1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soan bai le ghet thuong ngan nhat soan van 11 jk3cu

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 393,32 KB

Nội dung

Soạn bài Lẽ ghét thương Soạn bài Lẽ ghét thương 1 Soạn bài Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu) mẫu 1 1 1 Bố cục Phần 1 (từ câu 1 đến câu 6) Lời đối đáp giữa ông Quán với Tử Trực và Vân Tiên Phần 2 (từ[.]

Soạn Lẽ ghét thương Soạn bài: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu) mẫu 1.1 Bố cục Phần (từ câu đến câu 6): Lời đối đáp ông Quán với Tử Trực Vân Tiên Phần (từ câu đến câu 16): Lẽ ghét Phần (các câu lại): Lẽ thương 1.2 Câu (trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1) - Những đời vua mà ông Quán ghét: đời vua không anh minh, không hiền minh, khiến đời sống nhân dân trăm bề khốn khổ - Những người mà ông Quán thương: Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát, Đổng Tử, Nguyên Lượng, Hàn Dũ, thầy Liêm, Lạc → người học rộng, có lịng nhân, thương người, thương đời ⇒ Cơ sở lẽ ghét thương: ghét kẻ bất nhân, ích kỉ, bạo tàn; thương người tài giỏi mà phận bạc, phải chịu khổ ải 1.3 Câu (trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1) - Ghét thương dùng phạm trù đối lập với - Ghét thương lặp lặp lại nhiều lần, lần gắn với nhân vật cụ thể lịch sử ⇒ Thể hiện, làm rõ quan điểm ghét, thương Nguyễn Đình Chiểu 1.4 Câu (trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Vì chưng hay ghét hay thương: lịng thương điều tốt đẹp, người học rộng tài cao mà bất hạnh nên sinh thù ghét bạo ngược, bất công khiến người tài khơng có chỗ dụng tài, khiến nhân dân muôn bề lao khổ 1.5 Luyện tập Câu thơ thâu tóm tồn ý nghĩa, tư tưởng đoạn trích: Vì chưng hay ghét hay thương ⇒ Câu thơ lời giãi bày, giải thích lẽ ghét thương Câu thơ mang tư tưởng nhân đạo sâu sắc Ghét khơng phải muốn ghét, căm tức mà lẽ ghét sinh từ lẽ thương Càng thương tốt đẹp, nhân nghĩa ghét bạo lực, tàn, ích kỷ nhiêu 1.6 Ý nghĩa Đoạn trích nói lên tình cảm yêu, ghét phân minh, mãnh liệt lịng thương dân sâu sắc Nguyễn Đình Chiểu Lời tho mộc mạc, chân chất đậm đà cảm xúc Soạn bài: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu) mẫu 2.1 Bố cục - Phần (6 câu đầu): Cuộc đối thoại ông Quán Vân Tiên - Phần (10 câu tiếp): Lời ông Quán lẽ ghét - Phần (14 câu tiếp): Lời ông Quán bàn lẽ thương - Phần (2 câu cuối): Tư tưởng lòng tác giả 2.2 Câu (Trang 48 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Những điều ông Quán ghét (10 câu): + Ghét việc tầm phào, ghét vua Trụ mê dâm, U Vương, Lệ Vương, Ngũ Bá… + Điểm chung vua chúa nhắc tới: ăn chơi, hoang dâm vô độ, ham quyền lợi, tranh đoạt quyền lợi + Căn nguyên ghét lịng thương dân, dân, ghét kẻ hại dân, làm dân lầm than, khốn khổ - Lẽ thương ơng Qn (14 câu): + Nói tới bậc hiền tài phải chịu lận đận, không ước nguyện giúp đời: Khổng Tử, Nhan Uyên, Gia Cát Lượng, Đổng Trọng Thư, Hàn Dũ… + Những trí thức nho sĩ có tài, có đức, thẳng khơng gặp thời + Tác giả tìm thấy bóng dáng ước mơ lập thân giúp đời 2.3 Câu (trang 48 sgk ngữ văn 11 tập 1) Đoạn trích thành công sử dụng cặp từ ghét- thương + Cặp từ lặp lại 12 lần, sóng đôi, đăng đối linh hoạt + Phép lặp vận dụng linh hoạt từ hai từ ghét - thương giúp biểu bật phân minh tình cảm tác giả + Thương ghét rành rọt, không mập mờ, khơng nhạt nhịa, chung chung + Việc lặp lại hai từ làm tăng cường độ cảm xúc: yêu thương, căm ghét đạt đến cùng, nồng nhiệt 2.4 Câu (trang 42 sgk ngữ văn 11 tập 1) Yêu ghét hai tình cảm có mối quan hệ khăng khít tâm hồn nhà thơ + Tác giả xót xa trước cảnh lầm than, khổ cực nhân dân người tài hoa bị vùi dập + Căm ghét sâu sắc kẻ làm hại dân, hại đời, đẩy người vào cảnh ngộ éo le + Tình cảm yêu- ghét đan xen, nối tiếp nhau, hòa nhập vào đời, với nhân dân: đỉnh cao tư tưởng, tình cảm tác giả ⇒ Đoạn thơ mang tính triết lý đạo đức mà không khô khan, cứng nhắc, ngược lại trữ tình, dạt cảm xúc Cảm xúc xuất phát từ cảm xúc sâu sắc nồng đượm từ cõi tâm sáng, cao nhà thơ, từ trái tim nặng trĩu tình đời, tình người tha thiết 2.5 Luyện tập Câu thơ thâu tóm tồn ý nghĩa tư tưởng tình cảm đoạn: Vì chưng hay ghét hay thương + Yêu thương căm ghét có mối quan hệ khăng khít hai mặt vấn đề + Càng xót thương cảnh người dân lầm than, người tài bị vùi dập tác giả căm ghét kẻ hại dân bán nước + Sự yêu ghét rạch ròi, phân minh trái tim tác giả + Phía sau lẽ ghét thương tình thương dân, thương đời sâu sắc, bao la Soạn bài: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu) mẫu 3.1 Vài Nét Về Tác Phẩm Tác phẩm Lục Vân Tiên - Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng đầu năm 50 kỉ XIX - Thể loại: Truyện thơ Nôm bác học mang nhiều tính dân gian - Nội dung: Cốt truyện xoay quanh xung đột thiện ác, nhằm đề cao tinh thần nhân nghĩa, thể khát vọng lí tưởng tác giả nhân dân đương thời xã hội tốt đẹp, mối quan hệ người với người thấm đượm tình cảm u thương, nhân Đoạn trích Ghét lẽ thương đoạn thơ trích từ câu 473 đến câu 504 truyện Lục Vân Tiên, kể lại đối thoại ông Quán bốn chàng nho sinh (Vân Tiên, Từ Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) họ uống rượu, làm thơ quán ông trước lúc vào trường thi 3.2 Hướng Dẫn Soạn Bài Câu (trang 48 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): - Những đời vua mà ông Quán ghét: đời Kiệt, Trụ, đời U, Lệ, đời Ngũ bá thời Xuân Thu, đời thúc quý → Tất triều đại nhắc đến lời ơng Qn có điểm chung, suy tàn Những người đứng đầu nhà nước say đắm tửu sắc, khơng chăm lo đến đời sống nhân dân => Phê phán triều đại suy tàn, Nguyễn Đình Chiểu đứng lập trường nhân dân Đó sở ghét, ghét sâu sắc, cay nghiệt đến cảm xúc - Những lẽ thương mà ông Quán hướng đến: đức thánh nhân, thầy Nhan Tử, ông Gia Cát, thầy Đồng Tử, người Nguyên Lượng, ông Hàn Dũ, thầy Liêm, Lạc → Đây người có tài, có đức, có chí muốn hành đạo giúp đời, giúp dân khơng đạt sở nguyện Những người có nét đồng cảnh với Nguyễn Đình Chiểu, tình thương niềm cảm thơng sâu sắc từ lịng nhà thơ => Nguyễn Đình Chiểu xuất phát từ đời, từ an bình nhân dân mà thương, tiếc cho tài bị triều đại vua chúa vùi dập Câu (trang 48 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Đoạn trích thành cơng việc sử dụng cặp đối nghĩa ghét – thương Từ ghét thương lặp lại 12 lần, đặt sóng đơi, đăng đối linh hoạt (hay ghét – hay thương; thương ghét – ghét thương ) để qua giúp biểu bật phân minh hai tình cảm tâm hồn tác giả Với nhà thơ, ghét thương rành rọt, không lẫn lộn sâu nặng, khơng nhạt nhịa, chung chung Việc lặp lại hai từ giúp tăng thêm cường độ cảm xúc trong: yêu thương căm ghét đạt đến cùng, mãnh liệt Câu (trang 48 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Vì chưng hay ghét hay thương Câu thơ mang tính chất triết lí đạo đức mà giàu chất trữ tình dạt cảm xúc Thương ghét hai tình cảm có mối quan hệ khăng khít với tâm hồn nhà thơ Tình cảm thương, ghét đan xen nối tiếp nhau, hòa nhịp với đời, với nhân dân => Đó đỉnh cao tư tưởng tình cảm Nguyễn Đình Chiểu 3.3 Luyện Tập (trang 48 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Theo anh (chị) Câu thơ thâu tóm tồn ý nghĩa tư tưởng tình cảm đoạn trích câu: Vì chưng hay ghét hay thương Bởi thương ghét hai tình cảm có mối quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời tâm hồn nhà thơ Bởi thương ghét Tình cảm ghét thương đan xen, nối tiếp Ghét suy cho biểu khác tình yêu thương ... ông Quán bàn lẽ thương - Phần (2 câu cuối): Tư tưởng lòng tác giả 2.2 Câu (Trang 48 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Những điều ông Quán ghét (10 câu): + Ghét việc tầm phào, ghét vua Trụ mê dâm, U Vương,... khơng gặp thời + Tác giả tìm thấy bóng dáng ước mơ lập thân giúp đời 2.3 Câu (trang 48 sgk ngữ văn 11 tập 1) Đoạn trích thành cơng sử dụng cặp từ ghét- thương + Cặp từ lặp lại 12 lần, sóng đơi, đăng... tăng cường độ cảm xúc: yêu thương, căm ghét đạt đến cùng, nồng nhiệt 2.4 Câu (trang 42 sgk ngữ văn 11 tập 1) Yêu ghét hai tình cảm có mối quan hệ khăng khít tâm hồn nhà thơ + Tác giả xót xa trước

Ngày đăng: 17/02/2023, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w