1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an vat li 12 bai 3 con lac don moi nhat

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 01 Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 10/9/2016 Tuần 03 Từ ngày 16/9/2019 đến ngày 21/9/2019 Tiết PPCT 5 CON LẮC ĐƠN I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Viết được công thức lực kéo về tác dụng vào vật dao động[.]

Trang 1

- Tuần: 03 Từ ngày 16/9/2019 đến ngày 21/9/2019 - Tiết PPCT: 5

CON LẮC ĐƠN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

- Viết được công thức lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hịa, cơng thức tính chu kì của con lắc đơn, cơng thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn

- Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động

2 Kĩ năng

- Áp dụng được các cơng thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự như ở trong phần bài tập

- Giải thích được khi nào dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa

3 Thái độ

- Nghiêm túc, tích cực trong học tập - Yêu thích khoa học vật lí

4 Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, năng lực đọc và phân tích, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trình bày

II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Giáo viên: Con lắc đơn

Học sinh: Ôn lại khái niệm trọng lực, năng lượng, phân tích lực

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5 phút

Kiểm tra bài cũ: Viết công thức, giải thích các đại lượng trong cơng thức tính chu kỳ, động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lị xo

2 Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chốt kiến thức

2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu con lắc đơn ( 5 phút )

- Mục tiêu: Nêu được cấu tạo và vị trí cân bằng của con lắc đơn - Cách tiến hành hoạt động:

Giới thiệu con lắc đơn

Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của con lắc đơn

Yêu cầu học sinh xác định vị trí cân bằng của con lắc đơn Cho con lắc đơn dao động

Vẽ hình

Nêu cấu tạo của con lắc đơn Xác định vị trí cân bằng của con lắc đơn

Quan sát và nhận xét về chuyển động của con lắc đơn

I Thế nào là con lắc đơn? 1 Cấu tạo

Gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo vào ở đầu một sợi dây không dãn, có chiều dài l, có khối lượng khơng đáng kể

2 Nhận xét

Vị trí cân bằng là vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra ta thấy con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng

2.2 Hoạt động 2: Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học ( 10 phút )

- Mục tiêu hoạt động: HS viết được cơng thức tính tần số góc và chu kì của con lắc đơn Nêu được đặc điểm của lực kéo về

- Cách tiến hành hoạt động: Vẽ hình 3.2 Yêu cầu học sinh xác định các lực tác dụng lên vật nặng Vẽ hình Xác định các lực tác dụng lên vật nặng

II Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học 1 Phương trình chuyển động

Trang 2

Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật II Newton

Yêu cầu học sinh xác định lực kéo về

Yêu cầu học sinh cho biết tại sao khi  lớn thì dao động của con lắc đơn không phải là dao động điều hòa

Yêu cầu học sinh thực hiện C1 Dẫn dắt để đưa đến kết luận khi 0 < 100 thì dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa

Yêu cầu học sinh kết luận về dao động điều hòa của con lắc đơn

Yêu cầu học sinh xác định tần số góc của con lắc đơn

Yêu cầu học sinh xác định chu kì của con lắc đơn

Yêu cầu học sinh thực hiện C2

Viết biểu thức định luật II Newton

Xác định lực kéo về

Cho biết tại sao khi  lớn thì dao động của con lắc đơn khơng phải là dao động điều hòa

Thực hiện C1

Công nhận (nhớ) nghiệm của phương trình vi phân Kết luận về dao động điều hòa của con lắc đơn

Xác định  Xác định T Thực hiện C2

Vật chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực P và sức căng

T Theo định luật II Newton: m

a= P + T

Chiếu lên phương tiếp tuyến với quỹ đạo ta có: ma = Pt = - mgsin

Thành phần Pt = - mgsin của trọng lực là lực kéo về

Với  lớn (sin  ) dao động của con lắc đơn không phải là dao động điều hòa

Với  < 100 (sin   = ls) thì: ma = - mgls  a = - lgs Đặt 2 = lg Ta có: a = -2s Nghiệm của phương trình này là :

s = S0cos(t + )

Vậy, khi dao động nhỏ (sin   (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa 2 Tần số góc và chu kì dao động Tần số góc :  = lg Chu kì: T = 2 = 2gl

2.3 Hoạt động 3: Khảo sát con lắc đơn về mặt năng lượng (10 phút):

- Mục tiêu hoạt động: Viết được công thức và nêu được đặc điểm của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn

- Cách tiến hành hoạt động:

Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính động năng

Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính thế năng

Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính cơ năng

Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn và viết biểu thức của cơ năng khi đó

Viết biểu thức tính động năng của con lắc đơn

Viết biểu thức tính thế năng của con lắc đơn

Viết biểu thức tính cơ năng của con lắc đơn

Cho biết khi nào thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn, viết biểu thức của cơ năng khi đó

III Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng 1 Động năng Wđ = 21mv2 2 Thế năng Wt = mgl(1 - cos) = 2mglsin22 3 Cơ năng

Nếu bỏ mọi ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn và đúng bằng thế năng của nó ở vị trí biên:

Trang 3

= 2mglsin220 = hằng số Với 0 < 100 thì W = 21 mgl20

2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách xác định gia tốc rơi tự do nhờ con lắc đơn (5 phút):

- Mục tiêu hoạt động: Nêu và suy ra được công thức xác định gia tốc rơi tự do

- Cách tiến hành hoạt động:

Yêu cầu học sinh trình bày cách làm thí nghiệm với con lắc đơn để xác định gia tốc rơi tự do

Trình bày cách làm thí nghiệm với con lắc đơn để xác định gia tốc rơi tự do

IV Ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự do

Từ cơng thức tính chu kì của con lắc đơn: T = 2gl  g = Tl24 Làm thí nghiệm với dao động của con lắc đơn, đo T và l tính được g

3 Hoạt động luyện tập: 5 phút

- Nhắc lại trọng tâm của bài: công thức tính tần số góc, chu kì, đặc điểm về năng lượng của con lắc đơn

4 Hoạt động vận dụng: 3 phút

Một con lắc đơn có chiều dài dây theo là 50 cm, vật có khối lượng m = 0,1kg Kích thích cho vật dao động điều hịa, xác định chu kỳ của con lắc đơn? Lấy π2 = 10

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (Giao bài tập về nhà) 2 phút

Câu 1: Tại nơi có g = 9,8m/s2 , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m đang dao đơng điều hịa với biên độ góc 0,1 rad Ở vị trí có li độ góc 0,05rad vật nhỏ của con lắc có tốc độ là:

A 2,7 cm/s B 27,1 cm/s C 1,6 cm/s D 15,7 cm/s

Câu 2: Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài

dây treo 80 cm Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động tồn phần trong thời gian 36s Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng

A 9,748 m/s2 B 9,874 m/s2 C 9,847 m/s2 D 9,783 m/s2

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với biên độ 4cm Biết khối lượng

của vật 100g và trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi có độ lớn, lớn hơn 2N là 2T/3 (T là chu kì dao động của con lắc) Lấy 2 10 Chu kì dao động của con lắc là

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN