảng cách phun thơng số có ảnh hưởng lớn đến độ xốp lớp phủ việc lựa chọn chúng để nghiên cứu phù hợp Trên sở kết nhận tiến hành phân tích tối ưu đánh giá ảnh hưởng thông số phun đến độ xốp lớp phủ 3.2 Phân tích tỉ số S/N Độ xốp lớp phủ thấp giúp lớp phủ cải thiện độ bền trình làm việc, đặc biệt với lớp phủ chịu mài mịn, tỷ lệ S/N theo Taguchi với đặc tính nhỏ tốt sử dụng để tính tốn dựa kết thí nghiệm phần mềm Minitab15 trình bày Bảng Mức tác động trung bình yếu tố mức giá trị khác tính tốn dựa giá trị S/N minh họa biểu đồ phân mức (Hình 6) Thông số tối ưu mức thơng số phun có giá trị S/N trung bình mức tác động cao Các đường biểu diễn biểu đồ Hình thể thay đổi tác động yếu tố ảnh hưởng đến độ bền bám dính lớp phủ mức thơng số phun tối ưu dự đốn I3L2M2 (I = 600 A, L = 110 mm, M = 1,9 kg/h) Kết tối ưu dự đoán cho thấy cải thiện độ xốp lớp phủ đáng kể Bảng Giá trị S/N tương ứng với thí nghiệm Thí nghiệm Thơng số Độ xốp S / N = −10log( 1 ∑ ) n yi A B C 400 400 400 500 500 90 110 130 90 110 1,7 1,9 2,1 1,9 2,1 8.51 7.72 9.08 6.16 6.85 -18.5884 -17.7748 -19.0849 -15.8478 -16.6502 500 130 1,7 6.33 -16.1236 600 600 90 110 2,1 1,7 5.51 4.07 -14.8073 -12.2557 600 130 1,9 4.30 -12.6694 3.3 Phân tích ANOVA Để xác định mức độ ảnh hưởng thông số (I, M, L) tới độ xốp lớp phủ, phân tích phương sai dựa kết thí nghiệm giá trị S/N Bảng dựa phần mềm Minitab thu kết thể Bảng 502 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Bảng Kết phân tích ANOVA dựa tỷ số S/N Yếu tố I L M Sai số Tổng Bậc tự f 2 2 Tổng bình phương yếu tố 21,439 0.423 1,692 0,01929 23,554 Trung bình bình phương 10,719511 0,21 0,846178 0,009644 Mức ảnh hưởng 90,2% 1,7% 8,1% 100% Kết cho thấy, giá trị sai số nhỏ chứng minh thông số phun nghiên cứu thơng số phun ảnh hưởng đến độ xốp lớp phủ chúng có độ tin cậy cao Phần trăm ảnh hưởng yếu tố dựa giá trị tổng bình phương độ lệch Bảng cho thấy: dòng điện phun (I) yếu tố ảnh hưởng lớn đến độ xốp lớp phủ với 90.2%, lưu lượng cấp bột (M) 8.1%, khoảng cách phun (L) 1,7 % minh họa qua biểu đồ Hình Hình Phần trăm ảnh hưởng thông số I, M, L đến độ bền bám dính lớp phủ 3.4 Đánh giá quan hệ độ xốp với thông số phun Để phân tích xu hướng ảnh hưởng thơng số I, M, L tới độ bám dính lớp phủ (σbd), hàm hồi quy biểu diễn quan hệ toán học σbd với thông số phun I, M, L dạng tuyến tính xây dựng Cơng cụ hỗ trợ xây dựng hàm hồi quy dạng tuyến tính phần mềm Minitab với thuật toán Gau-Newton sử dụng giúp cho q trình tính tốn nhanh chóng xác Kết thu hàm toán học (1): H = -5,9193.10-6 I2 + 8,9464 10-4.L2 + 16,3036.M2 + 0,0065.I.M + 0,0114 L.M 0,0370.I - 0,2192 L - 64,3341 M + 90,9352 (1) Với R2 = 0,9999 hàm toán học nhận với số R2 cho độ tin cậy cao chúng có giá trị tiệm cận Điều chứng tỏ mơ hình tốn cho độ tin cậy cao phù hợp với toán thực nghiệm Bộ thông số phun tối ưu cho độ xốp nhỏ xác định I3L2M2, kết hợp với phương trình hồi quy (1) cho phép tiến hành xác định ảnh hưởng thông số phun tới độ xốp lớp phủ qua đồ thị Hình 503 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM a, Ảnh hưởng I b Ảnh hưởng L c Ảnh hưởng M Hình Đồ thị phụ thuộc độ xốp vào thơng số phun mức tối ưu dạng tuyến tính 2D a Ảnh hưởng M L b Ảnh hưởng L I c Ảnh hưởng M I Hình Đồ thị phụ thuộc độ xốp vào thông số phun mức tối ưu dạng tuyến tính 3D Trên đồ thị biểu diễn mối quan hệ thông số phun tới độ xốp lớp phủ thông số cố định giữ mức độ tối ưu cho thấy: độ xốp có xu hướng giảm I tăng (Hình 8a) Điều lý giải I tăng mức độ nóng chảy hạt tốt dẫn tới mức độ xít chặt hạt tốt nên độ xốp giảm Khi lưu lượng cấp bột thay đổi từ 1.7 đến 1.9 kg/h độ xốp có xu hướng giảm, đạt mức 1,9 kg/h (Hình 8c), tiếp tục tăng lưu lượng cấp bột độ xốp lại tăng Điều giải thích lưu lượng cấp bột mức 1,7 kg/h động hạt chưa đạt trạng thái cao, tăng lên mức 1.9 kg/h đạt động cao hạt phun có trạng thái va chạm tốt nên độ xốp giảm, Nếu tăng M lên mức 2.1 động lại giảm dẫn tới độ xốp tăng (Hình 8c) Khi khoảng cách phun mức thấp trạng thái hạt chưa đạt động lớn, tăng khoảng cách phun lên mức 110 mm, quãng đường mà hạt di chuyển tăng nên đủ thời gian để hạt đạt trạng thái động lớn độ xốp nhỏ Nếu tiếp tục tăng khoảng cách phun lên mức 130 mm động lại giảm, tức độ xốp tăng 3.5 Thí nghiệm kiểm chứng Để xác minh thơng số q trình phun tối ưu hóa, thí nghiệm kiểm chứng với mức tối ưu I3L2M2 thực Kết đo mẫu kiểm chứng giá trị dự đoán tối 504 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM ưu trình bày Bảng cho thấy độ xốp mẫu kiểm chứng lớn giá trị từ thí nghiệm ban đầu nhỏ giá trị tối ưu dự đoán với độ sai lệch 3,39% Sai số tính toán lý thuyết thực nghiệm vấn đề dự báo trước Tuy nhiên, mức sai lệch với giá trị nhỏ chứng tỏ kết toán tối ưu tin cậy Bảng So sánh kết thí nghiệm kiểm chứng với kết tối ưu Thơng số Mức Giá trị Tốt từ thí nghiệm I3L1M2 4,07% Tối ưu I3L2M2 3.89% Kiểm chứng I3L2 M2 4,022% Sai lệch giá trị kiểm chứng - Tối ưu (%) 3,39% Kết luận Trong nghiên cứu này, phương pháp Taguchi kết hợp với kỹ thuật ANOVA sử dụng để tối ưu hóa nghiên cứu ảnh hưởng thông số phun bao gồm dòng phun (I), khoảng cách phun (L) tốc độ cấp bột (M) đến độ xốp lớp phủ Al2O3-TiO2 thép C45 phương pháp phun plasma Quá trình tối ưu phương pháp Taguchi đề xuất chế độ phun tối ưu (I = 600 A, L = 110 mm, M = 1.9 kg/h) cho lớp phủ có độ xốp nhỏ dự đốn 3,89% Kết phân tích ANOVA cho thấy thứ tự ảnh hưởng thông số đến độ xốp là: dòng phun (90.2%) > Lưu lượng cấp bột (8.1%) > khoảng cách phun (1.7%) Thí nghiệm kiểm chứng độ xốp tối ưu có độ sai lệch 3,39 % so với kết dự đốn tối ưu theo tiêu chí đơn lẻ Điều khẳng định thơng số tối ưu cho lớp phủ có chất lượng tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Uông Sĩ Áp (2006), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun phủ nhiệt khí để tạo bề mặt có độ chịu mài mịn bám dính cao phục hồi chi tiết máy có chế độ làm việc khắc nghiệt, Đề tài khoa học cấp nhà nước KC 05.10 Viện nghiên cứu khí-Bộ Cơng Thương Lục Vân Thương, Hồng Văn Châu (2011), Ứng dụng cơng nghệ phun phủ plasma vật liệu hợp kim-gốm tăng độ bền mòn, chịu mài mịn trục máy khoan, doa CNC số chi tiết máy, Tạp chí Cơ khí Việt Nam P222-32, Aluminia oxide 60%, Titanium dioxide 40%, Metallisation, 2.9.12.5.ISSUE: 1/95-12 Yusoff, N H., et al “Characterisations Of Al2O3 - 13% Wt TiO2 Deposition On Mild Steel Via Plasma Spray Method” AIP Conference Proceedings Vol 1315 No American Institute of Physics, 2011 505 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 2016 Thermal Spray Materials Guide - Aerospace materials handbook.G Bolelli, V Cannillo, L Lusvarghi, T Manfredini Wear behaviour of thermally sprayed ceramic oxide coatings Dipartimento di Ingegneria dei Materiali e dell’Ambiente, University a di Modena e Reggio Emilia, Via Vignolese 905, 41100 Modena, MO, Italy 2006 Tiêu chuẩn thép cacbon kết cấu chất lượng tốt, TCVN 1766 - 75, 2009 Taguchi G, Konishi S, Taguchi Methods, orthogonal arrays and linear graphs, tools for quality American supplier institute, American Supplier Institute, 1987, pp - 35 A Rico, J Rodriguez, E Otero, P Zeng, W.M Rainforth, Wear behaviour of nanostructured alumina-titania coatings deposited by atmospheric plasma spray Wear, Vol 267, Issues 5-8 (2009), 1191-1197 V.V Narulkar, S Prakash, K Chandra, Effects of temperature on tribological properties of Al2O3-TiO2 coating Defence Science Journal, Vol 58, No.4 (2008), 582-587 10 ASTM B276-21, Standard Test Method for Apparent Porosity in Cemented Carbides 506 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ HÀN ĐẾN TÍNH BỀN CỦA MỐI HÀN THÉP HỢP KIM THẤP Tăng Bá Đại, Nguyễn Văn Bằng Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Phạm Thanh Lưu Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô Nguyễn Tiến Sỹ Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Tóm tắt: Bài báo trình bày kết nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng dịng điện hàn, đến tính chất học mối hàn thép hợp kim thấp Q460D, phương pháp hàn SMAW Sử dụng que hàn E7016 E7018 với đường kính 3,2 mm, kim loại thép hợp kim thấp Q460D với cường độ dòng điện hàn thay đổi từ 90 A, 100 A 110 A Kết nghiên cứu cho thấy có ảnh hưởng đáng kể đến tính bền mối hàn, dịng điện hàn tăng, đặc tính học độ bền kéo độ cứng vùng kim loại mối hàn giảm, độ dai va đập tăng Độ bền kéo vùng mối hàn hàn que hàn E7016 90 A với 630 MPa, giá trị thấp 601 MPa với cường độ dòng điện 110 A, độ cứng vùng mối hàn hàn điện cực E7018 với dòng hàn 90 A đạt 210 HV thấp 197 HV cường độ dòng điện mức 110 A, độ dai va đập lại tăng dịng điện hàn tăng Từ khóa: Điện cực, Dịng điện hàn, Kim loại bản, Cơ tính mối hàn Đặt vấn đề Các thơng số chế độ hàn có ảnh hưởng đáng kể đến tính chất học mối hàn như: Độ bền kéo, độ bền dai va đập độ cứng, việc xác định cường độ dòng điện hàn có ý nghĩa quan trọng đến độ bền kết cấu, ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn Căn quy trình hàn, xác định kích thước hình dạng mối hàn dựa theo tiêu chuẩn Hiệp hội Hàn Mỹ Khi tăng dòng điện hàn, lượng kim loại nóng chảy tăng mật độ dịng điện tăng, theo tập trung nhiệt hồ quang áp lực hồ quang tăng Quá trình hàn giáp mối hàn đắp, cường độ dòng điện hàn có ảnh