1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hậu giang xây dựng và quản lý nhãn hiệu chứng nhận “cá thát lát hậu giang”

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled 44 Soá 11 naêm 2018 Khoa học Công nghệ và đổi mới sáng tạo Đặc sản nổi tiếng ở đất Chín Rồng Cá thát lát (còn được gọi là cá nàng hai) phân bố ở nhiều nước trên thế giới như Myanmar, Thái La[.]

Khoa học - Công nghệ đổi sáng tạo Hậu Giang: Xây dựNg Và QuảN lý NHãN Hiệu CHứNg NHậN “Cá THáT láT Hậu giaNg” Huỳnh Trường Vĩnh giám đốc sở KH&CN Hậu giang Bên cạnh nông sản bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận bưởi năm roi Phú Thành, cam sành Ngã Bảy, quýt đường Long Trị, khóm Cầu Đúc…, nhãn hiệu chứng nhận “Cá thát lát Hậu Giang” góp phần đưa thêm đặc sản Hậu Giang trở thành thương hiệu tiếng, đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Đặc sản tiếng đất Chín Rồng Cá thát lát (cịn gọi cá nàng hai) phân bố nhiều nước giới Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia Ở nước ta, loài cá phân bố chủ yếu vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) số tỉnh Tây Nguyên Gia Lai, Đắk Lắk, Kon Tum Với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, thiên nhiên ưu đãi, Hậu Giang tỉnh sở hữu nguồn lợi thủy sản phong phú, đa dạng khu vực ĐBSCL Nhờ vào tính đặc thù điều kiện tự nhiên, Hậu Giang nơi có điều kiện thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá thát lát Theo phân tích nhà khoa học, chất lượng thịt cá thát lát nơi có nhiều điểm trội nơi khác, ngoại hình trắng sáng, thịt có màu trắng trong, thớ thịt mịn, hàm lượng protein chất béo thô cao hơn… Đây loại cá có xương, thịt dai, chế biến thành nhiều ngon như: cá thát lát tẩm gia vị, cá thát lát rút xương, cá thát lát muối sả ớt, chả cá thát lát… Cá thát lát trở thành đặc sản 44 Nuôi cá thát lát sơng Hậu văn hóa ẩm thực tỉnh Hậu Giang nói riêng, vùng đất Chín Rồng nói chung Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngành nuôi trồng chế biến thủy hải sản số địa phương vùng ĐBSCL, có Hậu Giang, diện tích thả ni sản lượng loài cá (bao gồm cả cá thát lát) có biến động Hai năm trở lại đây, diện tích ni cá thát lát Hậu Giang có sụt giảm đáng kể số lượng hộ thả ni ít, giá cá thát lát thành phẩm Số 11 naêm 2018 thấp, nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào cao (cuối năm 2017, diện tích thả ni tồn tỉnh 49,5 ha, sản lượng cá đạt khoảng 4.000 tấn/năm) Việc liên kết sản xuất, tiêu thụ cá thát lát quan có liên quan người ni cịn thiếu chặt chẽ Đặc biệt, bối cảnh rào cản kỹ thuật, thương mại lĩnh vực thủy sản thị trường quốc tế ngày nhiều, làm cho sản phẩm ngành hàng cá thát lát gặp nhiều khó khăn khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Khẳng định giá trị thương hiệu Để giúp người dân tháo gỡ khó khăn, áp dụng tiến khoa học công nghệ (KH&CN) vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm, việc xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm xem giải pháp quan trọng Xuất phát từ nhu cầu đó, ủng hộ đạo sâu sát UBND tỉnh, hỗ trợ tích cực Bộ KH&CN, dự án “Xây dựng quản lý nhãn hiệu chứng nhận ‘Cá thát lát Hậu Giang’ dùng cho sản phẩm cá thát lát tỉnh Hậu Giang” Cục Sở hữu trí tuệ phê duyệt, giao Sở KH&CN Hậu Giang chủ trì thực Mục tiêu dự án nhằm xác lập quyền nhãn hiệu chứng nhận “Cá thát lát Hậu Giang”, đồng thời giúp nâng cao danh tiếng khả cạnh tranh sản phẩm cá thát lát, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hộ dân nuôi cá địa bàn tỉnh Sau phê duyệt, Sở KH&CN Hậu Giang phối hợp Cơng ty TNHH phát triển tài sản trí tuệ Việt, Chi cục Thủy sản, Trung tâm Giống nông nghiệp, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư, UBND huyện vùng nuôi cá thát lát, Đài Phát Truyền hình Hậu Giang, Báo Hậu Giang tiến hành cơng việc: 1) Xây dựng, xác lập quyền nhãn hiệu chứng nhận "Cá thát lát Hậu Giang" dùng cho sản phẩm cá thát lát tỉnh Hậu Giang (xác định tổ chức đứng tên đăng ký nhãn hiệu chứng nhận, mẫu nhãn hiệu chứng nhận "Cá thát lát Hậu Giang", yếu tố cần chứng nhận cho sản phẩm, phạm vi địa lý mang nhãn hiệu chứng nhận, lập hồ sơ đăng ký…); 2) Thực công việc quản lý nhãn hiệu chứng nhận "Cá thát lát Hậu Giang"; 3) Khai thác nhãn hiệu chứng nhận, phát triển thị trường phát triển sản xuất sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận "Cá thát lát Hậu Giang" (nhãn hiệu chứng nhận “Cá thát lát Hậu Giang” nội dung có liên quan quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, bao gồm: xây dựng phim tư liệu cá thát lát Hậu Giang, thực phóng tài liệu quảng bá cho sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận để đăng Đài Phát Truyền hình Hậu Giang, đăng tuyên truyền Báo Hậu Giang, tham gia hội chợ/triển lãm Hậu Giang Hà Nội); 4) Tổ chức tập huấn cho hộ nuôi, sản xuất, kinh doanh sản phẩm cá thát lát việc sử dụng nhãn hiệu chứng nhận… Với việc thực đồng giải pháp nêu trên, nhãn hiệu chứng nhận “Cá thát lát Hậu Giang” Cục Sở hữu trí tuệ bảo hộ quản lý trực tiếp Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Sở KH&CN tỉnh Hậu Giang) Việc xây dựng công nhận nhãn hiệu chứng nhận “Cá thát lát Hậu Giang” nâng cao vị sức cạnh tranh sản phẩm cá thát lát thị trường, nâng cao giá trị uy tín sản phẩm, củng cố lịng tin người tiêu dùng; góp phần chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn… Đặc biệt, việc xây dựng quản lý nhãn hiệu chứng nhận “Cá thát lát Hậu Giang” cung cấp lượng lớn thông tin cho quan quản lý nghiên cứu vùng có để thực việc quy hoạch vùng nguyên liệu; xây dựng chế sách, phát triển sản phẩm phù hợp với thị trường, tạo điều kiện cho sản phẩm cá thát lát Hậu Giang không phát triển thị trường nước mà hướng đến mục tiêu xuất Có thể khẳng định, nhãn hiệu chứng nhận “Cá thát lát Hậu Giang” bảo hộ độc quyền công cụ pháp lý vững nhằm bảo vệ quyền lợi sở sản xuất chế biến cá thát lát địa bàn tỉnh Hậu Giang Với nhãn hiệu chứng nhận này, sản phẩm cá thát lát Hậu Giang có chỗ đứng vững thị trường, mang lại lợi nhuận cho tất cả đơn vị