Tiết 54 Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ CÓ ĐIỀU KIỆN Ngày soạn / /2020 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú / /2020 1 8 HS Vắng I Mục tiêu 1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Về kiến thức Phân biệt được phản xạ c[.]
Trang 1Tiết 54 - Bài 52: PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ CĨ ĐIỀU KIỆN
Ngày soạn: / /2020
Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
/ /2020 1 8 HS Vắng:
I Mục tiêu:
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Về kiến thức :
- Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Trình bày được quá trình hình thành phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ - Nêu được điều kiện cần để thành lập PXCĐK và ý nghĩa của nó
b) Về kỹ năng: * Kĩ năng bài học:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế * Kĩ năng sống:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc sfk, quan sát sơ đồ để tìm hiểu khái niệm, sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện, so sánh tính chất của phản xạ khơng điều kiện với phản xạ có điều kiện
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
c) Về thái độ:
- Có ý thức học tập, rèn luyện nghiêm túc, chăm chỉ
2 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, Quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế
3 Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
a) Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
II Chuẩn bị của Gv và HS: 1 Chuẩn bị của Gv:
Trang 22 Chuẩn bị của HS:
Đọc trước bài ở nhà, kẻ bảng 52.1 - 2 vào vở
III Chuỗi các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động khởi động: (1 phút)
Hàng ngày chúng ta thực hiện rất nhiều các động tác, hoạt động nhằm thích ghi với mơi trường sống Tất cả những hoạt động đó đều là các phản xạ của cơ thể Tuy nhiên, chúng ta thấy rằng các phản xạ này có thể khác nhau về bản chất Vậy, có những loại phản xạ nào? Chúng khác nhau ở những đặc điểm gì? Chúng hình thành và biến mất trong cơ thể chúng ta ra sao?
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Trình bày cấu tạo của ốc tai và quá trình thu nhận cảm giác âm thanh?
Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: (9 phút)
GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập bảng 52.1
HS thảo luận, trình bày GV ghi nhanh đáp án của HS lên góc bảng (Chưa cần chữa bài) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, giải thích các lựa chọn của nhóm mình GV treo bảng đáp án:
PXKĐK: 1, 2, 4 PXCĐK: 3, 5, 6
? Thế nào là phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện? Cho ví dụ?
I Phân biệt phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện:
- Đáp án:
+ PXKĐK: 1, 2, 4 + PXCĐK: 3, 5, 6
Trang 3* Hoạt động 2: (14 phút)
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H.52.1 - 3
+ Mô tả thí nghiệm của Pavlov?
? Để thành lập được pxcđk cần có những điều kiện gì?
? Bản chất của quá trình hình thành pxcđk là gì?
HS trình bày, GV ghi lại các ý chính lên bảng Lớp trao đổi, hồn thiện kiến thức ? Trong thí nghiệm trên, sau khi phản xạ đã được hình thành, nếu ta chỉ bật đèn mà khơng cho ăn trong nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
? Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế pxcđk đối với đời sống con người?
* Hoạt động 3: (10 phút)
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 52.2
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện II Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1 Sự hình thành phản xạ có điều kiện - Điều kiện để hình thành pxcđk: + Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với một kích thích khơng điều kiện
+ Quá trình kết hợp đó phải được lặp lại nhiều lần
- Thực chất của quá trình hình thành pxcđk là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ não
2 Ức chế phản xạ có điều kiện - Khi pxcđk khơng được củng cố thì sẽ bị mất dần đi
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường sống và điều kiện sống luôn thay đổi
Trang 4HS thảo luận, hoàn thành bảng, cử đại diện lên bảng trình bày
Lớp trao đổi, bổ sung, hồn thiện GV chốt bằng bảng phụ
Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung
III So sánh tính chất của pxcđk với pxkđk
* Kết luận: Bảng phụ (Phụ lục)
* Kết luận chung: SGK So sánh phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện
Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
- Trả lời kích thích tương ứng hay kích thích khơng điều kiện
- Bẩm sinh
- Khơng bị mất đi
- Có tính chất di truyền và chủng loại - Số lượng có hạn
- Cung phản xạ đơn giản
- Trung ương TK nằm ở trụ não và tuỷ sống
- Trả lời kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện đã được kết hợp với kích thích khơng điều kiện 1 số lần - Hình thành qua quá trình học tập - Dễ mất khi không được củng cố - Khơng di truyền, mang tính cá thể - Cung phản xạ phức tạp, hình thành đường liên hệ tạm thời
- Trung ương TK nằm ở võ não
3 Hoạt động luyện tập - vận dụng: (5 phút)
Trả lời các câu hỏi phần "em có biết?"
4 Hoạt động tìm tịi mở rộng: (1 phút)
? Phản xạ có điều kiện của người so với động vật khác nhau như thế nào?
- Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục "Em có biết?" - Chuẩn bị tiết tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm: