Giáo án Sinh 6 Tuần 27 – Tiết 54 Ngày soạn 10/03/2012 BÀI 43 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I Mục tiêu 1 Kiến thức Biết được phân loại thực vật là gì? Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vậ[.]
Trang 1Giáo án Sinh 6 Tuần 27 – Tiết 54: Ngày soạn: 10/03/2012
BÀI 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết được phân loại thực vật là gì?
- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành (là bậc phân loại lớn nhất của giới thực vật)
2 Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức để phân loại 2 lớp của ngành hạt kín
II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm chủ yếu phân biệt giữa lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm là gì?
- Có thể nhận biết 1 cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngồi nào?
2 Giới thiệu: Chúng ta đã tìm hiểu các nhóm thực vật từ tảo đến cây hạt kín Chúng
hợp thành giới thực vật Như vậy giới thực vật gồm nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật, người ta phải tiến hành phân loại chúng
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Phân loại thực vật là gì?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 2Giáo án Sinh 6
- GV yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống
- GV yêu cầu 1-2 học sinh đọc kết quả
- Phân loại thực vật là gì?
- HS suy nghĩ chọn từ đã cho vào chỗ trống
+ Giữa tảo và cây hạt kín có nhiều điểm rất khác nhau
+ Nhưng giữa các loại tảo với nhau, hoặc giữa các cây hạt kín với nhau lại có sự giống nhau về tổ chức cơ thể và sinh sản
Tiểu Kết: PLTV là tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật
để phân chia chúng thành các bậc phân loại
Hoạt động 2: Các bậc phân loại
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trả lời câu
hỏi
- Nêu các bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp?
- Bậc nào là bậc phân loại cơ sở? - Bậc nào là bậc phân loại cao nhất?
- Trong cùng 1 loài, các cá thể có đặc điểm như thế nào?
Giáo viên giải thích:
-VD: Họ cam có nhiều lồi như lồi bưởi, lồi cam, quất, lồi chanh
-Từ “nhóm” khơng phải là khái niệm được sử dụng trong loài Các bậc PLTV: Ngành lớp bộ họ chi loài Bậc loài Bậc ngành Các cá thể có đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo
Trang 3Giáo án Sinh 6
VD: Khơng nên nói nhóm cây Hạt trần hay nhóm cây Hạt kín mà nói là ngành Hạt trần và ngành Hạt kín
Tiểu Kết:
- Ngành lớp bộ họ chi loài - Ngành là bậc phân loại cao nhất
- Loài là bậc phân loại cơ sở Các cá thể trong cùng 1 lồi có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng và cấu tạo
Hoạt động 3: Các ngành thực vật
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin
trả lời câu hỏi
- Nêu tên các ngành thực vật đã học
- Nêu đặc điểm nổi bật của các ngành thực vật?
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV treo sơ đồ câm lên bảng, yêu cầu HS gắn các mảnh ghép cho sẵn
- GV: mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt các ngành - GV yêu cầu HS phân chia ngành Hạt kín thành 2 lớp
- HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi
Ngành Tảo, ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín
HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời
- Các nhóm thảo luận điền vào bảng - HS lên ghép các mảnh ghép vào sơ đồ
- HS dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá mần của phôi để chia thành 2 lớp
Trang 4Giáo án Sinh 6
- Thế nào là PLTV?
- Kể những ngành TV đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó?
5 Dặn dị:
Học bài trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị bài : “Sự phát triển của giới thực vật”
* Rút kinh nghiệm: