BÀI 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Phân biệt được phản xạ không điều kiện và có điều kiện Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các p[.]
Trang 1BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
-Phân biệt được phản xạ không điều kiện và có điều kiện
-Trình bày được q trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các -điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện
-Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống
2 Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng quan sát và phân tích tình hình -Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế
-Kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ:
-Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ
4 Năng lực:
-Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
-Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh phóng to hình 52.1,52.2,52.3 -Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra :
-Trình bày cấu tạo của tai ?
-Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh diễn ra như thế nào ?
3 Bài mới : a Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được
ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới
B1: GV: u cầu HS hoạt động theo nhóm để hồn thành kết quả nhanh vào bảng
nhóm, với câu hỏi:
Trang 2- HS: Hoàn thành nhanh trong vịng 2 phút vào bảng nhóm
B2: GV: Hướng dẫn HS kiểm tra kết quả của các nhóm Nhóm nào kể tên được
nhiều phản xạ hơn sẽ được tuyên dương trước lớp
B3: GV: Mọi sinh vật đều có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của mơi
trường trong cũng như mơi trường ngồi cơ thể Có được điều đó là nhờ có phản xạ và phản xạ được chia thành hai loại là phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện Vậy chúng phân biệt nhau ở những điểm nào? Ta xét nội dung bài hơm nay:
b Hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động
Thế nào là phản xạ ? Phản xạ có thể chia những loại nào ? Ta cùng tìm hiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 :
Mục tiêu:
Phân biệt được phản xạ khơng điều kiện và có điều kiện B1: GV yêu cầu các nhóm làm bài tập mục trang 166 SGK B2: Gv chốt lại đáp án đúng + Theo em: các ví dụ 1, 2, 4 có điểm chung gì mà được xem là PXKĐK? Tương tự các ví dụ 3, 5, 6 có điểm chung gì mà được xem là PXCĐK?
- Giáo viên chỉnh lí bổ sung, yêu cầu học sinh trả lời: Thế
- HS đọc nội dung bảng 52.1
- Trao đổi trong nhóm hồn thành bài tập - Một số nhóm đọc kết quả
- Đối chiếu với kết quả bài tập → sửa chữa bổ sung
- Một vài HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung
Trang 3nào là PXCĐK? Thế nào là PXKĐK?
- Giáo viên chốt lại và kết luận
B3: Gv u cầu HS tìm thêm
2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ
kết quả của quá trình học tập, rèn luyện
Hoạt động 2 :
Mục tiêu:
B1:Giáo viên cầu học sinh
theo dõi thí nghiệm của Paplơp
+ Quan sát H.1 em hãy cho biết chó có phản ứng gì khi nhìn thấy bóng đèn?
Giáo viên phân tích H.1: phản xạ định hướng với ánh đèn
Giáo viên phân tích tiếp H.2: phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
+ Em hãy cho biết phản xạ định hướng với ánh đèn và phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn thuộc loại phản xạ gì ?
- Yêu cầu học sinh quan sát tiếp H.3
- Giáo viên phân tích: Bật đèn rồi cho chó ăn, bật đèn
- HS quan sát kỹ hình 52 (1 – 3) đọc chú thích → tự thu nhận thơng tin - 1 HS trình bày - Từ kiến thức mục I học sinh nêu được Đó là PXKĐK
II Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
Trang 4rồi cho chó ăn, hai hoạt động này kế tiếp nhau và được lặp đi lặp lại nhiều lần
+ Sau đó chỉ bật đèn mà khơng cho chó ăn, quan sát H.4: Em thấy ở chó có hiện tượng gì xảy ra ?
- u cầu học sinh quan sát H.2 và H.4: Em hãy cho biết phản xạ tiết nước bọt ở hai hình này khác nhau ở điểm nào?
B2: Giáo viên nhận xét bổ
sung
- Vậy phản xạ tiết nước bọt ở H.4 thuộc loại phản xạ gì ? Vì sao ?
+ Trở lại H.3, em hãy cho biết: trung khu thị giác và trung khu ăn uống có mối liên hệ gì khơng ?
- Giáo viên lưu ý: đó là cơ sở thần kinh để hình thành PXCĐK
- Từ thí nghiệm, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Để hình thành phản xạ có điều kiện cần những điều kiện gì ?
- HS trả lời
- Học sinh quan sát thảo luận, nêu được: Tác nhân kích thích: ở H.2 chó tiết nước bọt vì thức ăn; ở H.4 vì ánh đèn
- Từ kiến thức mục I học sinh nêu được Đó là PXCĐK
- Quan sát, học sinh nêu được: Có đường liên hệ thần kinh tạm thời
- HS trả lời
- Điều kiện :
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích khơng điều kiện
+ Kích thích có điều kiện phải tác động trước vài giây so với kích thích khơng điều kiện
+ Q trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
Trang 5- Thực chất của việc thành lập PXCĐK ?
- Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà khơng cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
B3: Giáo viên lưu ý đường
liên hệ thần kinh tạm thời như đường mòn trên bãi cỏ nếu ta đi thường xuyên sẽ có con đường, ta không đi nữa cỏ sẽ lại dần dần lấp kín - Gv liên hệ thực tế → tạo thói quen tốt
+ Theo em việc hình thành và ức chế PXCĐK có ý nghĩa gì đối đời sống động vật và con người ?
B4: Gv yêu cầu HS làm bài
tập mục trang 167 SGK - HS: chó sẽ khơng tiết nước bọt khi có ánh đèn nữa - HS trả lời - HS dựa vào hình 52 kết hợp kiến thức về quá trình thành lập và ức chế PXCĐK → lấy ví dụ 2 Ức chế phản xạ có điều kiện:
- Khi phản xạ có điều kiện khơng được củng cố thì sẽ mất dần
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi với mơi trường và điều kiện sống ln thay đổi + Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người Hoạt động 3 : Mục tiêu: + Hoàn thành bảng 52.2 trang 168 ? B1: Gv treo bảng phụ gọi HS lên trình bày B2: Gv chốt lại đáp án đúng B3: Gv yêu cầu HS đọc kỹ
thông tin: Mối quan hệ giữa
- HS dựa vào kiến thức
của mục I và II, thảo luận nhóm → làm bài tập
- Đại diện nhóm lên làm trên bảng phụ, lớp nhận xét, bổ sung
- HS tự rút ra kết luận
III So sánh các tính chất của phản xạ khơng điều kiện với phản xạ có điều kiện:
- Bảng 52-2 SGK đã
Trang 6Phản xạ có điều kiện với Phản xạ khơng điều kiện
4 Củng cố
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được
- HS đọc kết luận SGK
- Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện
- Đọc mục “Em có biết” trả lời câu hỏi: vì sao quân sĩ hết khát và nhà chúa chịu mất mèo ?
5 Vận dụng, mở rộng:
-Học sinh viết báo cáo về các nội dung sau:
- Hình thành thói quen học bài vào mỗi buổi sáng trước khi đi học - Hình thành thói quen đọ sách hằng ngày nhằm bổ sung thêm kiến thức - Xây dựng quy trình học ngoại ngữ thường xuyên
- Hình thành thói quen học tập tích cực trong lớp
- Các biện pháp bảo vệ ngôn ngữ tiếng Việt , tránh nói ngọng trong cộng đồng
Gợi ý:
a) Lập kế và thực hiện kế hoạch hình thành cho bản thân mình các thói quen tốt: - Thức dậy đúng giờ vào buổi sáng
- Xếp hàng khi mua hàng hoặc nơi công cộng -Bỏ rác đúng nơi quy định
-
b) Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hình thành các phản xạ có điều kiện cho các lồi vật ni trong nhà:
- Ăn đúng giờ
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định -
6 Hướng dẫn về nhà
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục “em có biết”