Di sản văn bản kho tàng sử thi tây nguyên và việc hóa giải hiện tượng “đứt gãy” trong tiếp nhận

3 0 0
Di sản văn bản kho tàng sử thi tây nguyên và việc hóa giải hiện tượng “đứt gãy” trong tiếp nhận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Untitled 27 Soá 2 naêm 2018 Diễn đàn khoa học công nghệ Vai trò của kho tàng sử thi Tây Nguyên và sơ bộ công việc sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản Sử thi Tây Nguyên xuất hiện vào khoảng thế kỷ[.]

Diễn đàn khoa học - công nghệ di sản vĂn Bản kho Tàng sỬ Thi TÂY ngUYÊn việc hÓa giải TƯỢng “đỨT gÃY” TRong TiẾP nhẬn PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Phó Viện trưởng Viện Văn học Trong thời gian qua, nhà khoa học, nhà quản lý trung ương địa bàn Tây Nguyên chủ động sưu tầm, xuất bản, bảo quản nguồn sử thi Tây Nguyên đồ sộ, hóa giải tượng “đứt gãy” có tính quy luật sử thi truyền thống Nhờ đó, giá trị tinh thần di sản sử thi Tây Nguyên tiếp tục bảo tồn, phát huy, chuyển hóa, tái sinh vận hội mới, với loại hình nghệ thuật đại, phương thức biểu cách thức tiếp nhận kiểu mới, phù hợp với tiến trình phát triển thời đại Vai trò kho tàng sử thi Tây Nguyên sơ công việc sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất Sử thi Tây Nguyên xuất vào khoảng kỷ XVI gắn bó nhiều kỷ với đời sống tinh thần dân tộc người Tây Nguyên như: Mơ Nông, Xơ Đăng, Ê đê… Sử thi Tây Nguyên biết đến với hầu hết qua số trích đoạn ỏi đưa vào sách giáo khoa môn văn bậc phổ thông trung học Năm 2014, sử thi Tây Nguyên thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Vào thập niên thứ kỷ XX, sau cố gắng thành công sưu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên nhà khoa học Pháp như: L Sabatier gắn với việc công bố sử thi Đam San (1927), D Antomarchi G Condominas gắn với sử thi Đăm Di (1955), công việc khơng có điều kiện triển khai giai đoạn kháng chiến chống Mỹ số năm đầu thời kỳ hậu chiến Trên thực tế, phải tính từ giai đoạn đổi (1986), nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản sử thi Tây Nguyên dần nhận thức sâu sắc với ý nghĩa di sản văn hóa đối tượng khoa học, từ kết trái vào năm đầu kỷ XXI… Các cơng trình “Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên” “Phiên âm, biên dịch, xuất 25 tác phẩm sử thi Tây Nguyên” nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Kính làm chủ nhiệm cộng thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tỉnh Tây Nguyên thực vào năm 2001 coi cơng trình khoa học tổng thành việc sưu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên theo phương pháp đại Qua bốn năm (2001-2004), tập đầu sách Kho tàng sử thi Tây Nguyên Nhà xuất Khoa học xã hội đảm nhiệm việc in ấn thức đến tay bạn đọc với 107 tác phẩm, tổng cộng khoảng 90.000 trang in, trung bình tập xấp xỉ 1.000 trang Đồng thời với việc xuất sách, nhà nghiên cứu thực nhiều tập sách rút gọn, in song ngữ tiếng dân tộc tiếng Việt để phục vụ đơng đảo bạn đọc đích đến phương thức “đưa sử thi Tây Nguyên trở với cộng đồng dân tộc Tây Nguyên” Trên phương diện khác, rõ ràng việc phát hiện, tổ chức sưu tầm, khai thác xuất số lượng lớn tác phẩm sử thi không định hướng sáng suốt, hành động lúc, kịp thời di sản văn hóa phi vật thể Tây Ngun mà cịn có ý nghĩa định việc giới thiệu kho tàng sử thi Việt Nam đến với giới… Đây điều kiện tiên để nhà nghiên cứu nắm vững lịch sử vấn đề, có nguồn tư liệu phong phú hướng đến giải nội dung học thuật chuyên sâu Có thể nói, nhà nghiên cứu như: Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật, Ngô Đức Thịnh… chuyên gia hàng đầu sử thi Tây Nguyên đồng nghiệp dày cơng nghiên cứu, sưu tầm đóng góp cho sử thi Tây Nguyên Bên cạnh đó, nhiều hệ nghiên cứu sở đào tạo lấy sử thi Tây Nguyên làm chất liệu nghiên cứu mà phạm vi viết đề cập hết Ngoài ra, thời gian qua, sử thi Tây Nguyên nội dung khoa học quan tâm phương tiện thông tin đại chúng, buổi sinh hoạt học thuật hay trao đổi với nhà quản lý lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật nhằm tìm biện pháp hữu hiệu lưu giữ, nghiên cứu truyền bá sử thi Tây Ngun Nhìn từ phía nghiên cứu học thuật sưu tầm lưu giữ, cần xác định rõ, sau khoảng kỷ, phải đến ngày hội đủ Số năm 2018 27 Diễn đàn Khoa học - Cơng nghệ hình thức đọc sách, ghi âm, ghi hình, phim ảnh đại… nghệ nhân dân gian Cao thị Quang hát sử thi cho cháu nghe điều kiện phương tiện kỹ thuật cần thiết để hồn thành cơng việc có tính tổng thành đại thành (sớm điều kiện chủ quan khách quan không cho phép muộn hơn, điều kiện, hoàn cảnh hội nhập vùng miền xu đại hóa nhanh chóng sinh sử thi biến đổi theo hướng cạn kiệt, đặc biệt nghệ nhân thiếu vắng người truyền thụ, tiếp nối) Ở cần đặc biệt nhấn mạnh quy luật khách quan thời gian, thời đại Thể loại sử thi may mắn truyền lại Tây Nguyên tượng hy hữu so với giới đương nhiên ký ức dân tộc loại bảo tàng ngôn từ nghệ thuật Đây quy luật phổ quát không với sử thi Tây Nguyên mà với số thể loại, loại hình văn học, nghệ thuật dân tộc khác Việt Nam nhân loại Nhà nghiên cứu Nguyễn Trọng Đồng viết “Sử thi Tây Nguyên - huyền thoại thực” đăng Tapchivan.com ngày 4/1/2015 cho rằng: “Cho đến nay, sử thi Tây Nguyên biết có đến hai trăm sưu tầm, ghi chép tổ chức biên soạn Số lại biết đến chưa kịp ghi chép có hàng trăm nữa… Đây đích thực kho tàng văn học dân gian khổng lồ, kho lịch sử - văn hóa vơ giá so sánh với kho thần thoại Hy Lạp tiếng ” Như vậy, kho tàng sử thi Tây Nguyên chưa cạn kiệt cần có hướng tiếp cận phù hợp Nói cách khác, di sản sử thi Tây Nguyên đã, tiếp tục đồng hành với người sống đại, thúc đẩy tìm giới 28 sử thi đậm đặc sắc màu huyền thoại mà hiểu khả sáng tạo kỳ diệu giới người… Hiện tượng “đứt gãy” tiếp nhận sử thi Tây Nguyên hóa giải Trong xu giao lưu, hội nhập đại hóa nay, số ngơn ngữ vận động, biến đổi, thay đổi, chuyển hóa, hịa nhập kiểu thức ngôn ngữ khác Với điều kiện đời sống kinh tế, kết cấu xã hội đại gắn với hệ giá trị sinh tinh thần kiểu tượng đứt gãy lịch sử tiếp nhận sử thi Tây Nguyên lẽ đương nhiên Ví dụ, lý chiến tranh nên bn làng thay đổi; q trình thị hóa nên cách sống thay đổi, lớp trẻ không ngồi nhà rông nghe kể khan sử thi nữa; nghệ nhân già qua đời nên khơng cịn người truyền lại cho hậu thế; lớp trẻ khơng nhiều người học kể khan sử thi nên cần có cách thức để bảo lưu, trì, phát triển Nhìn lại cơng việc sưu tầm sử thi Tây Nguyên từ khởi động nay, nhà sưu tập phải đối diện với ba nguy có tính quy luật gây nên đứt gãy sử thi cộng đồng Thứ nhất, vận động, chuyển hóa, thay đổi tất yếu khách quan sở kinh tế - văn hóa - xã hội kéo theo toàn tư hình thức tồn sử thi truyền thống, kể từ cộng hưởng, tiếp nhận cộng đồng đến hình thức diễn xướng nghệ thuật Thực tế cho thấy, nội phương thức lưu truyền sử thi, thân môi trường diễn xướng kể khan truyền thống nơi nhà rơng gắn với lễ hội bn sóc thay đổi Số năm 2018 Thứ hai, bối cảnh tăng tốc thời kỳ đại hóa, hội nhập phát triển tất phạm vi địa - văn hóa vùng miền, dân tộc, quốc gia, khu vực giới điều chỉnh tạo lập, quy định quy phạm nghệ thuật kiểu Chính phương thức nghệ thuật kiểu đời sống đương đại (sách báo, âm nhạc, hội họa, phim ảnh, truyền hình…) thay đẩy lùi truyền thống sử thi nhiều hình thức thể loại văn học nghệ thuật khác khứ Bản thân thể loại sử thi truyền thống diễn xướng kể khan sử thi Tây Nguyên theo quy luật vận động đời sống thực mà chuyển hóa, thay đổi Vấn đề đặt cần nắm bắt đầy đủ quy luật vận động có tính lịch sử thể loại sử thi Tây Nguyên nhằm chủ động kế hoạch điền dã, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị khứ hoàn cảnh khác, mẻ đại Về vấn đề này, phải ghi nhận rằng, năm qua có chủ trương, giải pháp đắn, hành động kịp thời thu kết khả quan… Thứ ba, chủ nhân sử thi - nghệ nhân kể khan truyền thống truyền thừa qua nhiều hệ đến già lão một, hai thập kỷ tới khơng cịn Tác giả Ngọc Quyền viết: “Người kể sử thi dần vắng bóng” đăng thanhnien.vn ngày 20/1/2015 thông tin: “Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đắk Lắk, tỉnh có 700 bn Êđê cịn nghệ nhân hát kể sử thi (ở huyện Cư Mgar, Krông Pắk Krông Búk), so với số 64 nghệ nhân vào năm 2003”… Thêm nữa, sinh quyển, môi trường, không gian tâm diễn xướng khơng cịn, kể người nghe thưa vắng, tất yếu kiểu thức nghệ nhân kể khan sử thi mai Đến nay, câu hỏi “nghệ nhân huyền thoại”, “kho tàng sống”, “Mai kể khan?”, “Mai vắng bóng sử thi”… dường có câu trả lời Ngay vài cố gắng khuyến khích nghệ nhân truyền dạy kể khan sử thi thực chất đào tạo nghệ sỹ kể khan, người biểu diễn khan, trình diễn khan, sân khấu hóa trích đoạn khan mơ hình thức kể khan theo chiều hướng đại, sản phẩm có tính quy luật thời đại, khác xa với cội nguồn diễn xướng khan truyền thống Hướng cho thời gian tới Vấn đề đặt chủ động nắm bắt quy luật, điều chỉnh thực thể di sản sử thi Tây Nguyên chủ trương, đường lối, sách thực tiễn kế hoạch sưu tầm, biên soạn, xuất bản, giới thiệu, tiếp nhận phát huy nguồn di sản mức độ Qua “chạy đua” với thời gian việc bảo tồn sử thi Tây Nguyên nhà sưu tầm, nhà khoa học cho thấy, việc nắm bắt đầy đủ đặc điểm có tính quy luật thể loại sử thi hình thức diễn xướng sử thi Tây Nguyên giúp chủ động cách đánh giá thực trạng định hướng sách, giải pháp Đứng trước quy luật khách quan có tính thời đại đứt gãy sử thi Tây Nguyên cộng đồng nay, nhiệm vụ quan trọng thực thành công kịp thời sưu tầm, lưu trữ, bảo quản bước xuất sử thi Tây Nguyên nhiều phương thức kỹ thuật đại khác Từ nhiều góc độ khác nhau, báo tạp chí chuyên ngành, luận án, đề tài nghiên cứu hay lên tiếng kịp thời giới truyền thông nhằm góp phần bảo tồn kho tàng sử thi Tây Nguyên vô giá Nhiệm vụ đặt cho giai đoạn tới nhà quản lý giới nghiên cứu, sưu tầm tiếp tục tiến hành sưu tầm, lưu giữ truyền bá sử thi Tây Nguyên địa phương chưa khai thác; tìm kiếm hợp tác, hỗ trợ tổ chức quốc tế; xây dựng nhóm nghiên cứu lĩnh vực này; tăng cường phối hợp phương pháp nghiên cứu truyền Bộ sách Sử thi tây nguyên thống (như tiếp cận lịch sử, văn hóa…) với phương pháp đại (như lý thuyết văn học so sánh…) để không ngừng khơi thơng dịng chảy nghiên cứu sử thi Tây Ngun dòng chảy nghiên cứu văn học nước nhà Trên sở liệu văn sưu tập, phiên dịch xuất (đồng thời với ghi chép, ghi âm, ảnh phim tư liệu), sử thi Tây Nguyên tiếp tục đối tượng nghiên cứu quan trọng cho ngành khoa học xã hội nhân văn khơi nguồn cảm hứng cho ngành nghệ thuật sân khấu, điện ảnh, điêu khắc, hội họa… Tuy nhiên, điểm cần lưu ý nhận thức là: Sự đứt gãy có tính quy luật sử thi Tây Ngun khơng đồng với mai giá trị mà thay đổi, chuyển hóa, phát triển theo cách thức, xu mới, người chủ động tạo lập, định hướng, xây dựng Ví dụ việc xuất 107 tác phẩm sử thi góp phần bảo tồn di sản văn ngơn từ sử thi; việc ký âm, ghi băng hình lưu trữ đầy đủ hình thức diễn xướng kể khan truyền thống; việc giao thoa, dung hợp môn nghệ thuật đại (ca nhạc, điện ảnh, văn thơ…) giúp sử thi lan tỏa rộng rãi cộng đồng; việc nâng cấp nghiên cứu giảng dạy sử thi nhà trường cấp góp phần đưa hoạt động tiếp nhận tác phẩm vào chiều sâu; việc tăng cường biên dịch góp phần giới thiệu, quảng bá di sản sử thi Tây Nguyên đến nước khu vực cộng đồng giới… Sắp tới, cần có biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hội nhập sâu rộng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn với quốc tế, đặc biệt với quốc gia có nhiều thành tựu lĩnh vực để tiếp tục triển khai công việc cần thiết khác sử thi Tây Nguyên cho phù hợp kịp thời Chúng ta mong muốn có cơng trình/cụm cơng trình nghiên cứu sử thi Tây Nguyên khác đánh giá ghi nhận giới khoa học, bên cạnh Cụm cơng trình Sử thi Tây Nguyên GS.TSKH Phan Đăng Nhật trao tặng Giải thưởng Nhà nước khoa học công nghệ (năm 2005) ? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu sơn (2012), “Những vấn đề đường lối văn nghệ tác động đến tình hình nghiên cứu văn học truyền thống dân tộc qua 25 năm đổi phát triển”, Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, 3, tr.15-22 Nguyễn Hữu sơn (2014), “Về văn học đa dân tộc - quốc gia quốc gia - đa dân tộc”, Nghiên cứu Văn học, 6, tr 60-71 Điểu Klung, Hồng Kỳ Đỗ, Bi trương, Học Hải Khương, Điểu Kâu, Xuân Kính Nguyễn, an thế, Lê Lư (2004), Pit ching yau Bon Tiăng (Cướp chiêng cổ Bon Tiăng), Nhà xuất Khoa học xã hội, 1162 trang Điểu Klứt (2004), Leng nuănh miă Yang (Lêng nghịch đá thần Yang), Nhà xuất Khoa học xã hội, 850 trang Mấu Quốc tiến (2004), Udai - Ujàc (Chàng Udai - Ujàc), Nhà xuất Khoa học xã hội, 1192 trang Nguyễn Hữu sơn (2012), “tiếp nhận kho tàng sử thi tây Nguyên”, Báo Nhân dân, 20645, tr.5 Nguyễn Hữu sơn (2013), “Đọc sử thi tây Nguyên”, Nghiên cứu Văn học, 9, tr.113-116 Phan Đăng Nhật (1999), Vùng sử thi Tây Nguyên, Nhà xuất Khoa học xã hội, 310 trang Nhiều tác giả (2009), Sử thi Việt Nam bối cảnh châu Á, Nhà xuất Khoa học xã hội, 656 trang 10 Ngọc Quyền (2015), “Người kể sử thi dần vắng bóng”, thanhnien.vn 11 Ngơ Đức thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nhà xuất trẻ tP Hồ chí Minh, 480 trang 12 Phạm Văn Hóa (2010), “Một cách tiếp cận sử thi tây Nguyên”, https://www.vanhoanghean.com vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhinvan-hoa/mot-cach-tiep-can-su-thi-tay-nguyen 13 Kim Ngân (2015), “sử thi tây Nguyên - Kho tàng văn hóa vơ giá”, http://quehuongonline.vn/bansac-van-hoa/su-thi-tay-nguyen kho-tang-van-hoatinh-than-vo-gia-20151116094847125.htm 14 Nguyễn trọng Đồng (2015), “sử thi tây Nguyên - huyền thoại thực”, http://tapchivan com/tin-van-nghe-dan-gian-Su-thi-tay-nguyen,huyen-thoai-va-su-thuc-(nguyen-trong-dong)-863 html Số năm 2018 29 ... đích thực kho tàng văn học dân gian khổng lồ, kho lịch sử - văn hóa vơ giá so sánh với kho thần thoại Hy Lạp tiếng ” Như vậy, kho tàng sử thi Tây Nguyên chưa cạn kiệt cần có hướng tiếp cận phù... khác, di sản sử thi Tây Nguyên đã, tiếp tục đồng hành với người sống đại, thúc đẩy tìm giới 28 sử thi đậm đặc sắc màu huyền thoại mà hiểu khả sáng tạo kỳ di? ??u giới người… Hiện tượng “đứt gãy” tiếp. .. truyền Bộ sách Sử thi tây nguyên thống (như tiếp cận lịch sử, văn hóa? ??) với phương pháp đại (như lý thuyết văn học so sánh…) để không ngừng khơi thơng dịng chảy nghiên cứu sử thi Tây Nguyên dòng

Ngày đăng: 18/02/2023, 06:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan