1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hà nội đẩy mạnh phát triển thị trường khcn

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 334,62 KB

Nội dung

Untitled 52 Soá 5 naêm 2017 Các hoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN Thành phố Hà Nội nhận thức rất rõ thị trường KH&CN là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường, có vai trò then c[.]

địa pHươNg Hà Nội đẩy mạNH pHát triểN tHị trườNg KH&CN Thị trường KH&CN có vai trị then chốt việc tạo môi trường thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi công nghệ; nâng cao lực KH&CN quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8/11/2013 quan điểm phát huy vai trò chủ thể trung tâm doanh nghiệp, doanh nghiệp KH&CN; chủ động tích cực hội nhập với khu vực giới để phát triển thị trường KH&CN Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng hoạt động phát triển thị trường KH&CN, phát huy vai trò trung tâm doanh nghiệp KH&CN, đẩy mạnh hoạt động KH&CN doanh nghiệp Từ đó, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng nhanh phát triển Thủ tồn diện, bền vững Bên cạnh việc phát huy kết đạt được, số kiến nghị việc thúc đẩy hoạt động sáng tạo chuyển giao công nghệ, kết nối thị trường KH&CN nước nước ngồi, khuyến khích doanh nghiệp tham gia nhiều vào việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thời gian tới biện pháp cần thiết để đẩy mạnh thị trường KH&CN Hà Nội Các hoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN Thành phố Hà Nội nhận thức rõ thị trường KH&CN phận cấu thành kinh tế thị trường, có vai trị then chốt việc tạo môi trường thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi công nghệ; nâng cao lực KH&CN quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, từ năm 2006, UBND thành phố Hà Nội xây dựng “Đề án phát triển thị trường KH&CN thành phố Hà Nội giai đoạn 20062010, định hướng đến năm 2015” với mục tiêu tổng quát: “Phát triển thị trường KH&CN gắn kết đồng với hệ thống thị trường địa bàn để tạo động lực góp phần thúc đẩy hoạt động KH&CN nhằm phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô theo hướng hiệu quả, bền vững, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng tảng kinh tế tri thức, tăng cường hợp tác vùng, nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” 52 Tiếp đó, Chiến lược phát triển KH&CN thành phố Hà Nội đến năm 2020, phát triển thị trường KH&CN xác định nội dung trọng tâm với quan điểm: Thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; tập trung phát triển đồng hệ thống hạ tầng, nguồn nhân lực định chế trung gian thị trường KH&CN; thúc đẩy quan hệ cung - cầu sản phẩm dịch vụ KH&CN; phát huy vai trò chủ thể trung tâm doanh nghiệp, doanh nghiệp KH&CN; chủ động tích cực hội nhập với khu vực giới KH&CN Trong Chương trình số 03-CTr/TU Thành ủy Hà Nội: “Tập trung nâng cao chất lượng hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô tăng trưởng nhanh bền vững” có Chương trình số 80/CTr-UBND UBND thành phố Hà Nội phát triển ngành dịch vụ trình độ, chất lượng cao giai đoạn 2011-2015, dịch vụ KH&CN xác định ngành dịch vụ chất lượng cần ưu tiên phát triển Số năm 2017 Đó văn quan trọng thể tâm Lãnh đạo thành phố Hà Nội việc đạo triển khai chương trình hỗ trợ, kiện xúc tiến phát triển thị trường KH&CN Một số hoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN Hà Nội kể đến như: Tổ chức Chợ công nghệ thiết bị: Từ năm 2012 đến nay, thành phố Hà Nội phối hợp Bộ KH&CN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức kỳ Techmart quy mô quốc gia quốc tế Số liệu thống kê cho thấy, giao dịch mua bán công nghệ Techmart tăng 15-20% năm Hiệu giao dịch công nghệ qua Techmart khẳng định qua tỷ lệ: Tương ứng với tỷ đồng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho hoạt động tổ chức Techmart đem lại 100 tỷ đồng giá trị giao dịch mua bán cơng nghệ thơng qua Techmart Bên cạnh đó, việc trì, phát triển Chợ cơng nghệ địa phương Phát huy vai trò chủ thể, trung tâm doanh nghiệp Phát huy vai trò trung tâm doanh nghiệp KH&CN thiết bị mạng (Techmart online) Hà Nội triển khai theo đạo Bộ KH&CN để đáp ứng nhu cầu thị trường Cùng với loại hình Techmart theo phiên số địa điểm vào thời gian định, Techmart online thiết lập dựa hỗ trợ phương tiện công nghệ thông tin truyền thông đại cho phép mở rộng giới hạn không gian thời gian giao dịch Các Techmart cung cấp thông tin cung cầu công nghệ, thiết bị trở thành kênh thơng tin phong phú, tích cực phục vụ việc đổi công nghệ, thiết bị cho cộng đồng doanh nghiệp kênh giao dịch thường xuyên, xúc tiến thương mại hóa kết nghiên cứu KH&CN thúc đẩy chuyển giao công nghệ, hỗ trợ cho đơn vị có cơng nghệ, thiết bị chào bán đơn vị có nhu cầu tìm mua công nghệ, thiết bị, gặp gỡ trao đổi trực tuyến Khuyến khích ứng dụng, đổi cơng nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KH&CN: Từ năm 2012 đến nay, Sở KH&CN Hà Nội hỗ trợ nhiều doanh nghiệp thực đề tài nghiên cứu dự án sản xuất thử nghiệm có giá trị áp dụng thực tiễn cao; hỗ trợ doanh nghiệp phát triển ý tưởng, hồn thiện cơng nghệ, phát triển sản phẩm làm sở thành lập doanh nghiệp KH&CN Tổ chức hội nghị nhà, hội nghị kết nối cung - cầu thường niên để tạo hội tìm hiểu nhu cầu, kết nối cung - cầu nhà khoa học doanh nghiệp Giới thiệu doanh nghiệp KH&CN tham gia giải thưởng có uy tín (Giải thưởng Sao vàng Đất Việt, VIFOTEC, Mơi trường Việt Nam, Giải thưởng chất lượng quốc gia…) Trong số doanh nghiệp KH&CN Sở cấp Giấy chứng nhận có doanh nghiệp đoạt Giải thưởng Sao vàng Đất Việt (Công ty cổ phần Giống trồng Trung ương với sản phẩm giống lúa chất lượng cao; Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Đông Anh với sản phẩm máy biến áp 500 kV) doanh nghiệp đoạt Giải thưởng Môi trường Việt Nam Giải VIFOTEC (Công ty cổ phần Dịch vụ môi trường Thăng Long Cơng ty TNHH MTV Đức Minh) Có thể nói, doanh nghiệp KH&CN yếu tố trung tâm, quan trọng việc thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN, đổi sáng tạo, ứng dụng KH&CN, nơi thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KH&CN để tạo sản phẩm hàng hóa từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Theo quy định Bộ KH&CN, doanh nghiệp chứng nhận doanh nghiệp KH&CN hoàn thành việc ươm tạo làm chủ công nghệ từ kết KH&CN sở hữu, sử dụng, sở hữu hợp pháp công nghệ để trực tiếp sản xuất thuộc lĩnh vực công nghệ; doanh nghiệp thực chuyển giao công nghệ trực tiếp sản xuất sở công nghệ ươm tạo làm chủ hay sở hữu hợp pháp cơng nghệ theo quy định Tính đến nay, Sở KH&CN Hà Nội thẩm định hồ sơ cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN cho 35 doanh nghiệp địa bàn, tư vấn, hướng dẫn cho 20 doanh nghiệp khác có tiềm trở thành doanh nghiệp KH&CN tương lai Các doanh nghiệp KH&CN chủ yếu hoạt động lĩnh vực: Công nghệ thông tin truyền thông; công nghệ sinh học phục vụ nơng nghiệp, y tế; cơng nghệ tự động hóa; công nghệ vật liệu mới; công nghệ bảo vệ môi trường số cơng nghệ khác (cơ khí, chế tạo, đóng tàu, điện điện tử) Đây lĩnh vực quan trọng, chủ lực, trọng điểm có tác động đến nhiều ngành, lĩnh vực khác phát triển kinh tế - Số năm 2017 53 địa phương xã hội Thủ Có thể kể đến số doanh nghiệp KH&CN hoạt động hiệu với nhiều sản phẩm KH&CN bật, doanh thu từ hoạt động KH&CN mang lại ngày cao, điển hình như: Cơng ty cổ phần Giống trồng Trung ương Forbes Asia lựa chọn 200 công ty có doanh thu tỷ USD tốt châu Á năm 2013; Công ty cổ phần Đầu tư phát triển ngô Việt Nam chiếm 8-15% thị phần giống ngô nước; Công ty cổ phần Công nghệ Plasma Việt Nam (sản phẩm máy phát tia plasma lạnh hỗ trợ điều trị vết thương PlasmaMed-GAP); Công ty cổ phần Công nghệ Nhật Hải (sản phẩm nano dung dịch nano TiO2 dạng sơn, thực phẩm bảo vệ sức khỏe dạng dung dịch nanocurcumin); Công ty TNHH Công nghệ dịch vụ thương mại Lạc Trung (sản phẩm bầu ươm giống phân hủy sinh học); Công ty cổ phần Robot Tosy (xuất đồ chơi sang 60 nước); Công ty cổ phần Thanh Hà (xuất phân bón sang Myanmar); Tổng công ty Thiết bị điện Đông Anh sản xuất máy biến áp 220 kV 500 kV đạt tiêu chuẩn IEC 60076, đáp ứng nhu cầu thị trường máy biến áp nguồn máy biến áp truyền tải nước tiến tới xuất khẩu; Công ty cổ phần Công nghệ James Boats cung cấp tàu tuần tra cho cảnh sát biển; Công ty cổ phần Công nghệ lượng môi trường NUSA cung cấp máy lọc nước cho dự án nước nông thôn nhiều tỉnh; Công ty cổ phần Khoáng sản luyện kim Việt Nam MIREX cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp cho quốc phịng… Từ năm 2015 đến nay, có doanh nghiệp KH&CN có 54 Một gian hàng Sở KH&CN Hà Nội Techmart Hanoi 2016 sản phẩm hàng hóa từ độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích bảo hộ Thúc đẩy hoạt động KH&CN doanh nghiệp Đẩy mạnh việc thành lập Quỹ phát triển KH&CN: Tính đến hết tháng 3/2017, Hà Nội có 54 doanh nghiệp/tập đoàn thành lập Quỹ phát triển KH&CN Trong đó, đa số doanh nghiệp có vốn nhà nước, doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ nhỏ Có thể kể đến như: Tập đồn Viễn thông quân đội (Viettel) số công ty thuộc Tập đồn, Tập đồn Hóa chất Việt Nam, Tập đồn Than khống sản Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam, cơng ty thuộc Tập đồn FPT, Tổng cơng ty Thăm dị khai thác dầu khí, Tổng cơng ty Điện lực dầu khí Việt Nam (PV Power), Tổng công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam, Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Số năm 2017 Việt Nam (GELEX), Tổng công ty Dược Việt Nam, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 100% Quỹ thành lập phận trực thuộc doanh nghiệp, hoạt động chủ yếu Quỹ cấp kinh phí để thực nhiệm vụ KH&CN, đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh doanh nghiệp Thúc đẩy hoạt động sáng tạo, sở hữu trí tuệ hoạt động khác: Trong năm 20152016, Hà Nội cấp 75 sáng chế, 92 giải pháp hữu ích, 430 kiểu dáng cơng nghiệp, 8.570 nhãn hiệu hàng hóa, đó, số sáng chế, giải pháp hữu ích thương mại hóa chủ yếu từ kết nghiên cứu doanh nghiệp, nguồn vốn doanh nghiệp (không sử dụng ngân sách nhà nước) Các doanh nghiệp tham gia tích cực vào Giải thưởng chất lượng quốc gia đoạt nhiều giải cao Một số doanh địa phương nghiệp địa bàn quan tâm áp dụng nhiều giải pháp quản lý hoạt động để nâng cao suất chất lượng Công ty cổ phần Traphaco, Công ty cổ phần Thực phẩm Minh Dương, Cơng ty cổ phần Kim khí Thăng Long, Cơng ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đơng Từ năm 2015 đến nay, có 135 doanh nghiệp hỗ trợ áp dụng ISO 14000 106 doanh nghiệp hỗ trợ áp dụng ISO 22000 Hỗ trợ doanh nghiệp thực hoạt động R&D: Thành phố hỗ trợ nhiều doanh nghiệp thực đề tài, dự án, điển Cơng ty TNHH MTV Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Nội với dự án sản xuất thử nghiệm: “Hồn thiện quy trình nhân giống chăm sóc ni dưỡng gà Mía địa bàn Hà Nội” hồn thiện quy trình kỹ thuật ni gà Mía sinh sản (quy mơ 2000 con) thương phẩm (quy mô 2000 con), đặc biệt việc áp dụng quy trình chọn giống để chọn lọc đàn hạt nhân tạo số lượng lớn giống có chất lượng tốt, ổn định, cung cấp cho người nuôi địa phương tỉnh lân cận Một số kiến nghị Hiện nay, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp KH&CN cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động đăng ký vốn điều lệ, tăng tài sản từ sở hữu trí tuệ, đặc biệt doanh nghiệp khởi nghiệp Việc ngân hàng không chấp thuận chấp tài sản trí tuệ để vay vốn rào cản tổ chức muốn góp vốn đầu tư quyền cơng nghệ Bên cạnh đó, doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào nhập công nghệ, thiết bị trọn ngun vật liệu nước ngồi để sản xuất, gia cơng sản phẩm nên hiệu kinh tế chưa cao, chưa có chiến lược phát triển lâu dài, đồng bộ, bền vững dựa hoạt động KH&CN Hoạt động gặp gỡ tiếp xúc, đặt hàng trực tiếp doanh nghiệp nhà nghiên cứu chưa thường xuyên Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động nghiên cứu hạn chế, chưa đồng bộ, đại… Do vậy, để đẩy mạnh phát triển thị trường KH&CN, bên cạnh việc sửa đổi, hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ nhằm thúc đẩy hoạt động sáng tạo chuyển giao cơng nghệ, xúc tiến hồn thiện pháp luật doanh nghiệp KH&CN định chế trung gian thị trường KH&CN, cần xây dựng chế thúc đẩy kết nối thị trường KH&CN nước nước ngồi, nâng cao trình độ phát triển thị trường KH&CN theo chuẩn mực quốc tế, phát triển hệ thống thông tin công nghệ tổ chức trung gian (các sàn giao dịch quốc gia) Cùng với việc nhận thức rằng, doanh nghiệp chủ thể chính, nguồn cầu quan trọng thị trường KH&CN, cần xây dựng chế, sách giúp doanh nghiệp tham gia nhiều vào việc nghiên cứu, ứng dụng triển khai, ươm tạo công nghệ Cụ thể, Nhà nước cần hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân khởi nghiệp công nghệ, cho phép giao dịch vay vốn bảo đảm quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản phát sinh từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào thị trường mua sắm công, trao đổi chuyên gia, liên kết nghiên cứu triển khai sở sản xuất với sở nghiên cứu nước Hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Khuyến khích tập đồn, tổng cơng ty lớn tiên phong đầu tư cho đào tạo, nghiên cứu, làm chủ công nghệ then chốt để đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao theo hướng xuất Xây dựng chế khuyến khích, hỗ trợ việc hình thành phát triển tổ chức tư vấn, môi giới, dịch vụ chuyển giao công nghệ, chợ thiết bị công nghệ Đẩy mạnh chuyển giao kết nghiên cứu có nguồn gốc từ ngân sách thành phố cho doanh nghiệp có nhu cầu đủ điều kiện triển khai ứng dụng để doanh nghiệp tiến hành ươm tạo, làm chủ công nghệ sản xuất sở công nghệ ươm tạo, góp phần thúc đẩy hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN địa bàn Thủ đô Bên cạnh đó, xây dựng chế phối hợp với địa phương việc thực Chương trình phát triển thị trường KH&CN (Chương trình 2075), Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Chương trình 592), Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia Chương trình, đề án, dự án liên quan đến khởi nghiệp, đổi sáng tạo (BIPP, IPP, Quỹ FIRST, Đề án thung lũng Silicon…) ? Soá naêm 2017 KS Sở KH&CN Hà Nội 55 ... chế trung gian thị trường KH&CN, cần xây dựng chế thúc đẩy kết nối thị trường KH&CN nước nước ngồi, nâng cao trình độ phát triển thị trường KH&CN theo chuẩn mực quốc tế, phát triển hệ thống thông... Một gian hàng Sở KH&CN Hà Nội Techmart Hanoi 2016 sản phẩm hàng hóa từ độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích bảo hộ Thúc đẩy hoạt động KH&CN doanh nghiệp Đẩy mạnh việc thành lập Quỹ phát triển KH&CN:... ươm tạo, góp phần thúc đẩy hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN địa bàn Thủ Bên cạnh đó, xây dựng chế phối hợp với địa phương việc thực Chương trình phát triển thị trường KH&CN (Chương trình

Ngày đăng: 18/02/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN