Tuần 01 Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 10/9/2016 Tuần 21 Từ ngày 03/02/2020 đến ngày 08/02/2020 Tiết PPCT 39 SÓNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Nêu được định nghĩa sóng điện từ, nêu được các tính[.]
Trang 1- Tuần: 21 Từ ngày 03/02/2020 đến ngày 08/02/2020 - Tiết PPCT: 39
SÓNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức
- Nêu được định nghĩa sóng điện từ, nêu được các tính chất của sóng điện từ - Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển
2 Kĩ năng
- Giải được các bài tập về sóng điện từ
3 Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thân, tích cực trong học tập - Yêu thích khoa học vật lí
4 Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, năng lực đọc và phân tích, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trình bày
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Thí nghiệm về sự phát và thu sóng điện từ Máy thu thanh bán dẫn Mơ hình sóng điện từ
hình 22.2 SGK
Học sinh: Ôn tập điện từ trường
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5 phút
- Để truyền thông tin liên lạc người ta làm như thế nào?
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Chốt kiến thức
2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu sóng điện từ (20 phút )
- Mục tiêu: HS Nêu được định nghĩa sóng điện từ, nêu được các tính chất của sóng điện từ - Cách tiến hành hoạt động:
Giới thiệu sóng điện từ
Yêu cầu học sinh thực hiện C1 Giới thiệu chu kì của sóng điện từ
Giới thiệu tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không và trong các điện môi
Yêu cầu học sinh thực hiện C2 Yêu cầu học sinh tìm biểu thức tính bước sóng điện từ trong mơi trường trong suốt có chiết suất n
Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm sóng ngang
Giới thiệu các tính chất của sóng điện từ
Ghi nhận khái niệm Thực hiện C1 Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không và trong các điện môi
Thực hiện C2: = cT =
fc
Tìm biểu thức tính bước sóng điện từ trong mơi trường trong suốt có chiết suất n
Nhắc lại khái niệm sóng ngang
Ghi nhận các tính chất của sóng điện từ
I Sóng điện từ 1 Sóng điện từ là gì?
+ Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong khơng gian + Chu kì biến đổi theo thời gian của điện từ trường tại mọi điểm là như nhau và gọi là chu kì của sóng điện từ: T = 1fc 2 Những đặc điểm của sóng điện từ
+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và trong các điện mơi Tốc độ của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng c 3.108m/s Tốc độ của sóng điện từ trong điện môi nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện mơi Bước sóng điện từ trong chân không: =
fc
Bước sóng điện từ trong mơi trường trong suốt có chiết suất n:
’ = vc
fnfn
Trang 2Giới thiệu sóng vơ tuyến và cách phân loại sóng vô tuyến Cho học sinh đọc thang sóng vơ tuyến
Ghi nhận sóng vơ tuyến và cách phân loại sóng vơ tuyến
Đọc thang sóng vơ tuyến
+ Sóng điện từ là sóng ngang: E
B và vng góc với phương truyền sóng Ba véc tơ E,
B và
v
tại một điểm tạo với nhau thành một tam diện thuận: nắm các ngón tai phải theo chiều từ
E sang
Bthì ngón tay cái chỗi lên chỉ chiều của v
+ Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau
+ Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng
+ Sóng điện từ mang năng lượng Nhờ có năng lượng mà khi sóng điện từ truyền đến một anten, nó làm cho các electron tự do trong anten dao động
+ Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến nên gọi là các sóng vơ tuyến Người ta phân chia sóng vơ tuyến thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài
2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyễn (15 phút) - Mục tiêu hoạt động: Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển - Cách tiến hành hoạt động:
Giới thiệu sự hấp thụ và ít hấp thụ các loại sóng vơ tuyến của các phần tử khơng khí trong khí quyển
Giới thiệu tầng điện li
Giới thiệu sự phản xạ của tầng điện li và mặt đất, mặt nước biển đối với sóng ngắn
Ghi nhận sự hấp thụ mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn của khí quyển
Ghi nhận sự ít hấp thụ của khí quyển đối với các sóng ngắn
Ghi nhận tầng điện li
Ghi nhận sự phản xạ của tầng điện li và mặt đất, mặt nước biển đối với sóng ngắn
II Sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyễn
1 Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ
Các phân tử khơng khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn nên các sóng này khơng thể truyền đi xa
Trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như khơng bị khơng khí hấp thụ
2 Sự phản xạ của các sóng ngắn trên tầng điện li
Trang 3Y/c h/s giải thích tại sao ta có thể bắt được các đài phát thanh cách ta đến nữa vòng Trái Đất
Giải thích tại sao ta có thể bắt được các đài phát thanh cách ta đến nữa vòng Trái Đất
ánh sáng Mặt Trời Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80 km đến 800 km
Các sóng ngắn vơ tuyến phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển như ánh sáng Đó là vì đối với các sóng ngắn (có tần số lớn) thì các mơi trường nói trên coi như dẫn điện tốt
Nhờ có sự phản xạ liên tiếp trên tầng điện li và trên mặt đất mà các sóng ngắn có thể truyền đi rất xa trên mặt đất
3 Hoạt động luyện tập: 3 phút
- Nhắc lại trọng tâm của bài: đặc điểm sóng điện từ và các loại sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc
4 Hoạt động vận dụng: 2 phút
- Giải bài tập 6 SGK
5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (Giao bài tập về nhà)