tham gia vào chuỗi giá trị ngành hàng cá thát lát, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương ? Số 11 năm 2018 45 Khoa học - Cơng nghệ đổi sáng tạo Bảo hộ dẫn địa lý “Hà Giang” cho sản phẩm chè Shan tuyết M ới đây, Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý số 00069 cho sản phẩm chè Shan tuyết Hà Giang Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Giang tổ chức quản lý dẫn địa lý Hà Giang tỉnh nằm cực Bắc Việt Nam, có diện tích đất trồng chè lớn thứ ba cả nước (sau Lâm Đồng Thái Nguyên) Cây chè Shan tuyết mọc thành rừng, có nhiều chè cổ thụ vài trăm tuổi, khơng cần chăm sóc, bón phân phun thuốc Sinh trưởng phát triển dọc theo dãy núi Tây Côn Lĩnh, quanh năm sương phủ, nơi sinh sống cộng đồng người Dao H’Mơng, vậy, chè Shan tuyết gắn bó chặt chẽ với tồn phát triển người dân địa phương Chè Shan tuyết Hà Giang hội tụ đầy đủ yếu tố: thơm, ngon, xanh Có đặc thù nhờ khí hậu mát mẻ, sương mây mù quanh năm bao phủ truyền thống canh tác hoàn toàn tự nhiên người dân địa phương Theo Quyết định Cục Sở hữu trí tuệ, khu vực địa lý trồng chế biến chè Shan tuyết Hà Giang bao gồm xã Tân Thành, Tân Lập, Tiên Kiều, Đức Xuân thuộc huyện Bắc Quang; Tiên Nguyên, Xuân Minh, Tân Trịnh, Tân Bắc, Tân Nam, Yên Bình, Bản Rịa, Yên Thành thuộc huyện Quang Bình; Nà Chì, Quảng Ngun, Khn Lùng, Cốc Rế, Chế Là, Thu Tà, Bản Ngò, Nấm Dẩn, Tả Nhìu, Nàn Xỉn, Ngán Chiên thuộc huyện Xín Mần; Túng Sán, Nậm Khịa, Thơng Ngun, Nam Sơn, Nậm Ty, Hồ Thầu, Nậm Dịch, Bản Luốc, Tả Sử Choóng, Bản Péo, Bản Nhùng thuộc huyện Hồng Su Phì; Cao Bồ, Thượng Sơn, Quảng Ngần, Phương Tiến, Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải thuộc huyện Vị Xuyên; Phương Độ, Phương Thiện thuộc TP Hà Giang, tỉnh Hà Giang ? Tin ảnh: TH Sơn La: Ứng dụng KH&CN vào nhân giống nuôi dê thương phẩm T rong khn khổ Chương trình nơng thơn miền núi giai đoạn 2016-2025, Bộ KH&CN phê duyệt thực dự án “Ứng dụng quy trình kỹ thuật nhân giống dê lai xây dựng mơ hình ni dê thương phẩm Sơn La” Dự án Trung tâm Giáo dục lao động tỉnh Sơn La chủ trì Dê cỏ tồn từ lâu Sơn La, thịt dê săn chắc, mỡ, có vị thơm, trở thành đặc sản địa phương Tuy nhiên, hạn chế giống dê tầm vóc nhỏ, sản lượng thịt thấp Để khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm giống dê cỏ, dự án tập trung vào tuyển chọn giống dê, nâng cao suất, chất lượng thịt; hồn thiện quy trình ni sinh sản, ni thương phẩm Bên cạnh đó, dự án xây dựng mơ hình ni dê thương phẩm tập trung Trung tâm Giáo dục lao động tỉnh, mơ hình ni 46 Số 11 năm 2018 dê phân tán để người dân tham quan, học tập kinh nghiệm ? Tin ảnh: CT khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Kiểm tra dự án xây dựng mô hình trồng dược liệu Bảy hoa Lạng Sơn T hực quy định quản lý dự án thuộc Chương trình nơng thơn miền núi giai đoạn 2016-2025, Văn phịng Chương trình nơng thơn miền núi phối hợp với Sở KH&CN Lạng Sơn kiểm tra tiến độ thực dự án “Ứng dụng tiến KH&CN xây dựng mơ hình trồng dược liệu Bảy hoa tạo vùng sản xuất dược liệu Lạng Sơn” Dự án Trung tâm Ứng dụng, phát triển KH&CN đo lường, chất lượng sản phẩm Lạng Sơn chủ trì, Viện Nghiên cứu Phát triển vùng đơn vị chuyển giao công nghệ Theo báo cáo đơn vị chủ trì, sau phê duyệt thực hiện, Trung tâm phối hợp chặt chẽ với đơn vị chuyển giao cơng mơ hình trồng dược liệu tán rừng Tính đến tháng 6/2018, dự án trồng gần 1.000 m2 Bảy hoa tán rừng, sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống đạt 80% nghệ thực chuyển giao quy trình cơng nghệ liên quan đến nhân giống, trồng chăm sóc Bảy hoa Đồng thời, xây dựng vườn nhân giống (đã trồng 4.000 phương pháp ươm chồi, sinh trưởng tốt, gieo ươm hàng vạn con); thực phần kế hoạch xây dựng Sau trao đổi thảo luận nội dung triển khai dự án, Đoàn kiểm tra đánh giá dự án triển khai đảm bảo nội dung phê duyệt Để đảm bảo hoàn thành dự án theo kế hoạch, đề nghị đơn vị chủ trì khẩn trương thực nội dung dự án cho kịp thời vụ trồng tiến độ theo hợp đồng ký kết ? Tin ảnh: CM Phát triển dẫn địa lý Ơ Loan cho sản phẩm sị huyết M ới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên Trần Hữu Thế chủ trì họp bàn phát triển dẫn địa lý Ô Loan cho sản phẩm sị huyết Ơ Loan tỉnh Phú n Chỉ dẫn địa lý Ơ Loan cho sản phẩm sị huyết đầm Ơ Loan Cục Sở hữu trí tuệ cấp ngày 12/2/2018 Khu vực địa lý bảo hộ gồm xã An Ninh Đơng, An Hịa, An Cư, An Hiệp An Hải thuộc huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Tại họp, Sở KH&CN Phú Yên đề xuất số giải pháp để phát triển dẫn địa lý Ơ Loan như: tổ chức cơng bố dẫn địa lý Ô Loan; tái tạo phục hồi nguồn sò huyết khu vực dẫn địa lý, sớm hồn thiện quy hoạch chi tiết vùng ni sị huyết đầm; xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo sò huyết đầm để chủ động nguồn giống; tiến hành xây dựng hệ thống quản lý dẫn địa lý Ô Loan; tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân ven đầm việc khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói chung sị huyết nói riêng Phát biểu họp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Hữu Thế đề nghị huyện Tuy An đẩy nhanh việc hoàn thiện quy hoạch chi tiết vùng ni sị huyết đầm Ơ Loan Trong thời gian chờ quy hoạch cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ có nhu cầu ni sị huyết đầm nằm dự kiến quy hoạch vùng ni th mặt nước để có sản phẩm cung cấp thị trường Đồng thời, cho phép Sở KH&CN Phú Yên sử dụng kinh phí nghiệp KH&CN hàng năm để xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản lý phát triển dẫn địa lý Ô Loan ? Tin ảnh: CT Số 11 năm 2018 47 Khoa học - Công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam có 63 dẫn địa lý bảo hộ T hơng tin ơng Phan Ngân Sơn (Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ) chia sẻ Hội thảo “Đổi nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng quản lý dẫn địa lý Việt Nam” Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Sở KH&CN Bình Phước tổ chức ngày 12/10/2018 Bình Phước Cũng theo ơng Sơn, số 63 dẫn địa lý bảo hộ, đa số nông sản, thực phẩm Sau bảo hộ, dẫn địa lý chứng minh vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, trình xây dựng quản lý dẫn địa lý gặp khơng khó khăn, từ hoạt động xây dựng hồ sơ đăng ký đến xây dựng thể chế, huy động nguồn lực, phối hợp quan, tổ chức quản lý, quảng bá nâng cao hiệu quả dẫn địa lý nhà nước bảo hộ Để góp phần giải khó khăn này, Hội thảo tổ chức kết hợp với tập huấn để giới thiệu trạng vấn đề đặt sách sở hữu trí tuệ; giới thiệu Quy chế phối hợp số 2222/QCPH-BKHCN-BNNPTNTBCT ký ngày 08/8/2018 Bộ KH&CN, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công thương xây dựng quản lý dẫn địa lý; hướng dẫn tiếp cận xây dựng quản lý dẫn địa lý Việt Nam; định hướng thúc đẩy hoạt động quảng bá, giới thiệu dẫn địa lý Hội thảo đánh giá hội tốt để quan chức năng, doanh nghiệp, tổ chức hội, hợp tác xã nhân dân ngồi tỉnh Bình Phước nhận thức tốt vai trò tầm quan trọng việc bảo hộ phát triển dẫn địa lý cho sản phẩm đặc trưng địa phương; tạo điều kiện để Sở KH&CN, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công thương tỉnh/thành phố bàn bạc chung tay việc đổi nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng quản lý dẫn địa lý ? Tin ảnh: MN-CTV An Giang: Ứng dụng nuôi lươn không bùn ni cá lóc bể lót bạt S Khoa học Công nghệ (KH&CN) An Giang cho biết, dự án “Ứng dụng tiến KH&CN nuôi lươn không bùn ni cá lóc bể lót bạt tỉnh An Giang” thuộc Chương trình nơng thơn miền núi giai đoạn 2016-2025 triển khai có hiệu quả địa phương Dự án Bộ KH&CN phê duyệt cho triển khai thực từ năm 2017, Trung tâm Giống thủy sản An Giang chủ trì Theo đó, việc tiến hành ni lươn khơng bùn giúp quản lý dịch bệnh dễ dàng hơn, lươn có tỷ lệ sống cao không sinh sản nên mau lớn Mật độ thả giống lên đến 250 con/m2, suất đạt 30 kg/m2, số phương pháp ni có bùn đạt tối đa 80 con/m2 8-10 kg/m2 Với thời gian nuôi tháng, suất ni bể đạt 18-30 kg/m2, chí lên tới 30-50 kg/m2 So với cơng nghệ ni cá lóc truyền thống, cơng nghệ ni cá lóc bể lót bạt sử dụng thức ăn viên giúp cho hộ nuôi từ miền núi đến đồng chủ động nguồn thức ăn, tiết kiệm lượng nước thay, 48 Số 11 năm 2018 hạn chế nhiễm mơi trường (có thể sử dụng lượng nước thay để tưới rau màu, lúa…) đặc biệt giữ hương vị thịt cá Hiện dự án triển khai buổi tập huấn kỹ thuật hướng dẫn thực mơ hình điểm ? Tin ảnh: XD ... việc quản lý nhãn hiệu chứng nhận "Cá thát lát Hậu Giang" ; 3) Khai thác nhãn hiệu chứng nhận, phát triển thị trường phát triển sản xuất sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận "Cá thát lát Hậu Giang" ... chức đứng tên đăng ký nhãn hiệu chứng nhận, mẫu nhãn hiệu chứng nhận "Cá thát lát Hậu Giang" , yếu tố cần chứng nhận cho sản phẩm, phạm vi địa lý mang nhãn hiệu chứng nhận, lập hồ sơ đăng ký…);... Bộ KH&CN, dự án ? ?Xây dựng quản lý nhãn hiệu chứng nhận ‘Cá thát lát Hậu Giang? ?? dùng cho sản phẩm cá thát lát tỉnh Hậu Giang? ?? Cục Sở hữu trí tuệ phê duyệt, giao Sở KH&CN Hậu Giang chủ trì thực

Ngày đăng: 18/02/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN