1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh hoc 6 on tap ghki moi nhat cv5512 gchkd

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 419,91 KB

Nội dung

Tiết 20 Ngày soạn 05/11/2016 Ngày dạy ÔN TẬP I Mục tiêu 1 Kiến thức Hệ thống lại những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của tế bào thực vật, rễ và thân Tìm được mối quan hệ tế bào rễ thân trong[.]

Trang 1

Tiết 20: Ngày soạn:05/11/2016 Ngày dạy: ÔN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hệ thống lại những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của tế bào thực vật, rễ và thân

- Tìm được mối quan hệ: tế bào- rễ- thân trong hoạt động sống của cây

- Biết cách vận dụng lí thuyết để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và làm bài tập

2 Kĩ năng: so sánh, tổng hợp kiến thức II Đồ dùng dạy - học:

Câu hỏi, bài tập, tranh cấu tạo thân non, rễ (miền hút)

III Hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: Nêu đặc điểm của những loại thân biến dạng?

2 Ôn tập:

Mở bài: thực vật rất đa dạng và phong phú Ở chương I, II, III chúng ta đã học về tế

bào thực vật, rễ, thân Chúng có cấu tạo và chức năng như thế nào, liên hệ với nhau ra sao?  bài ơn tập

Hoạt động 1: Ơn tập đại cương về giới thực vật và tế bào thực vật

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Hướng dẫn: các tổ chọn câu hỏi và trả lời  tổ khác nhận xét bổ sung

Trang 2

- Tự tổng hợp chất hữu cơ

- Phần lớn khơng có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích bên ngồi

* Thực vật có hoa gồm:

- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá  nuôi dưỡng cây

- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt  sinh sản, duy trì phát triển nòi giống

* Cấu tạo và chức năng tế bào thực vật: - Vách tế bào: tế bào có hình dạng xác định - Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Nhân: điều khiển hoạt động của tế bào *- Tế bào mô phân sinh có khả năng phân chia

- 1 nhân  2 nhân, chất tế bào phân chia, vách tế bào phân chia  ngăn đôi thành 2 tế bào

+ Cho HS tự đánh giá, cho điểm, tuyên dương cá nhân, tổ đã có câu trả lời đúng

Đặc điểm chung của thực vật là gì?  Tổ khác nhận xét, bổ sung

+ Nhóm 2 chọn câu hỏi:

- Cơ thể thực vật có hoa có những cơ quan chính nào? Chức năng của chúng?  Tổ khác nhận xét, bổ sung

+ Nhóm 3 chọn câu hỏi:

Tế bào thực vật có cấu tạo và chức năng gì?

 Tổ khác nhận xét, bổ sung

+ Nhóm 4 chọn câu hỏi:

Tế bào nào có khả năng phân chia? Q trình phân chia của tế bào diễn ra như thế nào?

 Các tổ khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Ôn tập chương II: Rễ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trang 3

* Rễ có 4 miền:

- Miền trưởng thành dẫn truyền - Miền sinh trưởng  rễ dài ra

- Miền hút  hút nước, muối khống - Miền chóp rễ  che chở đầu rễ * Cấu tạo trong miền hút của rễ:

Biểu bì, lông hút

+ Vỏ thịt vỏ Mạch gỗ

Bó mạch

+Trụ giữa Mạch rây Ruột

+ Nhóm 5 nêu câu hỏi: Rễ có mấy miền? Chức năng của từng miền? + Nhóm 6 nêu câu hỏi; Trình bày sơ đồ miền hút của rễ? + Dựa vào tranh chỉ con đường vận chuyển nước và muối khoáng + HS làm bài tập: - Cây sắn có rễ:…………………

- Cây bụt mọc có rễ………………

- Cây trầu khơng có rễ………………

- Cây tầm gửi có rễ……………

 Đó là những rễ……………

Hoạt động 3: Ôn tập chương III: Thân

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Cấu tạo ngồi của thân:

Thân chính, cành, chồi nách, chồi ngọn + Hỏi:

- Có mấy loại thân?

- Cho ví dụ về từng loại thân?

+ Treo tranh cấu tạo trong của rễ, cấu tạo trong của thân non  Hỏi: Hãy so sánh điểm

+ Đọc bài tập tự viết SGK tr 45  HS khác nhận xét, bổ sung

+ Cho ví dụ về các loại thân

Trang 4

giống và khác nhau giữa cấu tạo trong của rễ (miền hút) và cấu tạo trong của thân non? + Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu sau:

Cấu tạo trong của thân non gồm chính: vỏ và Vỏ gồm và thịt vỏ Trụ giữa gồm các .xếp thành vòng ( mỗi bó mạch có mạch rây ở và ở trong) và ruột + u cầu HS mơ tả thí nghiệm về sự vận chuyển nước và muối khoang của thân + Hỏi: Kể tên một số loại thân biến dạng và chức năng?

- Giống nhau: đều có 2 phần: vỏ (biểu bì, thịt vỏ), trụ giữa ( bó mạch: mạch gỗ, mach rây; ruột), đều có cấu tạo tế bào - Khác nhau:

Rễ có lơng hút, mạch gỗ, mạch rây xếp xen kẽ

Thân non có mạch gỗ và mạch rây xếp một vịng: mạch rây ở ngồi, mạch gỗ ở trong

+ Mơ tả thí nghiệm mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng

+ Làm bài tập trang 56 SGK

Tổng kết:

+ Cơ thể thực vật có cấu tạo bằng tế bào Tế bào gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân Tế bào lớn lên và sinh sản

+ Cơ quan sinh dưỡng của cây là: rễ, thân có mối quan hệ mật thiết với nhau: rễ cung cấp nước, muối khoáng, thân vận chuyển các chất trong cây

+ Rễ, thân biến dạng để thực hiện chức năng khác thích nghi với mọi điều kiện sống trong tự nhiên

Trang 6

Tiết 21: Ngày soạn: 08/11/2016

Ngày dạy:

KIỂM TRA 1 TIẾT I Mục tiêu:

- Kiểm tra kiến thức của HS từ chương I tới chương III, đánh giá năng lực học tập của HS Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương án giải quyết giúp HS học tập tốt

- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS II Ma trận đề kiểm tra:

Tên chủ đề

Mức độ nhận thức- năng lực

Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Trang 7

III Đề kiểm tra :

Câu 1(1.5 điểm): Nêu các thành phần cấu tạo của tế bào thực vật?

Câu 2( 2.0 điểm): Rễ được chia thành mấy loại? Đặc điểm và chức năng của từng

loại như thế nào?

Câu 3( 4.0 điểm): Phân biệt các loại thân đứng, thân leo, thân bò? So sánh cấu tạo

trong của thân non và miền hút của rễ

Câu 4 ( 2.5 điểm): Trình bày thí nghiệm chứng minh cây cần nước và muối

Trang 8

Câu Đáp án Điểm

Câu 1 (1.5 đ)

- Thành phần cấu tạo tế bào thực vật gồm : + Vách tế bào + Màng sinh chất + Chất tế bào + Không bào + Lục lạp + Nhân 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 2 (2.0 đ)

- Rễ được chia làm hai loại : Rễ cọc và rễ chùm

+ Rễ cọc: có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất, có các rễ

con mọc xung quanh

+ Rễ chùm: có các rễ dài bằng nhau mọc ra thành chùm

- Ngồi ra cịn có các loại rễ biến dạng:

+ Rễ củ: Rẽ phình to: Chứa chất dự trữ  cần cho cây khi ra hoa, tạo quả

+ Rễ móc : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám: Giúp cây leo lên

+Rễ thở : Sống trong điều kiện thiếu khơng khí, rễ mọc ngược lên mặt đất : Lấy oxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất

+ Giác mút: Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác :Lấy thức ăn từ cây chủ

0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 3 (4.0 đ)

* Phân biệt các loại thân đứng, thân leo, thân bò - Thân đứng: + Thân gỗ: cứng, cao, có cành

+ Thân cột: cứng, cao, khơng cành

Trang 9

+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp - Thân leo: leo bằng thân quấn, tua cuốn - Thân bò: mềm yếu, bò sát đất

* So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ - Giống nhau: có cấu tạo tế bào, gồm các bộ phận: vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa ( bó mạch, trụ giữa)

- Khác nhau:

Miền hút của rễ Thân non + Biểu bì có lơng hút

+ Bó mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ nhau

+ Biểu bì khơng có lơng hút + Một vịng bó mạch: mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài 0.5 0.5 1.0 0.75 0.75 Câu 4 (2.5 đ)

- Trình bày đúng thí nghiệm nhu cầu nước đối với cây - Trình bày đúng thí nghiệm nhu cầu muối khoáng đối với cây

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w