Giáo án Sinh 6 Tuần 33 Tiết 66 Ngày soạn 25/04/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu Hiểu được nội dung chủ yếu của các bài ở chương IX, X, trên cơ sở đó vận dụng vào thực tế Hệ thống hóa các bài đã học ở[.]
Trang 1Giáo án Sinh 6 Tuần 33 - Tiết 66: Ngày soạn: 25/04/2012
ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung chủ yếu của các bài ở chương IX, X, trên cơ sở đó vận dụng vào thực tế
- Hệ thống hóa các bài đã học ở chương IX, X
II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo và vai trị của địa y 2 Nội dung:
Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Thực vật góp phần điều hồ khí hậu ntn? - Tại sao nói: “Rừng cây như một lá phổi xanh ”của con người?
- Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước ntn?
- Thực vật có vai trị ntn đối với động vật và đời sống của con người?
- Tại sao nói nếu khơng có thực vật thì cũng khơng có lồi người?
1 Chương IX: Vai trị của thực vật:
- Nhờ quá trình quang hợp mà lượng khí cacbơnic và ơxi trong khơng khí được ổn định - TV cản bớt ánh sáng, gió … nên có vai trị quan trọng trong việc điều hồ khí hậu
- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường - Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán - Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm - Vai trò đối với động vật: cung cấp ôxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản …
Trang 2Giáo án Sinh 6
- Phân tích tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam
- Cần phải làm gì để bảo vệ tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam?
- Phân biệt cấu tạo của vi khuẩn và virut với tế bào thực vật?
- Thế nào là dị dưỡng? Phân biệt kí sinh và hoại sinh?
- Nấm, địa y có cấu tạo ntn?
- Nêu vai trị của vi khuẩn, virut, nấm, địa y?
- Để hạn chế tác hại của vi khuẩn, nấm ta phải làm gì?
- Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật nhưng tính đa dạng đó đạng ngày càng suy giảm do nhiều nguyên nhân, chủ yếu do các hoạt động của con người
2 Chương X: Vi khuẩn - Nấm - Địa y:
- Phân biệt cấu tạo của vi khuẩn và virut: + Vi khuẩn: có cấu tạo tế bào nhưng nhân chưa hoàn chỉnh, khơng có diệp lục, chủ yếu dị dưỡng
+ Virut: chưa có cấu tạo tế bào, kí sinh bắt buộc
- Nấm: phân biệt cấu tạo mốc trắng và nấm rơm
- Địa y: là sự cộng sinh giữa tảo và nấm - Vai trị: có ích và có hại
- Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường sạch sẽ
3 Kiểm tra – đánh giá:
Câu 1: Vì sao ta cần phải tích cực trồng cây gây rừng?
Câu 2: Trong các chuỗi liên tục sau đây: Thực vậtĐộng vật ăn cỏ Động vật ăn thịt
Hoặc Thực vậtĐộng vật Người Hãy thay các từ động vật, thực vật bằng các tên con vật hoặc cây cụ thể Câu 3: Tại sao vi khuẩn, nấm lại có đời sống dị dưỡng?
4 Dặn dị: ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì 2
* Rút kinh nghiệm:
Trang 3Giáo án Sinh 6