Chủ đề Tiêu hóa Tiết 28 BÀI 28 TIÊU HÓA Ở RUỘT NON I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm + Các hoạt động + Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động + Tác dụng c[.]
Trang 1Chủ đề: Tiêu hóa: Tiết 28: BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Trình bày được q trình tiêu hố diễn ra ở ruột non gồm : + Các hoạt động
+ Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động + Tác dụng của các hoạt động
2 Kỹ năng:
Rèn kỹ năng hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm
3 Thái độ:
Giáo dục ý bảo vệ cơ quan tiêu hoá
4 Năng lực:
Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong q trình thảo luận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh phóng to hình 28.1, 28.2 SGK Bảng phụ kẻ bảng
Biến đổi thức ăn ở ruột non
Hoạt động tham gia
Cơ quan tế bào thực hiện
Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học
Biến đổi hố học
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra :
Biến đổi hoá học ở dạ dày diễn ra như thế nào ?
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày thì cịn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp ?
3 Bài mới : a Khởi động:
Trang 2- Khi chúng ta ăn, chỉ có tinh bột và prơtêin là được tiêu hóa ở miệng và dạ dày sau khi tiêu hóa ở dạ dày thì cịn những loại chất nào trong thức ăn cần tiêu hóa tiếp?
b Hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động
Hoạt động của giáo viên Nội dung
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Cơ quan hay tế bào thực
hiện hoạt động
B1: + Ruột non có cấu tạo như thế
nào ?
+ Dự đốn xem ở ruột non có hoạt động tiêu hoá nào?
B4: Gv cho lớp thảo luận nhận xét và
ghi điều dự đốn của các nhóm lên bảng
I Ruột non:
- Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng hơn dạ dày
+ Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vịng
+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến
ruột tiết dịch ruột và chất nhầy
Hoạt động 2 :
Mục tiêu: Tác dụng của các hoạt
động
+ Hoàn thành nội dung bảng “các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột”
B2: Gv giúp HS hoàn thành kiến thức
và yêu cầu HS so sánh với điều đã dự đoán ở mục trên xem đúng hay sai và giải thích vì sao
B3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
mục SGK
+ Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hồn tồn thành chất
II Tiêu hố ở ruột non
* Biến đổi lý học:
- Gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết dịch tiêu hố giúp hồ lỗng thức ăn
- Sự co bóp của ruột non thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá
* Biến đổi hố học:
- Tinh bột và đường đơi
amylaza
đường đôi mantaza
đường đơn
- Prôtêin enzim Peptit
trypsin
Trang 3dinh dưỡng (đường đơn, glyxêrin….) mà cơ thể có thể hấp thụ được
- Lipit muèi mËt Các giọt lipit nhỏ
lipaza
Glixêrin và axít béo
4.Củng cố:
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được
HS đọc kết luận SGK Chọn câu trả lời đúng nhất
1 Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là :
a Prôtêin b Gluxit c Lipit d Cả a, b, c e Chỉ a và b 2 Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là :
a Biến đổi lí học b Biến đổi hoá học c Cả a và b
5.Vận dụng, mở rộng: - Mục tiêu:
-Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học
-Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu
học tập suốt đời
1 với một khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần chất dinh dưỡng sau khi tiêu hóa là gì?
2 một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể như thế nào?
6.Hướng dẫn về nhà:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết”
Kẻ bảng 29 vào vở, Chuẩn bị trước bài 29 * Rút kinh nghiệm bài học: