1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng mòn cổ răng và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi đến khám tại khoa răng hàm mặt bệnh viện đại học y hải phòng năm 2023

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG MÒN CỔ RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI KHOA RĂNG – HÀM – MẶT BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2023 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HẢI PHÒNG, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG MÒN CỔ RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI KHOA RĂNG – HÀM – MẶT BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2023 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bộ môn: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM NGHIÊN CỨU – LỚP RĂNG HÀM MẶT K10: NGƠ THẾ HẢI TẠ THỊ NGỌC ANH HỒNG QUỐC KHÁNH NGUYỄN NGỌC THU THỦY NGUYỄN TRỌNG THOÁN PHẠM HUYỀN LƯƠNG ĐẶNG HOÀNG NGUYÊN DƯƠNG QUỲNH THƠ NGUYỄN THÙY DƯƠNG PHẠM THỊ THƯƠNG HẢI PHÒNG, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài : “ Thực trạng mòn cổ yếu tố liên quan người cao tuổi đến khám khoa Răng – Hàm – Mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phịng năm 2023 ” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết đề tài nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hải Phòng, ngày tháng Ký tên năm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 10 CHƯƠNG 12 I Đặc điểm cấu tạo tổ chức học .12 Men 12 Ngà 13 Tủy 14 Xê măng 14 Giải phẫu vùng cổ .16 II Một số đặc điểm sinh lý, bệnh lý người cao tuổi 17 Một số đặc điểm sinh lý .17 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi .23 III Tổn thương mòn cổ 25 1.Nguyên nhân 25 1.1 Cơ chế .28 1.2 Phân loại 29 Đặc điểm lâm sàng 32 Các biến chứng 33 Các biện pháp xử lí tổn thương mịn cổ 33 IV Một số nghiên cứu nước thực trạng tổn thương mòn cổ 33 Ngoài nước: 33 Trong nước 36 CHƯƠNG 38 I Đối tượng nghiên cứu: 38 II Phương pháp nghiên cứu: 38 1.Thiết kế nghiên cứu: .38 Quần thể nghiên cứu: 38 Cỡ mẫu phương pháp nghiên cứu: 38 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu: 39 Phương pháp thu thập thông tin: 40 Xử lý phân tích số liệu 42 Hạn chế sai số 42 Khía cạnh đạo đức đề tài .42 CHƯƠNG 44 I Thông tin chung mẫu nghiên cứu 44 1.Phân bố bệnh nhân theo tuổi 44 2.Phân bố bệnh nhân theo giới 44 II Thực trạng mòn cổ bệnh nhân 60 tuổi khám khoa RHM bệnh viện ĐHYHP 44 1.Tỷ lệ người bị mòn cổ theo tuổi 44 Tỷ lệ người bị mòn cổ theo giới 45 3.Vị trí mịn cổ theo nhóm .45 4.Mức độ mịn cổ theo nhóm 45 5.Tỷ lệ mịn cổ trung bình theo nhóm .46 6.Độ sâu mòn cổ trung bình theo nhóm 46 III Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng mòn cổ 47 1.Tỷ lệ người bị mòn cổ theo cách chải 47 2.Tỷ lệ người bị mòn cổ theo thói quen dùng bàn chải 47 3.Tỷ lệ người bị mòn cổ theo số lần chải ngày .47 4.Tỷ lệ người bị mòn cổ theo thời gian thay bàn chải .48 5.Tỷ lệ người bị mịn cổ theo thói quen dùng đồ uống (Bia, rượu, nước có ga) 48 6.Tỷ lệ người bị mòn cổ theo nơi sống 49 CHƯƠNG 49 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHỤ LỤC .53 BẢNG CÂU HỎI 53 PHỤ LỤC .56 PHIẾU KHÁM LÂM SÀNG MÒN CỔ RĂNG 56 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT: NCT : Người cao tuổi MCR : Mòn cổ WHO : Tổ chức y tế Thế Giới SKRM : Sức khỏe miệng RHM : Răng Hàm Mặt ĐHYDHP: Đại học Y Dược Hải Phòng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố tỷ lệ người bị mòn cổ theo tuổi Bảng 2.2 Phân bố tỷ lệ người bị mòn cổ theo giới Bảng 2.3 Phân bố vị trí mịn cổ theo nhóm Bảng 2.4 Phân bố mức độ mịn cổ theo nhóm Bảng 2.5 Tỷ lệ mịn cổ trung bình theo nhóm Bảng 2.6 Độ sâu mịn cổ trung bình theo nhóm Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ người bị mòn cổ theo cách chải Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ người bị mòn cổ theo thói quen dùng bàn chải Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ người bị mòn cổ theo số lần chải ngày Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ người bị mòn cổ theo thời gian thay bàn chải Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ người bị mòn cổ theo thói quen dùng đồ uống Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ người bị mòn cổ theo nơi sống ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Luật người cao tuổi Việt Nam số 39/2009/QH12 Quốc hội ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009, người Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên gọi người cao tuổi (NCT) [1] Theo Tổng cục Thống kê năm 2019, dân số Việt Nam năm 2009 85,85 triệu người có 7,45 triệu (chiếm 8,68% tổng dân số) người cao tuổi, đến thời điểm năm 2019 với dân số 96,21 triệu người, số người cao tuổi đạt 11,41 triệu (chiếm 11,86% tổng dân số) [2] Dự báo vào năm 2036, Việt Nam thức bước vào giai đoạn dân số già Cùng với vấn đề kèm theo, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nhiệm vụ then chốt hàng đầu Điều địi hỏi ngành y tế phải xây dựng sách phù hợp chăm sóc sức khỏe NCT có chăm sóc sức khỏe miệng Một vấn đề cần quan tâm sách chăm sóc sức khỏe miệng NCT tổn thương tổ chức cứng Tổn thương tổ chức cứng đặc biệt tổn thương mòn cổ (MCR) phổ biến số bệnh lý miệng Vấn đề mịn nói chung ngày quan tâm nhiều xem bệnh đứng thứ ảnh hưởng đến sức khỏe miệng sau sâu viêm quanh [3] Nhiều nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ MCR hay gặp, đặc biệt NCT Theo Lussi Schaffner, tỷ lệ MCR NCT 78,7% [4] Theo nghiên cứu Pegorago tỷ lệ MCR 95%, hay gặp hàm nhỏ hàm lớn thứ [5] Borcic nghiên cứu 1002 bệnh nhân Croatia thấy tỷ lệ MCR 70%, hay gặp nhóm hàm nhỏ nanh [6] Jakupovic (2010) nghiên cứu thấy tỷ lệ MCR NCT lên tới 97,2% [7] Ở Việt Nam, theo Đặng Quế Dương (2004), MCR chiếm 91,7% [8] MCR thường gặp nhóm hàm nhỏ [6] [9] MCR có đặc điểm tăng dần theo tuổi [10] [11] ảnh hưởng đến thẩm mỹ, gây ê buốt, mịn nhiều ảnh hưởng tới tủy răng, trầm trọng gãy Do điều trị MCR NCT cần thiết MCR có đặc điểm tăng dần theo tuổi, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, gây ê buốt, mịn nhiều ảnh hưởng tới tủy răng, trầm trọng gãy Do cần phát sớm điều trị kịp thời mịn cổ Ở Việt Nam chương trình chăm sóc sức khỏe cho người cịn nhiều hạn chế, việc đánh giá tình trạng miệng nói chung tình trạng mịn cổ nói riêng mang tính chất chưa hệ thống thống Xã hội ngày phát triển nên người quan tâm đến sức khỏe miệng nhiều 10 Vì vậy, để hiểu rõ tổn thương mịn cổ đánh giá ảnh hưởng thói quen vệ sinh miệng, thói quen sinh hoạt số yếu tố mịn cổ Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng mòn cổ yếu tố liên quan người cao tuổi đến khám khoa hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phịng năm 2023” với hai mục tiêu: Mơ tả thực trạng tổn thương mòn cổ số yếu tố ảnh hưởng người cao tuổi đến khám khoa hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2023 Nhận xét số yếu tố liên quan đến mòn cổ bệnh nhân nghiên cứu 10 45 Mòn cổ Khơng mịn Nhóm Răng cửa n % Độ n Độ % n % Độ n % Độ n % Tổng n Răng nanh Răng hàm nhỏ Răng hàm lớn Tổng Nhận xét 5.Tỷ lệ mịn cổ trung bình theo nhóm Bảng 2.5 Tỷ lệ mịn cổ trung bình theo nhóm Nhóm Số lượng Tỷ lệ % Răng cửa Răng nanh Răng hàm nhỏ Răng hàm lớn Răng cửa Răng nanh Răng hàm nhỏ Răng hàm lớn Nhận xét: 6.Độ sâu mòn cổ trung bình theo nhóm Bảng 2.6 Độ sâu mịn cổ trung bình theo nhóm Nhóm Kích thước trumg bình Răng cửa Răng nanh Răng hàm nhỏ Răng hàm lớn 45 % 46 Răng cửa Răng nanh Răng hàm nhỏ Răng hàm lớn Tổng Nhận xét: III Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng mịn cổ 1.Tỷ lệ người bị mòn cổ theo cách chải Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ người bị mịn cổ theo cách chải Tình Khơng mòn cổ Mòn cổ Tổng trạng Cách chải n % n % n % Chải ngang Chải lên xuống Chải xoay tròn Tổng Nhận xét: 2.Tỷ lệ người bị mịn cổ theo thói quen dùng bàn chải Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ người bị mòn cổ theo thói quen dùng bàn chải Khơng mịn cổ Tình Mịn cổ Tổng số trạng Loại bàn chải n % n % n % Bàn chải lông cứng Bàn chải lông mềm Tổng số Nhận xét: 3.Tỷ lệ người bị mòn cổ theo số lần chải ngày Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ người bị mòn cổ theo số lần chải ngày 46 47 Tình trạng Số lần chải ngày Mịn cổ n % Khơng mịn cổ n % Tổng n % Không chải lần lần >2 lần Tổng số Nhận xét: 4.Tỷ lệ người bị mòn cổ theo thời gian thay bàn chải Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ người bị mòn cổ theo thời gian thay bàn chải Mòn cổ Khơng mịn cổ Tình trạng Tổng răng Thời gian thay bàn chải n % n % n % Dưới tháng Từ 3-6 tháng Từ 6-12 tháng Trên 12 tháng Tổng số Nhận xét: 5.Tỷ lệ người bị mòn cổ theo thói quen dùng đồ uống (Bia, rượu, nước có ga) Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ người bị mịn cổ theo thói quen dùng đồ uống Tình trạng Mịn cổ Khơng mịn cổ Tổng Thói quen dùng đồ uống n % n 47 % n % 48 Không uống Thỉnh thoảng Thường xuyên Tổng số Nhận xét: 6.Tỷ lệ người bị mòn cổ theo nơi sống Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ người bị mịn cổ theo nơi sống Khơng mịn cổ Tổng số Tình trạng Mịn cổ răng Khu vực n % n % n % Trung tâm thành phố Ngoại thành Tổng số CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Mơ tả thực trạng mịn cổ nhóm người cao tuổi đến khám Khoa hàm mặt bệnh viện đại học Y Hải Phịng năm 2023 Mơ tả số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng mịn cổ nhóm đối tượng DỰ KIẾN KẾT LUẬN Mô tả thực trạng mịn cổ nhóm người cao tuổi đến khám Khoa hàm mặt bệnh viện đại học Y Hải Phịng năm 2023 Mơ tả số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng mịn cổ nhóm đối tượng KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Tiến độ nghiên cứu 48 49 ST T Nội dung công Sản phẩm việc phải đạt Nhân lực chịu trách nhiệm 19/12/2022 Tạ Ngọc Anh – Nguyễn Thuỳ Dương Có đề 02/01/2023 Hồng Quốc Khánh cương Nguyễn Ngọc Thu Thuỷ Ngô Thế Hải Đặng Hồng Ngun Đề cương 02/01/2023 Nguyễn Trọng Thốn thông – qua 06/01/2023 Thời gian Viết đề cương nghiên cứu Hoàn tất thủ tục xin phép triển khai với bệnh viện Hoàn chỉnh 07/01/2023 Phạm Thị Thương phiếu điều tra Có phiếu – Phạm Huyền Lương phiếu khám hoàn chỉnh 08/01/2023 Dương Quỳnh Thơ lâm sàng Tạ Ngọc Anh Nguyễn Thuỳ Dương Hồng Quốc Khánh Nguyễn Ngọc Thu Thuỷ 09/01/2023 Ngơ Thế Hải Thu thập số Có số liệu – Đặng Hồng Nguyên liệu đầy đủ 30/12/2023 Nguyễn Trọng Thoán Phạm Huyền Lương Dương Quỳnh Thơ Phạm Thị Thương Số liệu Làm sạch, 31/12/2023 Đặng Hoàng Nguyên phân nhập phân – Nguyễn Trọng Thốn tích theo tích số liệu 04/01/2024 Hoàng Quốc Khánh bảng trống 49 50 05/01/2024 Viết nháp báo Bản nháp Tạ Ngọc Anh – cáo bảo cáo Phạm Thị Thương 07/01/2024 Làm slide báo Slide cáo cáo 12/01/2024 Nguyễn Thuỳ Dương Hoàn thiện Bản báo cáo – Nguyễn Ngọc Thu Thuỷ báo cáo hoàn chỉnh 17/01/2024 Phạm Huyền Lương 10 Côngbố nghiên cứu Bài báo báo 08/01/2024 Ngô Thế Hải – Dương Quỳnh Thơ 11/01/2024 18/01/2024 – Nhóm nghiên cứu 30/01/2024 50 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12, ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009 Nam, U.V and N.M Duc, Già hóa dân số người cao tuổi ở Việt Nam Ngọc, T.T.H., T.T.M Hạnh, and N.T.T Hà, Bảng xếp loại xoang trám, Thông tin hàm mặt Thành Phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học Việt Nam, 2021 505(2) Lussi, A., et al., Epidemiology and risk factors of wedge-shaped defects in a Swiss population Schweizer Monatsschrift fur Zahnmedizin= Revue Mensuelle Suisse D'odonto-stomatologie= Rivista Mensile Svizzera di Odontologia e Stomatologia, 1993 103(3): p 276-280 Pegoraro, L.F., et al., Noncarious cervical lesions in adults: prevalence and occlusal aspects The Journal of the American Dental Association, 2005 136(12): p 1694-1700 Borcic, J., et al., The prevalence of non‐carious cervical lesions in permanent dentition Journal of oral rehabilitation, 2004 31(2): p 117-123 Jakupovic, S., et al., The prevalence, distribution and expression of noncarious cervical lesions (NCCL) in permanent dentition Materia SocioMedica, 2010 22(4): p 200 Minh, N.T.H., P.T Hà, and T.T.N Thúy, KẾT QUẢ PHỤC HỒI TỔN THƯƠNG MÒN CỔ RĂNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU GLASS IONOMER CEMENT (GIC) FUFI II LC Tạp chí Y học Việt Nam, 2022 513(2) Aw, T.C., et al., Characteristics of noncarious cervical lesions: a clinical investigation The Journal of the American Dental Association, 2002 133(6): p 725-733 10 Chuajedong, P., et al., Associated factors of tooth wear in southern Thailand Journal of oral rehabilitation, 2002 29(10): p 997-1002 11 Miller, N., et al., Analysis of etiologic factors and periodontal conditions involved with 309 abfractions Journal of clinical periodontology, 2003 30(9): p 828-832 12 Woelfel, J.B and R.C Scheid, Dental anatomy 1997: Williams & wilkins 13 Newman, M.G., et al., Carranza's clinical periodontology 2011: Elsevier health sciences 14 Atsu, S.S., et al., Age-related changes in tooth enamel as measured by electron microscopy: implications for porcelain laminate veneers The Journal of prosthetic dentistry, 2005 94(4): p 336-341 51 52 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Neuvald, L and A Consolaro, Cementoenamel junction: microscopic analysis and external cervical resorption Journal of Endodontics, 2000 26(9): p 503-508 Holloszy, J.O The biology of aging in Mayo Clinic Proceedings 2000 Elsevier NGUYÊN, T.M., NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH LÝ QUANH RĂNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BẰNG MÁY AMD LASER TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HÀ NỘI NĂM 2015 Kandelman, D., P.E Petersen, and H Ueda, Oral health, general health, and quality of life in older people Special care in dentistry, 2008 28(6): p 224-236 Petersen, P.E., Priorities for research for oral health in the 21st Century–the approach of the WHO Global Oral Health Programme Community Dent Health, 2005 22(2): p 71-4 Mehrotra, R., et al., Prevalence of oral soft tissue lesions in Vidisha BMC research notes, 2010 3(1): p 1-6 Grippo, J.O., M Simring, and T.A Coleman, Abfraction, abrasion, biocorrosion, and the enigma of noncarious cervical lesions: a 20‐year perspective Journal of Esthetic and Restorative Dentistry, 2012 24(1): p 10-23 Bhushan, J., et al., Tooth Wear-An Overview With Special Emphasis On Dental Erosion Indian Journal of Dental Sciences, 2011 3(5) Khan, F., et al., Dental cervical lesions associated with occlusal erosion and attrition Australian Dental Journal, 1999 44(3): p 176-186 Levitch, L., et al., Non-carious cervical lesions Journal of dentistry, 1994 22(4): p 195-207 Smith, B and J Knight, An index for measuring the wear of teeth British dental journal, 1984 156(12): p 435-438 Zucchelli, G., et al., Non‐carious cervical lesions associated with gingival recessions: A decision‐making process Journal of Periodontology, 2011 82(12): p 1713-1724 Ichim, I., et al., Restoration of non-carious cervical lesions: Part II Restorative material selection to minimise fracture Dental materials, 2007 23(12): p 1562-1569 Litonjua, L.A., et al., Tooth wear: attrition, erosion, and abrasion Quintessence international, 2003 34(6) Paschoal, M.A.B., et al., Fluoride release profile of a nanofilled resinmodified glass ionomer cement Brazilian dental journal, 2011 22: p 275279 52 53 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Faye, B., et al., Prevalence and etiologic factors of non-carious cervical lesions A study in a Senegalese population Odonto-stomatologie tropicale= Tropical Dental journal, 2005 28(112): p 15-18 Al-Omiri, M., et al., Relationship between personality and satisfaction with the dentition in tooth wear patients The European Journal of Prosthodontics and Restorative Dentistry, 2006 14(4): p 179-184 Afolabi, A., O Shaba, and I Adegbulugbe, Distribution and characteristics of non carious cervical lesions in an adult Nigerian population Nigerian Quarterly Journal of Hospital Medicine, 2012 22(1): p 1-6 Alicia Ommerborn, M., et al., Effects of sleep bruxism on functional and occlusal parameters: a prospective controlled investigation International journal of oral science, 2012 4(3): p 141-145 Takehara, J., et al., Correlations of noncarious cervical lesions and occlusal factors determined by using pressure-detecting sheet Journal of dentistry, 2008 36(10): p 774-779 Telles, D., L.F Pegoraro, and J.C Pereira, Incidence of noncarious cervical lesions and their relation to the presence of wear facets Journal of Esthetic and Restorative Dentistry, 2006 18(4): p 178-183 Piotrowski, B.T., W.B GILLETTE, and E.B HANCOCK, Examining the prevalence and characteristics of abfractionlike cervical lesions in a population of US veterans The Journal of the American Dental Association, 2001 132(12): p 1694-1701 Việt, P.V., Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng đánh giá kết hai năm thực nội dung chăm sóc miệng ban đầu người cao tuổi Hà Nội Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, 2004: p 64-75 Chiều, H.N., Nghiên cứu dự phòng sâu gel fluor người cao tuổi thành phố Hải Phòng Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2019 TUẤN, V.M and H.N CHIỀU, NHẬN XÉT THỰC TRẠNG MÒN RĂNG VÀ NHẠY CẢM NGÀ TRÊN NHÓM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BƠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TỪ SƠN–BẮC NINH NĂM 2013 Hương, Đ.T.T., et al., THỰC TRẠNG NHẠY CẢM NGÀ TRÊN NHÂN VIÊN CÔNG TY HANVICO–HÀ NỘI Tạp chí Y học Việt Nam, 2022 512(1) Tường, L.V., et al., THỰC TRẠNG NHẠY CẢM NGÀ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI PHƯỜNG PHƯƠNG LIÊN, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI NĂM 2022 Tạp chí Y học Việt Nam, 2022 517(2) 53 54 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Mã số:……………… … Ngày khám:…………… Người khám:………… điền người ghi A HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………… Tuổi:………………Giới: Nam  Nữ  B THĨI QUEN SỐNG Ơng (Bà) có hay ăn hoa tươi không? Không sử dụng  Thỉnh Thoảng  Thường Xun  Ơng (bà) có uống rượu, bia, nước có gas khơng? Khơng sử dụng  Thỉnh Thoảng  Thường Xun  Ơng (bà) có hút thuốc khơng? 54 55 Có  Khơng  (Nếu khơng trả lời câu 4) Trước ơng (bà) có hút thuốc khơng? Có  Khơng  C TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TỒN THÂN Ơng (bà) có bệnh khơng? (bác sĩ nói cho ơng/bà) Có Khơng Bệnh tim mạch   Bệnh tiểu đường   Bệnh gan thận   Bệnh phổi   Loãng Xương   Cấy ghép   Ơng (bà) có cịn điều trị bệnh khơng? Có  Khơng  Ơng (bà) nằm viện tuần tháng qua chưa? Có  Khơng  D TIỀN SỬ NHA KHOA Ông (bà) chải lần? ……………………….lần……… …………… Ơng (bà) có dùng kem chải khơng? Khơng  Có  (Tên loại kem chải răng)…………………….… Ông bà có nghĩ cần phải chải hàng ngày khơng? Có  Khơng  Khơng bình luận  Ông (bà) thường thay bàn chải sau bao lâu? Dưới tháng  Từ đến tháng  Từ đến 12 tháng  Từ năm lâu  Ơng (bà) có dùng tơ nha khoa để vệ sinh mi khơng? Có  Khơng  Ơng (bà) có dùng tăm xỉa sau ăn khơng? Có  Khơng  Ông (bà) khám miệng lần cuối nào? Trên năm  55 56 Từ đến năm  Từ đến năm  Dưới 12 tháng  Chưa  Trong 12 tháng qua ông (bà) khám miệng lần? (xin ghi số xác nhất) ………………lần Ông (bà) khám đâu lần khám cuối cùng? Bác sĩ bệnh viện  Bác sĩ phòng khám tư  Bác sĩ y khoa  Y tá  Khác (xin nói rõ)  12 Lý lần khám cuối gì? Có Khơng Đau   Chảy máu lợi   Sâu   Bong hàn   Chấn thương   Mất   Làm giả   Kiểm tra   ………….khác (xin nói rõ)   13 Ông (bà) điều trị loại lần khám cuối Có Khơng Kê đơn   Hàn   Làm lấy cao   Làm hàm giả   Nhổ   ……………… Khác (xin nói rõ)   14 Việc điều trị giải vấn đề miệng Ơng (bà)? Có  Khơng  Khơng  56 57 Xin cảm ơn Ông/bà tham gia vấn cung cấp thông tin cho chúng tôi! 57 58 PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM LÂM SÀNG MÒN CỔ RĂNG Họ tên………………………………… Tuổi………… Ngày……………………………………… Nam □ Nữ □ Địa chỉ: Xã /Phường……………… Quận/Huyện………………… Thói quen chải răng: Chải ngang (Chải trước-sau) Chải xoay tròn, Lên xuống Khác Loại bàn chải: Lông cứng Lông mềm Không đánh giá Thói quen sử dụng đồ uống: Ơng bà có hay uống bia rượu hay nước có gas khơng? 0: Không sử dụng 1: Thỉnh thoảng 2: Thường xuyên Mịn cổ Tình trạng mịn cổ Mã ghi độ MCR:0: 0: Khơng có tổn thương 1: Tổn thương nhỏ dạng viền 2: Sâu 1mm 3: Sâu từ 1-2 mm 4: Sâu 2mm có điểm hở tuỷ Vị trí MCR: Đánh dấu X: MCR lợi Đánh dấu V: MCR ngang lợi Kích thước: Độ sâu(mm) x Độ rộng(mm) Răng Trên Tình trạng 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 Độ Mịn Vị trí Kích thước (mm) 58 59 Tình trạng Dưới Độ Mịn Vị trí Kích thước(mm) Răng 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 59 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG MÒN CỔ RĂNG VÀ CÁC Y? ??U TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI KHOA RĂNG – HÀM – MẶT BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2023 ĐỀ CƯƠNG... Đại học Y Hải Phòng năm 2023” với hai mục tiêu: Mơ tả thực trạng tổn thương mịn cổ số y? ??u tố ảnh hưởng người cao tuổi đến khám khoa hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2023 Nhận xét số y? ??u. .. NGUYỄN TH? ?Y DƯƠNG PHẠM THỊ THƯƠNG HẢI PHÒNG, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài : “ Thực trạng mòn cổ y? ??u tố liên quan người cao tuổi đến khám khoa Răng – Hàm – Mặt bệnh viện Đại học

Ngày đăng: 17/02/2023, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w