1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn

93 3,4K 33
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 472,5 KB

Nội dung

Luận văn : Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn

Lời nói đầuĐất đai là tài nguyên vô cùng quý gia của mỗi quốc gia, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, hội và an ninh quốc phòng.Việc quản lý, sử dụng hợp lý vốn tài nguyên đất là biện pháp hữu hiệu đem lại lợi ích kinh tế cao trong lĩnh vực sản xuất và lợi ích hội. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng, để góp phần thẹc hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đồng thời để thực hiện đợc công tác xoá đói giảm nghèo thì việc xác định nhu cầu đất đai cho các ngành là hết sức cần thiết. Vì vậy quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai cho từng giai đoạnh ở các cấp xã, huyện, tỉnh đang đòi hỏi rất cần thiết và cáp bách.Công tác quy hoach sử dụng đất đai đợc nhà nớc coi trọng, hiến pháp nớc Cộng hoà CHCN Việt Nam năm 1992 nêu rõ: Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bôn đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.Quy hoạch sử dụng đất đai ở các cấp nói chung và cấp nói riêng đều nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai của nhà nớc, nó mang tính tổng quát và bao hàm, liên quan đến nhiều ngành, nhiều đối tợng sử dụng đất với các mục đích khác nhau. việc quy hoạch sử dụng đất phải đi trớc một bớc, làm cơ sở cho các ngành tiến hành quy hoạch của ngành mình, nh vậy mới khắc phục đợc những tồn tại trong quá trình sử dụng đất đai.Nhận thấy đợc vấn đề cấp bách của công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, với những kiến thức học đợc ở trờng cùng với quá trình thực tập tại trung tâm triển khai, thử nghiệm các dự án về quản lý đất đai - viện nghiên cứu Địa chính. Em quyết định chọn đề tài Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xãNội dung đề tài bao gồm:1 Lời nói đầu.Chơng I: Cơ sở lý luận của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtChơng II: Phơng hớng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất x Hữu Khánhã và x Đồng Bục - Huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạng Sơn.ãChơng III: Một số giải pháp thực hiện quy hoạch.Kết luận.Đề tài đợc áph dụng các phơng pháp nh: duy vật biện chứng ,lịch sử,thống dự báo.Vì điều kiện về thời gian và trình độ có hạn nên bản chuyên đề này chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót nhất định. Do đó rất mong nhận đợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của tất cả các độc giả để bản chuyên đề ngaỳ càng đợc hoàn thiện hơn.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo cùng các cô, chú và anh, chị ở trung tâm khiển khai thử nghiệm các dự án về quản lý đất đai - viện nghiên cứu địa chính đã tận tình giúp đỡ và hớng dẫn em, đặc biệt em xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Hoàng Cờng và chú Bùi Sỹ Dũng đã quan tâm hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập một cách thành công tốt đẹp.2 Chơng I: Cơ sở lý luận của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtI. Khái niệm, vai trò, đặc điểm và các căn cứ của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.1. Khái niệm, vai trò, và đặc điểm của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.a. Khái niệmXét về mặt thuật ngữ thì có thể hiểu Quy hoạch là việc xác định một trật tự nhât định bằng những hoạt động nh: phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức . còn thuật ngữ đất đai đợc hiểu là một phần lãnh thổ nhất định nh: vùng đất, mảnh đất . mà có vị trí, hình thể diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành nh đặc tính về thổ nhỡng, điều kiện địa hình, thuỷ văn, nhiệt độ . tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau.Nh vậy quy hoạch sử dụng đòi hỏi phải là quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa mục địch của từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định.Cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa nào hoàn chỉnh và chính xác, song có thể định nghĩa quy hoạch sử dụng đất nh sau: quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp của nhà nớc về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trờng.Có thể phân tích định nghĩa trên nh sau: là hệ thống các biện pháp của nhà nớc: đó là sự thể hiện đồng thời ba tính chất:- Kinh tế: đợc thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất.- Kỹ thuật: thể hiện các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật nh: điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định .3 - Pháp chế: là việc xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo đúng pháp luật.- Sử dụng đất đai đầy đủ: nghĩa là mọi loại đất đều đợc đa vào sử dụng theo các mục đích nhất định.- Sử dụng đất đai hợp lý: nghĩa là mục đích sử dụng phải phù hợp với đặc điểm, tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích.- Sử dụng đất đai khoa học: nghĩa là áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến.- Có hiệu quả cao nhất: tức là đáp ứng đồng bộ cả 3 loại lợi ích kinh tế hội - môi trờng.- Phân bố quỹ đất: là sự khoanh định cho các mục đích sử dụng và các ngành.- Tổ chức sử dụng đất: là tìm ra biện pháp, giải pháp sử dụng cụ thể.Nh vậy thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định nhằm tạo điều kiện để đa đất đai vào sử dụng một cách hiệu quả, bền vững và thực hiện đồng thời 2 chức năng: điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất đặc biệt với mục đích đạt với hiệu quả cao nhất của hội, bảo vệ đất đai và môi trờng sinh thái.b. Vai tròQuy hoạch sử dụng đất đai có vai trò hết sức quan trọng không chỉ trớc mắt mà cả cho lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm và điều kiện tự nhiên, phơng hớng và nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - hội của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai có các vai trò sau:- Quy hoạch sử dụng đất đai đợc tiến hành nhằm định hớng cho các cấp các ngành trên địa bàn lập quy hoạchkế hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình, đảm bảo cho sự lãnh đạo, quản lý tập trung thống nhất của nhà nớc.- Thông qua các văn bản quy hoạch nhà nớc kiểm soát mọi diễn biến về tình hình đất đai. Từ đó ngăn chặn đợc tình trạng sử dụng đất đai bừa bãi và lãng phí, 4 hạn chế sự chồng chéo, tránh đợc tình trạng chuyển mục đích sử dụng một cách tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông lâm nghiệp đặc biệt là diện tích đất trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng. Mặt khác thông qua quy hoạch bắt buộc các đối tợng sử dụng đất đai đợc phép sử dụng trong phạm vi ranh giới của mình, điều này cho phép Nhà nớc có cơ sở để quản lý đất đai một cách chắc chắn, chặt chẽ và trật tự hơn, ngăn chặn đợc các hiện tợng tiêu cực, tranh chấp, lẫn chiếm, huỷ hoạt đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - hội và hậu quả khó lờng về tình hình bất ổn chính trị, an ninh quốc phòng ở từng địa phơng đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế.- Quy hoạch sử dụng đất đai là cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu t để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lơng thực, phục vụ nhu cầu dân sinh văn hoá hội.- Quy hoạch sử dụng đất đai là điều kiện cho việc xác định giá cả các loại đất và tính thuế một cách hợp lý. Việc tính thuế và xác định giá cả các loại đất phải dựa vào sự phân hạng các loại đất quyđất đai, điều này đợc thể hiện trong văn bản quy hoạch. Do đó quy hoạch đất đai càng có cơ sở khoa học thì việc tính thuế và giá cả đất đai càng hợp lý và chính xác hơn.- Thông qua quy hoạch đất đai sẽ tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai hợp lý hơn. Trên cơ sở phân hạng đất đai, Nhà nớc bố trí sắp xếp các loại đất ho các đối tợng quản lý và sử dụng nên sẽ cho phép sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả hơn vì ngời sử dụng hiểu đợc quyền và nghĩa vụ của họ trên phạm vi ranh giới họ sử dụng sẽ thúc đâỷ họ yên tâm đầu t và khai thác đất đai của mình và vì thế sẽ nâng cao hiệu quả hơn.- Quy hoạch sử dụng đất đai cũng là căn cứ quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất. Trong tất cả các loại quy hoạch, các mục tiêu quan điểm và các chỉ tiêu tổng quát của nó đều phải đợc cụ thể hoá để đa vào thực tiễn và việc cụ thể hoá đó là thông qua kế hoạch. Do đó việc xây dựng kế hoạch là phải dựa vào quy 5 hoạch, coi quy hoạch là một trong các căn cứ không thể thiếu đợc của kế hoạch. Quy hoạch càng có cơ sở khoa học, càng chính xác bao nhiêu thì kế hoạch càng có điều kiện để thực hiện bấy nhiêu.Nh vậy quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - hội của đất nớc. Vì vậy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đaisự cần thiết, không thể thiếu đợc trong quá trình phát triển kinh tế - hội của đất nớc.c. Đặc điểm của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtQuy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có các đặc điểm sau:- Tính lịch sử kinh tế - hộiLịch sử phát triển của hội chính là sự phát triển của quy hoạch sử dụng đất đai. Trong mỗi hội ở mỗi thời điểm phát triển nhất định đều có một hình thái kinh tế - hội nhất định. ứng với mỗi hình thái kinh tế - hội đều có một phơng thức sản xuất nhất định và đợc thể hiện trên 2 mặt là lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Mà quy hoạch sử dụng đất đai lại đợc thể hiện đầy đủ 2 mặt này, cụ thể: lực lợng sản xuất đó là quan hệ giữa ngời với đất đai - là sức tự nhiên nh: điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế . và mặt quan hệ sản xuất đó là quan hệ giữa ngời với ngời nh xác nhận bằng văn bản về sở hữu và quyền sử dụng đất giữa những ngời chủ đất, đó chính là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vì vậy quy hoạch sử dụng đất và là yếu tố thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất vừa là yếu tố thúc đẩy các mỗi quan hệ sản xuất.Đối với nớc ta quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ nhu cầu của ngời sử dụng đất và quyền lợi của toàn hội, góp phần tích cực thay đổi quan hệ sản xuất ở nông thôn nhằm sử dụng bảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản xuất hội. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng quy hoạch sử dụng đất góp phần thúc đẩy giải quyết các mâu thuẫn nội tại của ừng lợi ích kinh tế, hội và môi trờng nẩy sinh trong quá trình sử dụng đất cũng nh mâu thuẫn giữa các lợi ích trên với nhau.- Quy hoạch sử dụng đất mang đặc điểm tổng hợp6 Quy hoạch sử dụng đất đai mang tính tổng hợp tức là nó vận dụng kiến thức tổng hợp của nhiều môn khoa học thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kinh tế, khoa học hội, dân số và đất đai, sản xuất nông công nghiệp, môi trờng sinh thái. Mục đích của quy hoạch sử dụng đất đai là nhằm khai thác, sử dụng cải tạo, bảo vệ toàn bộ tài nguyên đất đai bao gồm 6 loại đất. Với đặc điểm này quy hoạch lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhu cầu sử dụng đất, điều hoà các mẫu thuẫn về đất đai của các ngành, lĩnh vực. Xác định và điều phối phơng hớng và ph-ơng thức phân bổ sử dụng đất phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế hội, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân luôn phát triển bền vững, đạt tốc độ cao và ổn định.- Quy hoạch sử dụng đất đai mang tính dài hạnquy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất đai để phát triển lâu dài kinh tế - hội. Cơ cấu và phơng thức sử dụng đất đợc điều chỉnh từng bớc trong thời gian dài cho đến khi đạt đợc mục tiêu dự kiến. Thời hạn cảu quy hoạch sử dụng đất đai th-ờng từ mời năm đến hai mơi năm hoặc lâu hơn nữa. Trên cơ sở dự báo xu thế biến động dài hạn của các yếu tố kinh tế - hội quan trọng nh sự thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ khoa học công nghệ và kỹ thuật, đô thị hoá công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế . từ đó xác định quy hoạch trung gạn và dài hạn về sử dụng đất đai, đề ra các phơng hớng chính sách và biện pháp có tính chiến lợc, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm và ngắn hạn.- Quy hoạch sử dụng đất đai mang tính chiến lợcVới đặc tính trung và dài hạn, quy hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến trớc đ-ợc các xu thế thay đổi phơng hớng, mục tiêu cơ cấu và phân bổ sử dụng đất, tức là mang tính đại thể, khong dự kiến đợc các hình thức và nội dung cụ thể, chi tiết của sự thay đổi. Vì vậy quy hoạch sử dụng đất đaiquy hoạch mang tính chiến lợc, các ván đền mang tính chiến lợc nh: phơng hớng, mục tiêu, chiến lợc của việc sử dụng đất đai, cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất đai của từng ngành điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất đai và việc phân bố đất đai, các biện pháp chính sách lớn. Vì 7 thế các chỉ tiêu của quy hoạch mang tính vĩ mô tính phơng hớng và khái lợc về sử dụng đất của các ngành. do khoảng thời gian dự báo tơng đối dài, chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố kinh tế - hội, khó xác định nên chỉ tiêu quy hoạch càng khái lợc hoá thì quy hoạch càng ổn định hơn. Đồng thời quy hoạch sử dụng đất đai là cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm và ngắn hạn.- Quy hoạch sử dụng đất đai mang tính chính sáchQuy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chính sách hội. Khi xây dựng phơng án quy hoạch phải quán triệt các chính sách và các quy định có liên quan đến đất đai của Đảng và Nhà nớc, đảm bảo thực hiện cụ thể trên mặt bằng đất đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kế hoạch phát triển kinh tế - hội. Tuân thủ các quy định các chỉ tiêu khống chế về dân số đất đai và môi trờng sinh thái. Quy hoạch sử dụng đất đai là một công cụ quản lý khoa học của Nhà nớc.- Quy hoạch sử dụng đất đai mang đặc điểm khả biến.Dới sự tác động của nhiều nhân tố khó dự đoán trớc theo nhiều phơng diện khác nhau. quy hoạch sử dụng đất đai chỉ là một trong những giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái khác, trạng thái mới thích hợp ơn cho việc phát triển kinh tế trong một thời kỳ nhất định. khi hội phát triển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay đổi, các dự kiến ban đầu của quy hoạch sử dụng đất đai không còn phù hợp nữa. Do vậy việc chỉnh sửa bổ sung, hoàn thiện quy hoạch và điều cghỉnh biện pháp thực hiện là việc làm hết sức cần thiết. Điều này thể hiện tính khả biến của quy hoạch sử dụng đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai luôn là quy hoạch động, một quá trình lặp lại theo quá trình xoắn ốc Quy hoạch - Thực hiện - Quy hoạch lại hoặc chỉnh lý - Tiếp tục thực hiện với chất lợng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp ngày càng cao.2. Các căn cứ của quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đaia. Những căn cứ pháp lý8 Nhận thức đợc vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng của đất đai, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đồng thời sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã và đang gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai. Đảng và Nhà nớc ta luôn coi đây là vấn đề rất bức xúc, cần đợc quan tâm hàng đầu. ý chí của toàn đảng toàn dân về vấn đề đất đai đã đợc thể hiện trong hệ thống các văn bản pháp luật nh: hiến pháp, luật và các văn bản dới luật. Những văn bản này tạo cơ sở pháp lỹ vững chắc cho công tác lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai, thể hiện cụ thể nh sau:- Sự cần thiết về mặt pháp lý của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đaiThứ nhất, là căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng định:Đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.Thứ hai, căn cứ vào luật đất đai năm 1993. Theo điều 1 luật đất đai năm 1993 nêu rõ: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý Điều 13 luật đất đai năm 1993 đã xác định một trong những nội dung quản lý Nhà nớc về đất đaiquy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai. Điều 19 luật đất đai năm 1993 cũng khẳng định Căn cứ để quyết định giao đấtquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt.Thứ ba, là căn cứ vào các văn bản dới luật nh nghị quyết số 01/1997/QH9 Quốc hội Khoá 9, kỳ họp thứ 11 tháng 4 năm 1994 về kế hoạch sử dụng đất cả nớc năm 2000 và đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đất đai các cấp trong cả nớc .Những căn cứ này tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đồng thời giúp Nhà nớc thống nhất quản lý nguồn tài nguyên đất đai theo đúng quy hoạch, tạo điều kiện cho việc khai thác và sử dụng đất đai một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất.Do đó để sử dụng và quản lý đất đai một cách có hiệu quả tiết kiệm và hợp lý, nhất thiết phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng da.9 - Trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đợc căn cứ vào luật đất đai năm 1993. Cụ thể là điều 16 luật đất đai năm 1993 quy định rõ: Trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai theo các cấp lãnh thổ hành chính, theo ngành cũng nh trách nhiệm của ngành địa chính về công tác này: . Chính phủ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong cả nớc ủy ban nhân dân các cấp (tỉnh, huyện, xã) lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai trong địa phơng mình (quy hoạch theo lãnh thổ hành chính) trình Hội đồng nhân dân thông qua trớc khi trình cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của mình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai do ngành, lĩnh vực mình phụ trách để trình chính phủ xét duyệt (quy hoạch ngành) Cơ quan quản lý đất đai ở trung ơng và địa phơng phối hợp với các cơ quan hữu quan giúp chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai (4 cấp lãnh thổ hành chính, 4 cấp cơ quan ngành).- Nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đợc căn cứ vào luật đất đai năm 1993. Cụ thể căn cứ vào điều 17 luật đất đai năm 1993 quy định nội dung tổng quát của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nh sau:+ Nội dung của quy hoạch sử dụng đất đai bao gồm:. Khoanh định các loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân c nôn thôn, đất đô thị , đất chuyên dùng, đất cha sử dụng của từng địa phơng và cả nớc Điều chỉnh việc khoanh định nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - hội của từng địa phơng và trong phạm vi cả nớc.+ Nội dung kế hoạch sử dụng đất đai bao gồm:. Khoanh định việc sử dụng từng loại đất trong từng thời kỳ kế hoạch (từ tổng thể đến cụ thể, quy hoạch trớc kế hoạch sau.). Điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đai cho phù hợp với quy hoạch (chỉnh lý từ dới lên)10 [...]... hoạch sử dụng đất đai nh sau: Quốc hội quy t định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong phạm vi cả nớc Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của các B , cơ quan ngang B , cơ quan thuộc chính ph , của ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng ủy ban nhân dân cấp trên xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nào thì có quy n cho phép bổ sung điều chỉnh quy hoạch, kế. .. quy hoạch trên có sự khác nhau rõ rệt về t tởng chỉ đạo, đối tợng và phạm vi, nôi dung với quy hoạch ngành là sự sắp xếp chiến thuật cụ th , cân bằng còn quy hoạch sử dụng đất đaisự định hớng chiến lợc có tính toàn diện và tổng hợp toàn cục 6 Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai cả nớc với quy hoạch sử dụng đất đai của địa phơng 35 Quy hoạch sử dụng đất đai cả nớc là căn cứ của quy hoạch sử dụng. .. sử dụng đất đai cả nớc là căn cứ của quy hoạch sử dụng đất đai của địa phơng mặt khác quy hoạch sử dụng đất đai của địa phơng là phần tiếp theo, là căn cứ để chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai cả nớc Quy hoạch sử dụng đất đai cả nớc với quy hoạch sử dụng đất đai của địa phơng cùng hợp thành hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai hoàn chỉnh 36 ... pháp khắc phục làm cơ s , luận cứ cho quy hoạch sử dụng 21 đất đai nhằm phát huy đầy đủ tiềm năng đất đai và nâng cao trình độ sử dụng đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng và hiệu quả sản xuất đất đai, tạo ra những luận cứ để lập quy hoạch sử dụng đất đai, kết quả của việc đánh giá tính thích nghi của đất đai là cơ sở và căn cứ để xác định tiềm năng đất đai theo các mục đích sử dụng Việc đánh giá sẽ đa... căn cứ vào định hớng sử dụng đất của khu vực, để xác định định hớng sử dụng đất phải dựa vào hiện trạng sử dụng đất, quỹ đất đai hiện c , quy hoạch hoặc định hớng quy hoạch của các ngành trên địa bàn, chủ trơng và chính sách đầu t phát triển kinh tế Việc định hớng sử dụng đất đai đợc thực hiện cụ thể cho từng loại đất nh: đất , đất chuyên dùng, nông nghiệp, lâm nghiệp, cha sử dụng Căn cứ vào mục tiêu... sản xuất của đất, giữ nớc trong đất, bảo vệ tài nguyên đất đai, tăng diện tích các loại rừng, chống ô nhiễm, nâng cao khả năng phòng chống và hạn chế tác động của thiên tai - Kiến nghị các giải pháp chủ yếu để thực hiện quy hoạch sử dụng đất và xây dựng bản đồ quy hoạch IV Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các loại quy hoạch khác 1 Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch tổng thể... lập dự báo sử dụng đất sau đó sẽ xây dựng phơng án quy hoạch, kế hoạch phân b , sử dụng và bảo vệ quỹ đất cho thời gian trớc mắt cũng nh lâu dài trên phạm vi cả nớc thuê đối tợng và mục đích sử dụng đất Do đó dự báo sử dụng đất đai là tài liệu quan trọng cho việc xây dựng chiến lợc sử dụng đất đai Nội dung của chiến lợc sử dụng đất đai nh sau: phân tích hiện trạng phân bố và sử dụng đất đai của các... một thời gian dài, tạo khả năng bổ sung cập nhật, thờng xuyên tra cứy dễ dàng phục vụ tốt theo yêu cầu của công việc 3 Nội dung và trình tự lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Theo điều 17 luật đất đai năm 1993 đã nếu rõ nội dung quy hoạch sử dụng đất đai bao gồm: Khoanh định các loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất khu dân c nông thôn, đất đô th , đất chuyên dùng, đất cha sử dụng của từng địa... kiện tự nhiên, kinh t , hội sẽ điều chỉnh căn cứ và phơng hớng sử dụng đất, xây dựng phơng án quy hoạch phân phối sử dụng đất đai một cách hợp lý Tuy nhiên nội dung của nó phải đợc điều hoà thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội 2 Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với dạ báo và chiến lợc sử dụng đất Dựa vào các số liệu thốn đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành... việc quy hoạch đất đai và bôt sung quy hoạch đất đai thực hiệnc ân đối các loại đất giữa các ngành các đối tợng và mục đích sử dụng, tìm ra phơng án khả thi và xây dựng các biện pháp hiệu quả kinh tế kỹ thuật và pháp lý nhằm sử dụng đất đai tiết kiệm hợp lý và hiệu quả 34 3 Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp Quy hoạch phát triển nông nghiệp với quy hoạch sử dụng đất . của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtChơng II: Phơng hớng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất x Hữu Khánhã và x Đồng Bục - Huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạng Sơn. ãChơng. của đất nớc.c. Đặc điểm của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtQuy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có các đặc điểm sau :- Tính lịch sử kinh tế - xã hộiLịch sử

Ngày đăng: 17/12/2012, 11:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Một số chỉ tiêu cơ bản của 2 xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục STT Các chỉ tiêuđơn vị tính - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 1. Một số chỉ tiêu cơ bản của 2 xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục STT Các chỉ tiêuđơn vị tính (Trang 44)
Bảng 1. Một số chỉ tiêu cơ bản của 2 xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục STT Các chỉ tiêu đơn vị tính - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 1. Một số chỉ tiêu cơ bản của 2 xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục STT Các chỉ tiêu đơn vị tính (Trang 44)
Bảng 2: Một số chỉ tiêu vê dân số của 2 xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 2 Một số chỉ tiêu vê dân số của 2 xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục (Trang 45)
Bảng 2: Một số chỉ tiêu vê dân số của 2 xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 2 Một số chỉ tiêu vê dân số của 2 xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục (Trang 45)
Bảng 3: một số chỉ tiêu về hiện trạng sử dụngđất của 2 xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 3 một số chỉ tiêu về hiện trạng sử dụngđất của 2 xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục (Trang 49)
Bảng 3: một số chỉ tiêu về hiện trạng sử dụng đất của 2 xã Hữu Khánh và xã - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 3 một số chỉ tiêu về hiện trạng sử dụng đất của 2 xã Hữu Khánh và xã (Trang 49)
Bảng 4:Tình hình biến động đất đai giai đoạn 1995 - 2000 của Hữu Khánh và Đồng Bục - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 4 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 1995 - 2000 của Hữu Khánh và Đồng Bục (Trang 57)
Bảng 4:Tình hình biến động đất đai giai đoạn 1995 - 2000 của Hữu Khánh và - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 4 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 1995 - 2000 của Hữu Khánh và (Trang 57)
Nh vậy có thể đánh giá chung về tình hình quản lý và biến động, hiện trạng sử dụng của 2 xã nh sau : - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
h vậy có thể đánh giá chung về tình hình quản lý và biến động, hiện trạng sử dụng của 2 xã nh sau : (Trang 58)
Bảng 6: Một số chỉ tiêu dự báo về dân số trong các thời kỳ quyhoạch của xã Đồng Bục. - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 6 Một số chỉ tiêu dự báo về dân số trong các thời kỳ quyhoạch của xã Đồng Bục (Trang 68)
Bảng 6 : Một số chỉ tiêu dự báo về dân số trong các thời kỳ quy hoạch  của xã Đồng Bục. - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 6 Một số chỉ tiêu dự báo về dân số trong các thời kỳ quy hoạch của xã Đồng Bục (Trang 68)
Bảng 7: Diện tích cơ cấu đất đai năm2010 của 2 xã. - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 7 Diện tích cơ cấu đất đai năm2010 của 2 xã (Trang 73)
Bảng 7 : Diện tích cơ cấu đất đai năm 2010 của 2 xã. - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 7 Diện tích cơ cấu đất đai năm 2010 của 2 xã (Trang 73)
Bảng 8: Sự biến động về đấ tở của 2 xã trong thời kỳ quy hoạch. Chỉ tiêuĐất ở tăng (ha)Tự cảmSố hộ (hộ)Chuyển từ vờn  tạpSố hộ cấp mới (hộ)Diện tích chuyển (ha) - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 8 Sự biến động về đấ tở của 2 xã trong thời kỳ quy hoạch. Chỉ tiêuĐất ở tăng (ha)Tự cảmSố hộ (hộ)Chuyển từ vờn tạpSố hộ cấp mới (hộ)Diện tích chuyển (ha) (Trang 76)
Bảng 8 : Sự biến động về đất ở của 2 xã trong thời kỳ quy hoạch. - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 8 Sự biến động về đất ở của 2 xã trong thời kỳ quy hoạch (Trang 76)
Bảng 9: Một số chỉ tiêu trong thời kỳ quyhoạch về đất xây dựng của 2 xã. - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 9 Một số chỉ tiêu trong thời kỳ quyhoạch về đất xây dựng của 2 xã (Trang 77)
Bảng 9 : Một số chỉ tiêu trong thời kỳ quy hoạch về đất xây dựng của 2  xã. - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 9 Một số chỉ tiêu trong thời kỳ quy hoạch về đất xây dựng của 2 xã (Trang 77)
Bảng 10 : Bảng sốliệu đất giao thông của 2 xã nh sau: Chỉ tiêu Dài  (km)Rộng (m)Dài (km)Rộng (m)Diện tích  (ha)Đất 2 lúaĐất 1 lúa Đất màu Đất vờn tạp Đất rừng Đất  hoang Giai   đoạn  - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 10 Bảng sốliệu đất giao thông của 2 xã nh sau: Chỉ tiêu Dài (km)Rộng (m)Dài (km)Rộng (m)Diện tích (ha)Đất 2 lúaĐất 1 lúa Đất màu Đất vờn tạp Đất rừng Đất hoang Giai đoạn (Trang 79)
Bảng 10 : Bảng số liệu đất giao thông của 2 xã nh sau : - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 10 Bảng số liệu đất giao thông của 2 xã nh sau : (Trang 79)
Bảng 1 1: Một số chỉ tiêu đất thuỷlợi của xã Hữu Khánh và Đồng Bục - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 1 1: Một số chỉ tiêu đất thuỷlợi của xã Hữu Khánh và Đồng Bục (Trang 80)
Bảng 11 : Một số chỉ tiêu đất thuỷ lợi của xã Hữu Khánh và Đồng Bục - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 11 Một số chỉ tiêu đất thuỷ lợi của xã Hữu Khánh và Đồng Bục (Trang 80)
Bảng 1 2: Tổng qũy đất của 2 xã đến năm2010. Chỉ tiêu - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 1 2: Tổng qũy đất của 2 xã đến năm2010. Chỉ tiêu (Trang 82)
Bảng 12 : Tổng qũy đất của 2 xã đến năm 2010. - Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đai cấp xã huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Bảng 12 Tổng qũy đất của 2 xã đến năm 2010 (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w