1. Trang chủ
  2. » Tất cả

39 cau trac nghiem lich su 8 bai 25 co dap an 2023 khang chien lan rong ra toan quoc

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 202,75 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 8 BÀI 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) Câu 1 Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế trong năm 1883? A Triều Ng[.]

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) Câu 1: Thực dân Pháp lợi dụng hội để mở công định vào kinh đô Huế năm 1883? A Triều Nguyễn nhượng ngày nhiều quân Pháp B Nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trận Cầu Giấy C Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng D Vua Tự Đức mất, triều đình lục đục tìm người kế vị Lời giải Cuối tháng 7-1883, nhân hội vua Tự Đức qua đời, nội triều đình lục đục, chủ nghĩa tư Pháp đà phát triển, thực dân Pháp định đem quân công biển Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế Đáp án cần chọn là: D Câu 2: Hiệp ước đánh dấu Việt Nam từ quốc gia độc lập biến thành nước thuộc địa nửa phong kiến? A Hiệp ước Nhâm Tuất B Hiệp ước Pa-tơ-nốt C Hiệp ước Giáp Tuất D Hiệp ước Liên minh Lời giải Quá trình đầu hàng bước đến đầu hàng tồn thực dân Pháp triều đình nhà Nguyễn diễn tiến sau: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) => Hiệp ước Giáp Tuất (1874) => Hiệp ước Hácmăng (1883) => Hiệp ước Patơnốt (1884) Với Hiệp ước Patơnốt đánh dấu Việt Nam khơng cịn nước phong kiến độc lập mà trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Triều đình có quyền cai quản Trung Kì bề ngồi, thực tế tất sách: kinh tế, trị, đối ngoại, quân sự,…phải thông qua Pháp Đáp án cần chọn là: B Câu 3: Vị tướng huy quân Pháp cơng Bắc Kì lần thứ hai (1883) ai? A Gácniê B Bơlắc C Rivie D Rơve Lời giải Để chuẩn bị cho đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1883), thực dân Pháp Sài Gòn phái đại tá Rivie làm huy đưa quân Bắc Đáp án cần chọn là: C Câu 4: Khu vực thuộc quyền cai quản triều đình Nguyễn theo hiệp ước Hác-măng (1883)? A Bắc Kì B Trung Kì C Nam Kì D Thuận Quảng Lời giải Triều đình Huế cai quản khu vực Trung Kì (từ Quảng Bình đến Khánh Hịa), việc phải thông qua viên Khâm sứ Pháp Huế Đáp án cần chọn là: B Câu 5: Nội dung hành động thực dân Pháp nhằm củng cố thống trị Nam Kì giai đoạn 1867-1873? A Xây dựng máy cai trị có tính chất quân từ xuống B Hoàn thành xâm lược Campuchia Lào C Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất D Cướp đoạt ruộng đất nông dân Lời giải Những hành động Pháp sau năm 1867 trước tiến hành tiến đánh Bắc Kì lần thứ bao gồm: - Xây dựng máy cai trị có tính chất qn từ xuống - Đẩy mạnh sách bóc lột tô thuế, cướp đoạt ruộng đất nông dân - Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, mở trường đào tạo tay sai - Xuất báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược tới Đáp án B: Thời điểm Pháp chưa hoàn thành xâm lược Campuchia Lào Đáp án cần chọn là: B Câu 6: Tại trận chiến thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình dù đông bị quân Pháp đánh bại? A Nhân dân không ủng hộ kháng chiến B Nhà Nguyễn khơng cịn tướng tài C Qn triều đình vũ khí thơ sơ, tổ chức D Khơng có ủng hộ quý tộc nhà Nguyễn Lời giải Khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất, quân triều đình dù đơng khơng đánh thắng Pháp do: - Sự chênh lệch lực lượng lớn quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình 200 quân Pháp - Tuy nhiên, quân triều đình trang bị vũ khí thơ sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ không tổ chức cho nhân dân kháng chiến Trong quân đội Pháp đội quân mạnh, trang bị vũ khí đại Đáp án cần chọn là: C Câu 7: Trước thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất, nhà Nguyễn có chủ trương gì? A Tích cực xây dựng đại đồn Chí Hịa để phịng thủ B Tiếp tục thi hành đối nội, đối ngoại lỗi thời C Chuẩn bị kĩ lưỡng mặt để kháng Pháp D Kêu gọi nhân dân đoàn kết kháng chiến chống Pháp Lời giải Từ hành động Pháp sau chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì (trước tiến hành đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất), triều đình Huế tiếp tục thi hành sách đối nội, đối ngoại lỗi thời Cụ thể là: - Đối nội: đàn áp, tăng thuế - Đối ngoại: thương lượng với Pháp Đáp án cần chọn là: B Câu 8: Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ gì? A để giải vụ Đuy-puy gây rối Hà Nội B giải vụ giáo sĩ bị công Hà Nội C mượn đường để công Trung Quốc D giúp đỡ triều đình Huế chống lại quân Thanh Lời giải Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, 200 quân Pháp Gacniê huy từ Sài Gòn kéo Bắc Đáp án cần chọn là: A Câu 9: Ai lãnh đạo quân đội triều đình chống lại công quân Pháp vào thành Hà Nội lần thứ nhất? A Phan Thanh Giản B Nguyễn Tri Phương C Hoàng Tá Viêm D Lưu Vĩnh Phúc Lời giải Khi qn Pháp cơng Bắc Kì lần thứ nhất, 7000 quân triều đình huy Nguyễn Tri Phương cố gắng cản giặc thất bại Đáp án cần chọn là: B Câu 10: Hiệp ước đánh dấu triều đình Huế thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp? A Hiệp ước Nhâm Tuất B Hiệp ước Giáp Tuất C Hiệp ước Hác măng D Hiệp ước Patơnốt Lời giải Ngày 15-3-1874, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất Theo đó, Pháp rút quân khỏi Bắc Kì, cịn triều đình thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp Đáp án cần chọn là: B Câu 11: Trận đánh tạo hội để triều đình Huế phản cơng lần thứ thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì? A Trận bao vây quân địch thành Hà Nội B Trận chiến đấu cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội) C Trận phục kích Cầu Giấy (Hà Nội) D Trận phục kích cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) Lời giải Trận đánh gây tiếng vang lớn Pháp cơng Bắc Kì lần thứ trận Cầu Giấy lần thứ (21-12-1873) Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ làm cho nhân dân ta vô phấn khởi Ngược lại, làm cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ tìm cách thương lượng Đây hội thuận lợi để triều đình tổ chức phản cơng triều đình lại bỏ qua vào đường thương thuyết với người Pháp kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Đáp án cần chọn là: C Câu 12: “Dập dìu trống đánh cờ xiêu Phen đánh triều lẫn Tây” (SGK lịch sử 8, trang 121) Hai câu thơ phản ánh điều nhiệm vụ đấu tranh nhân dân ta sau triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)? A Kết hợp chống đế quốc phong kiến đầu hàng B Kết hợp với triều đình chống đế quốc C Chống đế quốc để bảo vệ vua D Kết hợp chống đế quốc thực dân Lời giải Từ năm 1867, nhân dân ta “quyết đánh triều lẫn Tây” – bắt đầu kết hợp chống đế quốc phong kiến đầu hàng Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ tiếp tục thực hiện, tiêu biểu hiệu đấu tranh Trần Tấn, Đặng Như Mai Đáp án cần chọn là: A Câu 13: Nội dung khơng phản ánh tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)? A Cuộc sống nhân dân đói khổ B Nền kinh tế đất nước kiệt quệ C Các đề nghị cải cách triển khai D Giặc cướp lên khắp nơi A Triều đình thiếu đường lối đạo đắn B Nhân dân thiếu tâm kháng chiến C Triều đình chủ trương đàm phán, thương lượng D Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến giai đoạn đầu Lời giải Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874) mang nét bật sau đây: - Kinh tế: ngày kiệt quệ - Xã hội: nhân dân đói khổ, giặc cướp lên khắp nơi - Chính trị: nghị cải cách tân bị khước từ, có lúc phải triều đình phải cầu cứu quân Pháp quân Thanh => Tình hình rối loạn cực độ => Loại trừ đáp án: C Đáp án cần chọn là: C Câu 14: Lý thúc đẩy thực dân Pháp tâm xâm chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1883)? A Nguồn nhân cơng dồi dào, giá rẻ B Thị trường tiêu thụ rộng lớn C Nguồn than đá dồi D Thực dân Anh nhịm ngó Bắc Kì Lời giải Từ nửa sau kỉ XIX, chủ nghĩa tư Pháp tiến dần lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu nguồn nguyên liệu, thị trường, nhân công ngày tăng Trong đó, thực dân Pháp lại phát nguồn than đá dồi phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp Pháp Bắc Kì => Thực dân Pháp tâm xâm chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1883) Đáp án cần chọn là: C Câu 15: Vì thái độ thực dân Pháp sau thất bại trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883) lại có khác biệt so với lần thứ (1873)? A Do vấn đề nhanh chóng hồn thành xâm lược Việt Nam trở thành đường lối chung phủ Pháp B Do thiệt hại Pháp trận Cầu Giấy lần hai nặng nề so với lần thứ C Do phủ Pháp gửi viện binh kịp thời sang Việt Nam D Do triều đình Huế sức tập hợp lực lượng chống Pháp Lời giải Từ nửa sau kỉ XIX, chủ nghĩa tư Pháp tiến dần lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, vấn đề xâm lược thuộc địa đặt vô cấp thiết Đặc biệt vấn đề nhanh chóng hồn thành xâm lược Việt Nam khơng cịn đường lối nhóm thực dân hiếu chiến mà trở thành đường lối chung phủ Pháp Do đó, sau thất bại trận Cầu Giấy lần hai (1883), thay hoang mang, dao động, tìm cách thương thuyết với triều đình Huế thực dân Pháp lại gấp rút gửi viện binh sang chuẩn bị mở công định vào kinh đô Huế, buộc nhà Nguyễn phải đầu hàng Đáp án cần chọn là: A Câu 16: Đâu hội phản cơng thực dân Pháp mà triều đình Huế bỏ qua năm cuối kỉ XIX? A Mặt trận Đà Nẵng (1858) B Mặt trận Gia Định (đầu năm 1859) C Trận Cầu Giấy lần thứ (1873) D Trận Cầu Giấy lần thứ hai (1874) Lời giải Mặc dù so sánh tương quan lực lượng Việt Nam Pháp kháng chiến cuối kỉ XIX bất lợi cho phía Việt Nam khơng có nghĩa Việt Nam khơng có hội để phản công, đánh bại quân Pháp Tiêu biểu mặt trận Đà Nẵng cuối năm 1858, Gia Định năm 1860, Cầu Giấy năm 1873 Cầu Giấy năm 1883 Tuy nhiên hội bị triều đình Nguyễn bỏ lỡ => Đáp án B: Cơ hội mặt trận Gia Định diễn năm 1960 (không phải năm 1859), phần lớn quân Pháp bị điều động sang chiến trường châu Âu Trung Quốc Đáp án cần chọn là: B Câu 17: Thực dân Pháp tổ chức đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) xuất phát từ nguyên nhân sâu xa sau đây? A Chiếm lấy nguồn than đá phục vụ cho công nghiệp Pháp B Độc chiếm đường sơng Hồng C Đánh Bắc Kì để củng cố Nam Kì D Làm bàn đạp để cơng miền Nam Trung Hoa Lời giải Mặc dù tỉnh Nam Kì nằm quyền kiểm soát thực dân Pháp chưa nằm chủ quyền nước Pháp Để xác lập chủ quyền Nam Kì, củng cố vững chỗ dựa Việt Nam, thực dân Pháp lựa chọn phương án công Bắc với mục tiêu chiến lược là: đánh Bắc Kì để củng cố Nam Kì Điều phản ánh nội dung hiệp ước Giáp Tuất (1874) Pháp buộc triều đình Nguyễn thừa nhận tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp Đáp án cần chọn là: C Câu 18: Nội dung không phản ánh nguyên nhân thất bại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)? A Triều đình thiếu đường lối đạo đắn B Nhân dân thiếu tâm kháng chiến C Triều đình chủ trương đàm phán, thương lượng D Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến giai đoạn đầu Lời giải Trong kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884: - Đáp án A, C: triều đình nặng phịng thủ (xây dựng đại địn Chí Hịa) kí Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp - Đáp án B: Nhân dân từ năm 1858 đến năm 1884 kiên đấu tranh chống Pháp, từ Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình lệnh giải tán tốn nghĩa binh chống Pháp - Đáp án D: Từ năm 1858 đến trước năm 1867, nhân dân ủng hộ kết hợp quân đội triều đình kháng chiến Từ năm 1867 đến năm 1884, nhân dân kết hợp chống triều đình chống phong kiến đầu hàng sách thương lượng cầu hòa triều Nguyễn Đáp án cần chọn là: B Câu 19: Từ thất bại kháng chiến chống Pháp cuối kỉ XIX, học quan trọng rút cho phong trào đấu tranh giai đoạn sau gì? A Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng B Vai trị giai cấp lãnh đạo C Vấn đề đồn kết quốc tế D Phương thức tác chiến Lời giải Phát huy vai trò giai cấp lãnh đạo học quan trọng rút từ thất bại kháng chiến chống Pháp cuối kỉ XIX Vì khơng có giai cấp lãnh đạo tiên tiến khơng thể đề đường lối kháng chiến, tổ chức, đoàn kết nhân dân nước đấu tranh chống lại kẻ thù Đáp án cần chọn là: B ... Nhân dân từ năm 185 8 đến năm 188 4 kiên đấu tranh chống Pháp, từ Hiệp ước Nhâm Tuất ( 186 2), triều đình lệnh giải tán toán nghĩa binh chống Pháp - Đáp án D: Từ năm 185 8 đến trước năm 186 7, nhân dân... cuối năm 185 8, Gia Định năm 186 0, Cầu Giấy năm 187 3 Cầu Giấy năm 188 3 Tuy nhiên hội bị triều đình Nguyễn bỏ lỡ => Đáp án B: Cơ hội mặt trận Gia Định diễn năm 1960 (không phải năm 185 9), phần... Phen đánh triều lẫn Tây” (SGK lịch sử 8, trang 121) Hai câu thơ phản ánh điều nhiệm vụ đấu tranh nhân dân ta sau triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất ( 187 4)? A Kết hợp chống đế quốc phong

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w