hưởng lớn đến hình dạng mối hàn, Khi tăng dòng điện hàn, chiều sâu chảy tăng mạnh, chiều cao đắp mối hàn giảm, chiều rộng mối hàn tăng Chiều rộng mối hàn chịu ảnh hưởng điện áp hàn vận tốc hàn, cường độ dòng điện hàn tăng mức có nguy cháy thủng 507 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM bắn tóe Khi hàn nhiều lớp khơng lên chọn cường độ dịng điện hàn lớn giá trị tính tốn, đặc biệt với lớp hàn Thông qua việc thay đổi dịng điện hàn, tác động lên đặc trưng dịch chuyển kim loại vào vũng hàn Nội dung nghiên cứu Cơ tính mối hàn đắp chịu ảnh hưởng cường độ dòng điện hàn 90 A, 100 A, 110 A Kim loại sử dụng thép hợp kim thấp Q460D, kích thước 300 x 150 x 20 (mm), theo tiêu chuẩn GB/T1591-2008 Trung Quốc loại thép chứa đến 0,2% C thuộc nhóm thép mềm (0,15 ÷ 0,29 % C) sử dụng rộng rãi công nghiệp Ở trạng thái cán giới hạn chảy nằm khoảng 250 ÷ 440 MPa Khi nhiệt luyện chúng có độ dai va đập tốt, giới hạn chảy lên tới 690 MPa Que hàn sử dụng E7016-VD E7018-VD (các bảng 1- 4) Bảng 1: Thành phần hóa học lớp kim loại đắp E7018-VD, % C ≤ 0,1 Mn ≤ 1.4 Si ≤ 0,6 S ≤ 0,03 P ≤ 0,02 Bảng 2: Cơ tính kim loại mối hàn Giới hạn chảy, MPa ≥ 400 Độ bền kéo, MPa ≥ 515 Độ dãn dài, % ≥ 22 Độ dai đập, J ≥ 120 Bảng 3: Thành phần hóa học kim loại đắp E7016-VD, % Yêu cầu Đạt C 0.05~0.10 0.085 Mn ≤ 1.6 1.1 Si ≤ 0.75 0.48 P ≤ 0.02 0.015 S ≤0.02 0.010 Bảng 4: Cơ tính kim loại mối hàn đắp E7016-VD, % Yêu cầu Đạt Giới hạn chảy, MPa ≥ 400 460 Độ bền kéo, MPa ≥ 490 550 Độ dãn dài, % ≥ 22 28 Độ dai va Góc uốn, đập, J -29 0C: ≥ 27 Không yêu cầu -200C: 110 1500 E7018-VD E7016-VD loại que hàn thuộc nhóm vỏ bọc hydrogen thấp có bổ sung bột sắt, hàm lượng hidro kim loại thấp nên mối hàn khơng bị nứt, mối hàn có độ dẻo dai cao, chịu áp lực - 200C Xỉ hàn dễ bong dễ làm sạch, không ngậm xỉ, bắn nổ Kết thảo luận Độ bền kéo Các mẫu thử theo TCVN 6259-6:2003, Kiểm tra độ bền kéo, độ cứng mối hàn, độ dai va đập theo TCVN 258-1:2007, TCVN 197:2002 Ảnh hưởng que hàn dòng điện 508 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM hàn, độ bền kéo kim loại mối hàn quan sát, kết tóm tắt bảng Việc sử dụng hai loại que hàn E7016 E7018 với thay đổi cường độ dòng điện tạo giá trị độ bền kéo, độ cứng mối hàn độ dai va đập khác đáng kể Bảng 5: Giá trị trung bình mẫu thử theo TCVN 258-1:2007, TCVN 197:2002 Điện cực Cường độ dòng điện hàn, A E7016 90 E7016 100 E7016 110 E7018 90 E7018 100 E7018 110 Độ bền kéo, MPa 630 619 601 618 605 597 Độ cứng vùng mối hàn, HV 210 190 197 215 205 192 Độ dai va đập, J 17 21 27 18 26 25 Hình 1: Mối quan hệ độ bền kéo kim loại mối hàn cường độ dịng điện Qua bảng hình 1a cho thấy điện cực que hàn E7016 cho giá trị độ bền kéo trung bình thấp 601 MPa mà cường độ dòng hàn mức 110 A, ngược lại cường độ dòng điện hàn giảm 90 A cho kết 630 MPa điều chứng tỏ cường độ dòng điện hàn tăng độ bền kéo giảm, với điện cực E7018 tạo giá trị độ bền kéo trung bình cao khoảng 618 MPa Kết tương tự [1-4] Hình 1b cho thấy cường độ dòng điện tăng lên, độ bền kéo giảm Như dòng điện hàn tăng từ 90 A đến 110 A, độ bền giảm giá trị tới 21,7% với điện cực que hàn E7016 28.4% với điện cực que hàn E7018, dòng điện hàn tăng lên, nguồn nhiệt hàn làm tăng giảm độ bền kéo kim loại mối hàn, độ bền kéo liên quan đến cường độ dòng điện tăng mức dẫn đến đến giảm đặc tính bền kim loại mối hàn [5] Sự khác biệt tính mẫu hàn, giải thích thay đổi cường độ dịng điện hàn Độ cứng Độ cứng kim loại mối hàn thể bảng biểu diễn hình Giá trị độ cứng với E7018 cao 215 HV) cường độ dòng điện mức thấp 90 A độ cứng trung bình mẫu thử 204 HV, điều cho thấy dòng 509 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM điện tăng độ cứng giảm giảm mạnh cường độ dòng điện mức 110 A, hình Tuy nhiên, giá trị độ cứng vùng mối hàn mẫu có sai lệch không nhiều, với mẫu thử hàn điện cực E7016 giá trị độ cứng trung bình khoảng 199 HV, cường độ dòng điện tăng từ 90 A đến 100 A, giá trị độ cứng giảm từ 210 HV xuống cịn 190 HV Hình 2: Mối quan hệ độ cứng kim loại mối hàn cường độ dòng điện Nhiệt đầu vào ảnh hưởng đến tính chất luyện kim vùng kim loại mối hàn q trình kết tinh Khi tăng nhiệt lượng, kích thước hạt vi cấu trúc mối hàn tăng ranh giới kim loại mối hàn vùng ảnh hưởng nhiệt giảm Nó làm giảm độ bền độ cứng kim loại mối hàn [5] biểu diễn mối quan hệ độ cứng kim loại mối hàn cường độ dịng điện (hình 2) Khi nguồn nhiệt đầu vào thấp hơn, thời gian cho kết tinh Tuy nhiên, nhiệt lượng đầu vào cao hơn, thời gian cần thiết để kết tinh tốc độ kết tinh chậm lại tạo kích thước hạt thơ Vì kích thước hạt hình thành cường độ dịng điện hàn tăng, đặc tính giá trị độ cứng độ bền kéo giảm tính vùng mối hàn [5- 6] Khi nhiệt lượng đầu vào tăng, đặc tính độ bền kéo độ cứng giảm cấu trúc vi mô vùng mối hàn thô [7] Độ dai va đập Độ dai va đập khả vật liệu chịu tải trọng động mà khơng bị phá hủy giịn Các ảnh hưởng loại điện cực dòng điện hàn, lên độ dai va đập kim loại mối hàn tóm tắt bảng thể hình 3, kết cho thấy kim loại mối hàn với điện cực E 7016 đạt giá trị độ dai va đập trung bình khoảng 21,6 Tuy nhiên với loại điện cực E7018 tạo mức trung bình giá trị độ dai va đập khoảng 23 J Hình 3: Mối quan hệ độ dai va đập cường độ dòng điện 510 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Cũng dễ dàng nhận thấy (hình 3), dịng điện tăng lên, độ dai va đập tăng Các mối quan hệ dòng điện hàn với độ dai va đập phụ thuộc lượng nhiệt đầu vào tạo khuyết tật, làm giảm độ dai va đập vùng mối hàn, qua hồn tồn dự báo trước ảnh hưởng cường độ dòng điện với cấu trúc vi mô mẫu thép hàn Kết luận Các thơng số chế độ hàn (loại điện cực, dịng điện hàn) ảnh hưởng đáng kể đến độ bền kéo, độ cứng vùng kim loại mối hàn độ dai va đập mẫu hàn thép hợp kim thấp Q460D thông qua phương pháp hàn SMAW Khi lượng nhiệt đầu vào tăng (hiển thị cường độ dịng điện), đặc tính học độ bền kéo độ cứng giảm độ dai va đập tăng Cường độ dòng điện mức 90 A 630 MPa, 618 MPa, giá trị thấp 601MPa 597MPa mà dòng hàn mức 110 A, độ cứng tối ưu đạt dòng hàn 90 A với 210 HV thấp 197 HV, dòng điện hàn 110 A điện cực E7016, kết xảy tương tự với điện cực E7018 110 A, điều hoàn toàn ngược lại với độ dai va đập dòng hàn giảm độ dai va đập giảm, cụ thể là: Ở mức 90 A với hai loại điện cực cho kết thấp 17 J 18 J, dòng hàn tăng (110 A) độ dai va đập tăng (27 J 25 J Điều xác hoàn toàn phù hợp với quy luật chuyển biến tính kim loại mối hàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bracarense, A Q., and S Liu (1994) “Control of covered electrode heating by flux ingredients substitution” Welding and Metal Fabrication 62.5 Sarian, S A., and L A De Vadia (1999) “All Weld Metal Design For AWS E10018M, E11018M And E12018M Type Electrode.” Welding Research Supplement: 217-219 Talabi, SIa, et al (2014): “Effect of welding variables on mechanical properties of low carbon steel welded joint.” Advances in Production Engineering & Management 9.4: 181-186 Tahir, Abdullah Mohd, Noor Ajian Mohd Lair, and Foo Jun Wei “Investigation on mechanical properties of welded material under different types of welding filler (shielded metal arc welding).” AIP Conference Proceedings Vol 1958 No AIP Publishing, 2018 Gharibshahiyan, E., Raouf, A.H., Parvin, N., Rahimian, M (2011) The effect of microstructure on hardness and toughness of low carbon welded steel using inert gas welding, Materials & Design, Vol 32, No 4, 2042-2048, doi 10.1016/j matdes.2010.11.056 511 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Das, C.R., Albert, S.K., Bhaduri, A.K., Srinivasan, G., Murty, B.S (2008) Effect of prior microstructure on microstructure and mechanical properties of modified 9Cr-1Mo steel weld joints, Materials Science and Engineering: A, Vol 477, No 1-2, 185-192, doi: 10.1016/j.msea.2007.05.017 [7] Asibeluo, I S., and E Emifoniye (2015) “Effect of Arc welding current on the mechanical properties of A36 carbon steel weld joints.” SSRG International Journal of Mechanical Engineering (SSRGIJME)-volume (2015) 512 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Địa chỉ: Số 175 Giảng Võ, Hà Nội ĐT: 0243 8515 380 - Fax: 0243 8515 381 Email: info@nxblaodong.com.vn Website: www nxblaodong.com.vn CHI NHÁNH PHÍA NAM Đường cách mạng Tháng Tám, Q1 Tp Hồ Chí Minh ĐT: 0283 8390 970 - Fax: 0283 3257 205 CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN, NỘI DUNG: Giám đốc - Tổng biên tập Mai Thị Thanh Hằng BIÊN TẬP: Nguyễn Thị Thanh Hằng ĐỐI TÁC LIÊN KẾT: TS Đinh Văn Thành, Trường Đại học Công nghệ Đông Á In 100 cuốn, khổ 20.5 x 29.5 (cm) In Xí nghiệp In, Nhà xuất Lao động - Xã hội, ngõ Hịa Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Xác nhận đăng ký xuất số 1387-2022/ CXBIPH/04-76/LĐ Quyết định xuất số 1296/QĐ-NXBLĐ, cấp ngày 05/10/2022 ISBN: 978-604-360-477-1 In xong nộp lưu chiểu Quý III/2022 513 ... NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 41 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI... KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Bài tập cho học sinh Các hoạt động Wordwall sử dụng làm tập để học. .. TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Hình ảnh Hình ảnh 29 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT