1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 phát triển toàn diện, hiệu quả hệ thống sở hữu trí tuệ việt nam

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled 8 Soá 10 naêm 2019 Diễn đàn Khoa học và Công nghệ SHTT công cụ quan trọng thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế xã hội Bảo hộ quyền SHTT có vai trò quan trọng đối với việc thúc đẩy đổ[.]

Diễn đàn Khoa học Công nghệ chiến Lược sở hữu tRí tuệ đến năm 2030: Phát triển tồn diện, hiệu hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam Nguyễn Văn Bảy trưởng phịng Pháp chế sách, cục sở hữu trí tuệ, Bộ Kh&cn Cuối tháng 8/2019, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1068/ QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030 Đây lần Việt Nam ban hành chiến lược mang tầm quốc gia SHTT, đánh dấu bước phát triển lĩnh vực SHTT, khẳng định SHTT cơng cụ quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước SHTT - công cụ quan trọng thúc đẩy đổi sáng tạo, phát triển kinh tế - xã hội Bảo hộ quyền SHTT có vai trị quan trọng việc thúc đẩy đổi sáng tạo xã hội, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng xã hội sản phẩm sáng tạo, hàng hóa, dịch vụ có chất lượng tính đa dạng Việc bảo hộ quyền SHTT hiệu góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, qua đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động SHTT giới ngày mở rộng phạm vi, không giới hạn vấn đề truyền thống liên quan đến xác lập bảo vệ quyền SHTT, mà hướng đến đẩy mạnh hoạt động thúc đẩy sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ Theo đó, bên cạnh việc liên tục hồn thiện thủ tục xác lập quyền SHTT theo hướng thuận lợi, nhanh chóng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh chủ trì phiên họp xây dựng Chiến lược cơng bằng, minh bạch, nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền SHTT, nước ban hành thực nhiều chế, sách thúc đẩy đổi sáng tạo khai thác tài sản trí tuệ, mở rộng dịch vụ SHTT, tăng cường hội nhập quốc tế thông qua hiệp định thương mại tự hệ trọng Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ (KH&CN), thay đổi nhanh chóng mơ hình kinh doanh, u cầu cơng hội nhập quốc tế địi hỏi hệ thống SHTT phải có định hướng, mục tiêu phát triển phù hợp Trải qua chặng đường gần 40 năm hình thành phát triển, đến hệ thống SHTT Việt Nam đạt kết quan Để phát triển hệ thống SHTT đáp ứng yêu cầu đặt ra, phải đối mặt với thách thức Soá 10 năm 2019 Diễn đàn khoa học cơng nghệ định như: vấn đề đặt từ cách mạng công nghiệp lần thứ tư (mở rộng đối tượng bảo hộ quyền, thiết lập tiêu chuẩn bảo hộ mới, hình thức xâm phạm quyền ); tiêu chuẩn bảo hộ cao theo điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Tuy nhiên, có thuận lợi lớn để phát triển hệ thống SHTT, đặc biệt số quan tâm Đảng Nhà nước vấn đề SHTT, thể việc có sách quán bảo hộ, khai thác quyền SHTT, hướng tới thiết lập mơi trường khuyến khích đổi sáng tạo, ứng dụng KH&CN tiên tiến, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh Gần (ngàyc22/8/2019),cThủctướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược SHTT đến năm 2030, đánh dấu bước phát triển lĩnh vực SHTT, khẳng định SHTT cơng cụ quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Phát triển toàn diện, hiệu hệ thống SHTT Việt Nam Chiến lược SHTT đến năm 2030 Bộ KH&CN phối hợp với bộ, ngành liên quan (Văn hóa, Thể thao Du lịch; Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Công Thương; Y tế; Thông tin Truyền thông; Giáo dục Đào tạo…) hỗ trợ mặt kỹ thuật Tổ chức SHTT giới (WIPO) xây dựng Chiến lược định hướng phát triển hệ thống SHTT Việt Nam đến năm 2030 phát triển hệ thống SHTT đồng bộ, hiệu tất khâu sáng tạo, xác lập, khai thác bảo vệ, thực thi quyền SHTT, Chiến lược đặt mục tiêu số lượng đơn đăng ký sáng chế văn bảo hộ sáng chế tăng trung bình 16-18% năm tạo mơi trường khuyến khích đổi sáng tạo, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đưa SHTT trở thành công cụ quan trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; sách SHTT phận khơng thể tách rời chiến lược, sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia ngành, lĩnh vực; hoạt động SHTT có tham gia tích cực tất chủ thể xã hội, viện nghiên cứu, trường đại học, cá nhân hoạt động sáng tạo, đặc biệt doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo việc tạo khai thác tài sản trí tuệ Trên sở định hướng nêu trên, Chiến lược đặt nhóm mục tiêu phấn đấu đạt được, cụ thể là: 1) Đến năm 2030, Việt Nam thuộc nhóm nước dẫn đầu ASEAN trình độ sáng tạo, bảo hộ khai thác quyền SHTT; 2) Việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng bảo đảm nhanh chóng, minh bạch, công bằng, đáp ứng kịp thời yêu cầu doanh nghiệp xã hội; 3) Hiệu thực thi pháp luật SHTT nâng cao rõ rệt, tình trạng xâm phạm quyền SHTT giảm đáng kể; 4) Tài sản trí tuệ cá nhân, tổ chức Việt Nam gia tăng số lượng chất lượng, cải thiện vượt bậc số SHTT Việt Nam số đổi sáng tạo toàn cầu (GII) Ở mục tiêu này, tiêu định lượng số đơn đăng ký văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp/quyền giống trồng cá nhân, tổ chức Việt Nam xác định rõ, ví dụ như: số lượng đơn đăng ký sáng chế văn bảo hộ sáng chế tăng trung bình 16-18%/năm, số lượng đơn đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp tăng trung bình 6-8%/năm, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu tăng trung bình 8-10%/năm; số lượng đơn đăng ký bảo hộ giống trồng tăng Soá 10 năm 2019 Diễn đàn Khoa học Cơng nghệ trung bình 12-14%/năm, 10-12% số đăng ký bảo hộ nước Đây tiêu định lượng tác động tới kết xếp hạng Việt Nam Bảng xếp hạng số đổi sáng tạo toàn cầu, đồng thời tiêu chí thể chất lượng hiệu hoạt động hệ thống SHTT quốc gia; 5) Hiệu sử dụng quyền SHTT nâng cao gia tăng đáng kể số lượng sản phẩm có hàm lượng SHTT cao như: tỷ lệ sáng chế khai thác thương mại đạt 8-10% số sáng chế cấp văn bảo hộ; có 1-2 giống trồng khai thác quyền nước ngồi; phát triển số ngành cơng nghiệp có mức độ sử dụng tài sản trí tuệ cao; phấn đấu đến năm 2030 doanh thu ngành công nghiệp văn hóa dựa quyền tác giả, quyền liên quan đóng góp khoảng 7% GDP… Để đạt mục tiêu đề ra, Chiến lược đưa số nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai thực như: hồn thiện sách, pháp luật SHTT; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước SHTT; tập trung đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền SHTT; thúc đẩy hoạt động tạo tài sản trí tuệ; khuyến khích, nâng cao hiệu khai thác tài sản trí tuệ; phát triển hoạt động hỗ trợ SHTT; tăng cường nguồn nhân lực cho hoạt động SHTT; hình thành văn hóa SHTT xã hội, tích cực, chủ động hợp tác hội nhập quốc tế SHTT Trong đó, nhóm nhiệm vụ, giải pháp gồm nhiều nhiệm vụ giải pháp cụ thể cần có tham gia tích 10 cực tất chủ thể hệ thống SHTT Cụ thể, quan quản lý nhà nước cần phát huy mạnh vai trị tạo dựng chế, sách thuận lợi, minh bạch để chủ thể sáng tạo khai thác quyền SHTT phát huy tối đa lực đổi sáng tạo Hệ thống quan quản lý nhà nước SHTT phải kiện toàn theo hướng kiến tạo hiệu quả; xác định, củng cố đầu mối chuyên trách SHTT quan quản lý nhà nước có liên quan trung ương địa phương; đẩy mạnh chế phối hợp liên ngành quản lý nhà nước SHTT Trình tự, thủ tục hành SHTT cơng khai, minh bạch, đơn giản hóa, đại hóa Hệ thống sở liệu SHTT xây dựng liên thông kết nối đồng quan quản lý nhà nước Hiệu hoạt động bảo vệ quyền SHTT cần nâng cao rõ rệt thông qua việc đẩy mạnh hoạt động phối hợp quan bảo vệ quyền, tăng cường kiểm tra xử lý nghiêm hành vi xâm phạm quyền SHTT, đặc biệt môi trường kỹ thuật số biên giới; nâng cao hiệu công tác điều tra vụ án hình SHTT… Bên cạnh đó, theo xu hướng phát triển giới, Chiến lược vượt khỏi phạm vi truyền thống hoạt động SHTT (tập trung chủ yếu vào hoạt động xác lập bảo vệ quyền SHTT) xác định rõ nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy hoạt động tạo khai thác tài sản trí tuệ như: xây dựng, cung cấp công cụ dịch vụ thông tin SHTT, đồ công nghệ cho viện nghiên cứu, trường đại học, Số 10 năm 2019 doanh nghiệp; sử dụng số đo lường SHTT làm đánh giá hiệu hoạt động viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp; hình thành phát triển mạng lưới trung tâm chuyển giao công nghệ SHTT viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp; đẩy mạnh thực chế, sách phát triển ngành cơng nghiệp có mức độ sử dụng tài sản trí tuệ cao, tạo sản phẩm có uy tín chất lượng, thúc đẩy xuất hàng hố có hàm lượng SHTT cao; hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh sử dụng công cụ SHTT hoạt động sản xuất kinh doanh; phát triển thị trường tài sản trí tuệ lành mạnh theo hướng: mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ trung gian để tăng cường kết nối cung cầu tài sản trí tuệ; đẩy mạnh hoạt động đánh giá, định giá tài sản trí tuệ Ngồi ra, hình thành văn hóa SHTT nhiệm vụ, giải pháp lần đề cập tới, hệ thống SHTT vận hành hiệu xã hội có ý thức tơn trọng bảo vệ quyền SHTT Chiến lược kim nam để bộ, ngành, địa phương chủ động lồng ghép nội dung SHTT vào hoạt động quản lý nhà nước, từ triển khai thực hoạt động SHTT cách hiệu phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành, lĩnh vực nói riêng ? ... dựng Chiến lược định hướng phát triển hệ thống SHTT Việt Nam đến năm 2030 phát triển hệ thống SHTT đồng bộ, hiệu tất khâu sáng tạo, xác lập, khai thác bảo vệ, thực thi quyền SHTT, Chiến lược. .. hội đất nước Phát triển toàn diện, hiệu hệ thống SHTT Việt Nam Chiến lược SHTT đến năm 2030 Bộ KH&CN phối hợp với bộ, ngành liên quan (Văn hóa, Thể thao Du lịch; Nông nghiệp Phát triển nông thôn;... Chính phủ phê duyệt Chiến lược SHTT đến năm 2030, đánh dấu bước phát triển lĩnh vực SHTT, khẳng định SHTT cơng cụ quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo phát triển kinh tế, văn hóa,

Ngày đăng: 18/02/2023, 05:49

Xem thêm: