Microsoft Word BuÕi 10 TÂY TI¾N (ti¿t 2) Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) Lưu hành nội bộ | Trang 1 Khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU Giai đoạn 2 – PHÂN TÍ[.]
Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) Khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU Giai đoạn – PHÂN TÍCH TÁC PHẨM ( tháng 9.2021 – tháng 2.2022) Livestream lúc 21 00, thứ & thứ 6, tuần —————————— Buổi Bài thơ TÂY TIẾN (Tiết 2) II Phân tích thơ Đoạn thơ 1: Bức tranh mảnh đất Tây Bắc hình ảnh đồn binh Tây Tiến (14 câu thơ đầu) câu thơ đầu: Nỗi nhớ thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, đường hành quân hùng vĩ dội thơ Hệ thống luận điểm mộng trữ tình Ẩn kỉ niệm một giai thoại qua đoạn 1, thơ - Hai địa danh: Sông Mã Tây Tiến xuất gợi mảnh đất kháng chiến - Tất lên qua nỗi nhớ: Nay khơng cịn nữa, nên ta phải chấp nhận thật “xa rồi”, thực khơng thể chối bỏ Chính vậy, âm hưởng vang lên mở đầu thơ nỗi nhớ, nỗi nhớ lại đặc biệt - Đặc sắc nghệ thuật thú vị: “nỗi nhớ chơi vơi” Bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc Thiên nhiên hùng vĩ, dội Người lính hào hùng - Hùng vĩ “Sương”: sương che lấp đoàn quân trai trẻ - Tâm lý vượt thực: đứng thử thách + Dốc, đèo cao hun hút, trắc trở + Sự đe doa thác ghềnh thú Thiên nhiên thơ mộng, trữ tình - Đối diện với thực cách đầy kiêu hãnh; coi thực gian khổ trải nghiệm thú vị - Núi rừng hiểm trở: 12 câu thơ Hình ảnh người lính Tây Tiến hóm hỉnh, tinh nghịch; hài hước, ngang tàn - Nói hi sinh tâm lý phớt lờ, phiêu bạt - Lãng mạn, bay bổng với “hoa đêm hơi”, với Người lính hào hoa - Khơng cho hành qn, mà sống hịa “mưa xa khơi” - Ngọt ngào, tình tứ với hương vị đặc trưng: “cơm nếp vào thiên nhiên - Nồng nàn, tình tứ, mê đắm say sưa xơi”, “cơm lên khói” Lưu hành nội | Trang Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUN SÂU (Cơ Trần Thùy Dương) Hình ảnh người Nhà thơ Vũ Quần Phương nói Quang Dũng với ngưỡng mộ này: lính hào hùng + Thứ nhất, đối diện Thiên nhiên hùng vĩ, dội với thực - Hùng vĩ “Sương”: sương che cách đầy kiêu hãnh; lấp đoàn quân trai trẻ coi thực gian - Núi rừng hiểm trở: khổ trải + Dốc, đèo cao hun hút, trắc trở nghiệm thú vị + Sự đe dọa thác ghềnh thú “Quang Dũng đứng riêng ốc đảo, đặc biệt với thơ Tây Tiến, ơng khơng có điểm chung với nhà thơ khác, ông đứng biệt lập đảo nhà thơ kháng chiến”, vậy, ngẫu nhiên Quang Dũng lại tái tranh thiên nhiên hùng vĩ, dội đến ám ảnh Nếu nói, thực chiến đấu, thực khách quan khơng phải thơ Quang Dũng có dội Chúng ta đứng hình, trước thực mà Chính Hữu đặt người lính “cầm cuốc cày” vào, thơ “Đồng chí” viết năm với thơ Tây Tiến Quang Dũng: “Áo anh rách vai quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới” Và người lính Tây Tiến không tránh khỏi thực khách quan ấy, nói hơn, lính thời kháng chiến lính có phải đối mặt với khắc nghiệt thiên nhiên Trong thơ “Việt Bắc” Tố Hữu tâm tình: “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối nặng vai?” Càng so sánh, ta lại thấy chất riêng Quang Dũng đáng khâm phục làm sao, “ông đứng biệt lập riêng ốc đảo” thật Bởi thực mà Quang Dũng muốn thể đây, “đêm rét chung chăn”, khơng phải quần anh hay quần tơi có mảnh vá, hay rừng đêm Lưu hành nội | Trang Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) sương muối nhiều không, hay mưa nguồn suối lũ dội nào…! Mà tâm lý người lính Tây Tiến trước thực khách quan điều ông muốn thể Cùng tâm lý vượt lên hoàn cảnh, cách vượt lên thiên nhiên khắc nghiệt, qua cảm quan người lính Tây Tiến anh nhìn thực cách đầy say mê Nghĩa là, chất hào hùng người lính Tây Tiến thể chỗ, họ không đối diện với thực cách kiêu hùng, họ không đối diện với thực cách mạnh mẽ mà chất hào hùng ấy, cịn thể việc Hình như, anh coi hội để trải nghiệm, hội để vượt qua giới hạn Cái giá trị, lĩnh mà có lẽ, thu “góc Hà Nội 36 phố phường” có lẽ chẳng anh chạm với tới Có lẽ, phải “tung mình” lên mảnh đất này, phải đối diện, phải trực tiếp vượt qua sương, leo qua dốc, qua đồi, đứng hai dải ngân hà “ngàn thước” viết câu thơ “đời” Và phải trải nghiệm thiên nhiên vốn cịn “sách vở” người ta viết thứ cảm xúc đam mê đến Hóa ra, điều tưởng chừng có tiểu thuyết lại thực mà người lính Tây Tiến, người lính Tây Tiến chủ nhân Thứ hai, tâm lý vượt “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” thực: - “súng ngửi trời”: vừa cho thấy độ đứng thực cao rợn ngợp, vừa pha chút hóm gian khổ hỉnh, hài hước người lính hóm hỉnh, tinh nghịch; hài + Thứ nhất, tạo độ cao chóng mặt, hước, ngang tàn trước mây, sau trời Nếu thả hồn lên mảnh đất “quê hương thơ ca kháng chiến” với vần thơ vô đẹp, vơ lãng mạn viết người lính, hẳn khơng thể qn hình ảnh “đầu súng trăng treo” thơ Chính Hữu, hay “ánh sau đầu súng bạn mũ nan” thơ Tố Hữu Và hình ảnh người lính mang “súng ngửi trời” Quang Dũng hình ảnh đẹp thế! Nó vừa cho thấy độ cao rợn ngợp, vừa pha chút hóm hỉnh, hài hước, tinh nghịch người lính Tây Tiến Nói đến trời nói đến cõi thiêng, nói đến trời phải nói với cung cách kính độ, nói đến trời phải nói với cách ta sử dụng Lưu hành nội | Trang Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUN SÂU (Cơ Trần Thùy Dương) + Thứ hai, nhân hóa hình ảnh giác quan cao nghe, nhìn Thế nhưng, người lính Tây Tiến vượt qua thử thách với “dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm”, leo lên đến tận “heo hút cồn mây”, trực diện đối mặt với sống chết rồi, + Thứ ba, cho thấy ý chí “cao anh chạm trời “vuốt râu hùm” Nên “súng ngửi đèo” người lính Tây Tiến trời” cách nói mang tâm vậy! Rất đặc biệt, lính, Tây Tiến Quang Dũng Người ta nói, người Quang Dũng “tài hoa tài tử” thực khơng sai! Và hình ảnh “súng ngửi trời” súng thành người bạn có cảm xúc thể rõ hào hùng người đạp lên gian khổ để thấy chất trai trẻ, khí chất ngang tàn đầy thú vị cho ý chí “cao đèo” người lính Tây Tiến Tâm lý ấy, diễn tả trọn vẹn qua bước chân vượt “dốc” anh, bước chân “một bước lên lần cằm chạm gối” có nề hà “Khúc khuỷu” hay “thẳm thẳm” làm cho bước chân “lặng lẽ” thêm mạnh mẽ hơn, phiêu bạt mà thơi Đó bước chân mỏi mệt, chậm bước khơng thể lui, “đầu khơng ngoảnh lại” Và hết, nhận rằng, có lẽ mảnh đất Tây Bắc cảm hứng Tây Bắc, thực Tây Bắc khơi nguồn gợi hứng, trao gửi cho nhà văn, nhà thơ để có chất liệu nghệ thuật sáng tác Đơi gian khổ khó khăn, hội để người ta nhận vẻ đẹp lí tưởng Khơng phải hào hùng trọn vẹn, thành cơng đâu, cần phải hóm hỉnh hài hước lính Tây Tiến, Quang Dũng Lưu hành nội | Trang Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) - Thứ ba, nói hi Anh bạn dãi dầu không bước sinh tâm lý Gục lên súng mũ bỏ quên đời phớt lờ, phiêu bạt, coi chết nhẹ tựa + “Dãi dầu” thể cho khắc lông hồng nghiệt thiên nhiên; làm cho “Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng có sức hấp dẫn lâu dài người đọc”, để thấy vẻ đẹp kiêu hãnh làm nên chất bi tráng, hào hùng người lính Tây Tiến, khơng thể khơng nhắc đến hai câu thơ nói hi sinh với tâm lý phớt lờ, phiêu bạt, coi chết nhẹ tựa lông hồng anh được: anh “Không bước nữa”, “Anh bạn dãi dầu khơng bước cách nói chối bỏ thực Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Nói đến chiến tranh hi sinh mát điều khơng thể tránh khỏi, + “Gục lên súng mũ”, hình ảnh hi sinh thơ Quang Dũng nói với tâm thú vị Tâm thương tâm, cách nói hồn “lồng gió bốn phương” nói chết hình thức nâng hi sinh lên “bỏ quên đời” lại phớt đời, thành yếu tố lãng mạn Các anh không chết, anh hi sinh mà phiêu bạt, coi chết nhẹ nhàng anh “không bước nữa”, anh dừng chân nghỉ ngơi sau nhiều tháng ngày “dãi dầu” mưa nắng gió sương thơi “Khơng bước nữa” cách nói chối bỏ khơng thực, thể chủ động nằm nghỉ khơng phải hi sinh Hình ảnh “Gục lên súng mũ” thực hình ảnh thương tâm, cách nói khác việc gục xuống đường hành quân, cách nói “gục lên súng mũ bỏ quên đời” lại phớt đời, phiêu bạt, tài tử Nếu hiểu rằng, câu thơ thực diễn tả thực cay đắng rằng, người lính Tây Tiến gục ngã đường hành quân mỏi mệt, sốt rét, khơng đủ qn tư trang, khơng đủ lương thực, chí sa chân lỡ bước mà sảy xng rơi xuống núi thực tránh khỏi mà Nhưng Quang Dũng thể hình ảnh phiêu bạt Đây anh chủ động lựa chọn thế, lại không? Trong anh sống với tháng ngày đáng sống đời rồi; Họ sống với điều mà trải quan rồi; Họ sống với tháng ngày nhà thơ Giang Nam viết: Lưu hành nội | Trang Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) “Tây Tiến biên cương mờ khói lửa Quân lớp lớp động rừng Và thơ người Vẫn sống muôn đời với núi sơng” có bỏ qn đời khơng tiếc Đấy chết người ta nhận giá trị đích thực hồn thành cõi đời Đó tâm trạng người lính cụ Hồ chiến trường: Vui vẻ chết cày xong ruộng Lòng khoẻ nhẹ anh dân quê sung sướng Ngửa liếp cỏ ngủ ngon lành Và mơ thơm ngát lúa đồng xanh Vui nhẹ đến môi cười hy vọng Xin mượn lời tha đẹp đẽ Tố Hữu thơ “Trăng trối” để tưởng niệm chết hào hùng người lính Tây Tiến Các anh đẹp, đẹp đối diện với chết, lúc hi sinh hay nằm xuống Có lẽ, ta xin để lại đây, để lại hình ảnh người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp sử thi lãng mạn theo cách riêng Quang Dũng tác vào tim Anh chẳng để lại cho riêng Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào kỷ: Anh chiến sĩ Giải phóng quân Tên Anh thành tên đất nước Ôi anh Giải phóng quân! Từ dáng đứng Anh đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân Lưu hành nội | Trang Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) Hình ảnh người - Vẻ đẹp thơ mộng lãng mạn, bay Nhà báo Vũ Thu Hương nhận định hình ảnh thơ Quang Dũng, bổng, với “Mường Lát hoa tỏng đẹp tâm hồn người lính, rằng: “Tây Tiến” tiếp tục đêm hơi”; “Nhà Pha Lng mưa dịng thơ lãng mạn tác giả thổi vào hồn thơ trẻ, mới, - Thứ nhất: Đối diện khác hẳn tiếng thơ bi lụy não nùng” Quả thực vậy, bóng hình xa khơi” với thực người lính xuất với vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn mảnh Mường cách đầy kiêu hãnh; + Tâm hồn lãng mạn tưởng Lát Pha Luông thật bay bổng Nó dịu nhẹ vơ anh tưởng tượng coi thực gian tượng cầm cầm đuốc sáng tìm người yêu, khổ trải đuốc tìm người u, khơng anh hành quân; anh coi mưa đầu nguồn rèm, nhẹ tay vén nghiệm thú vị phải hành qn sang bên ngắm nhìn ngơi nhà xa xa Có lẽ, + Tưởng tường vén rèm hết, hình ảnh người lính đội cụ Hồ lại khắc họa cách đẹp “mưa tuyết”để tìm mái nhà thế, lãng mạn Giữa bao gian khổ, thiếu thốn, thiên nhiên lính hào hoa khắc nghiệt với sương “che lấp đoàn quân mỏi”, dốc cao heo hút cồn mây, lên cao xuống thấp “ngàn thước” anh vượt lên thực cách đầy Tạo vẻ đẹp tâm hồn tiêng kiêu hãnh Với người lính Tây Tiến anh coi thực gian khổ trải người lính Tây Tiến nghiệm thú vị từ lâu Các anh coi thách thức giới xa xa hạn cần vượt qua mà Thế nên, đứng trước thiên nhiên khắc khiệt, mắt anh, mắt tâm hồn Hà thành chủ trải nghiệm thú vị mà “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi” - Thứ hai, hình ảnh + Đây hương vị đặc trưng + Người lính Tây Tiến vơ đam mê đắm đuối mảnh đất này, để người lính nồng núi rừng, nếp sống sinh hoạt người chuẩn bị cất bước lên đường, anh gửi lại hồn lên “Nhớ nàn, tình tứ mà vô dân Tây Bắc ôi!” hương vị đặc trưng “cơm lên khói”, “thơm nếp xơi” ấm áp + Phải yêu, phải say, phải đắm vào + Lưu đọng tâm trí trái tim người lính “mùa em” – mảnh đất này, người ta yêu từ mang nhiều hàm nghĩa sâu sắc: “Mùa em” mùa chiến dịch; “mùa đến thế! em” tình em xen vào đời anh Lưu hành nội | Trang Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) Nhà thơ Quang Dũng có lời chân thành chia sẻ điều đặc biệt trình sáng tác thơ Tây Tiến, ơng nói: “Tơi làm thơ nhanh Hồi đó, lịng cảm xúc viết Tơi chả chút lí luận thơ cả” Người ta cho rằng, xuất phát từ tim dù có thô hay, thấm Tuy nhiên, ta đặt điều dường “đương nhiên” với Quang Dũng được, thơ Quang Dũng viết “nhanh”, viết chân thành khơng thơ, hay say, thấm thía in sâu Quả thực, lịng cảm xúc nhà thơ Quang Dũng điều để làm nên sức sống cho thơ Vậy nên, vẻ đẹp hào hoa không theo chân người lính mang đuốc vào rừng tìm người yêu, khổng đắm tâm tình người lính đưa mắt nhìn mái nhà nơi “mưa xa khơi” đâu Mà chúng ta, cịn hịa vào lãng mạn, nồng nàn, tình tứ đậm chất lính binh đoàn Tây Tiến đấy! Điều thể trọn vẹn thán từ “Nhớ ôi” nằm tín hiệu nghệ thuật hay bài, từ “mùa em” Tại “mùa em” lại thú vị có điểm nhấn thế? Nếu yêu lính, mê lính hiểu sâu đời người lính biết rằng, quãng thời gian ý nghĩa ám ảnh người lính “mùa chiến dịch” Đã lính, hết mùa chiến dịch đến chiến dịch khác, từ mùa hành quân đến mùa hành quân khác Đó lý để binh đoàn Tây Tiến giải thể người lính Tây Tiến chuyển sang đơn vị làm nhiệm vụ khác, cán chiến sĩ Việt Bắc hoàn thành nhiệm vụ lại trở thủ đô nhận nhiệm vụ Và từ “mùa em” cách đo lịch theo cảm nhận thời gian tâm lý, vụ mùa vụ chiêm, mùa gặt lúa cánh đồng chín vàng, mùa cấy sau mưa xuân… Người ta không đo lịch theo tháng theo ngày, mà đo lịch theo mùa Như vậy, người lính khơng đếm lịch tháng ngày, mà lính nhìn lịch qua mùa chiến dịch, người lính biết đến mùa chiến dịch lại lên đường hành quân Thế nên, nhà thơ Chế Lan Viên viết vần thơ đầy lưu luyến mùa hành quân hành lính: “Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch Vắt xôi nuôi quân em giấu rừng Đất Tây Bắc tháng ngày lịch Bữa xơi đầu cịn toả nhớ mùi hương” Suốt mùa chiến dịch anh hành quân, suốt mùa chiến dịch anh với bao nhiệm vụ, nên gửi em tim, Tố Hữu viết”: Trái tim anh chia ba phần tươi đỏ Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ phần để em yêu… Lưu hành nội | Trang Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUN SÂU (Cơ Trần Thùy Dương) Thế từ “mùa em” thơ Quang Dũng dịu nhiều! Không phải, yêu em tim Tố Hữu, không đợi đến “cuối mùa chiến dịch” nhớ em Chế Lan Viên, mà Quang Dũng em chen vào đời lính anh, em với “cơm lên khói”, em với “thơm nếp xơi” chen vào đời chiến dịch anh Chính em anh hiểu giá trị sống nơi mảnh đất Tây Bắc Em cơm nếp xơi, em cơm lên khói, tất tạo thành tờ lịch khơng qn đời lính anh Nếu khơng u Tây Bắc, khơng đặt lịng vào Tây Bắc, không nồng nàn, không mê đắm, không tinh tế lãng mạn chẳng ta có “mùa em” sâu lắng đâu, “mùa em” nồng nàn, tình tứ đâu! Đây câu thơ làm mềm lòng ta, làm cho đoạn kết thật lưu luyến mà thật sâu lắng Nó làm cho yêu người lính hành quân, yêu tâm hồn lãng mạn, hào hoa! Và hiểu hệ cha anh mình, người hiên ngang làm nên giai thoại, ôi sao, nghe đáng yêu quá! Có lẽ, dù chiến tranh có khắc nghiệt nào, dù có bom có đạn, có mát, có hi sinh chẳng thể làm chai sạn trái tim người lính, đặc biệt lính Tây Tiến Càng đối mặt với gian khổ trái tim họ cháy bỏng yêu thương, mãnh liệt sâu lắng Thế biết, người lính đội cụ Hồ thực: “Giản dị cao thật Oai phong đức độ sáng soi nha Công thần hộ quốc uy vang chấn Lừng lẫy năm châu chẳng nhòa” Người ta bảo rằng, với lính khơng thương thơi, thương nhớ, lưu luyến họ cất thật sâu Và thứ cất giữ sâu tim thứ khó phai Và “mùa em” điều thiêng liêng, sâu kín thế! Tiểu kết: Như vậy, với 12 câu thơ đầu đoạn thơ Tây Tiến, thấy trọn vẹn, trước hết tranh thiên nhiên hùng vĩ dội thơ mộng trữ tình mảnh đất Tây Bắc, lên tượng đài người lính Hà thành Hai vẻ đẹp đó, hịa quyện với có cảm giác rằng, người lính Tây Tiến khơng hi sinh, mà anh nằm xuống để vun thêm màu mỡ cho mảnh đất này, để đến hôm nhớ với hương vị nồng nàn riêng Để hết, ta đọc lời bình Đinh Minh Hằng mà cay sống mũi, mà thấm thía quá: “Tây Tiến… nơi mà người Tây Tiến, chiến sĩ Tây Tiến, núi rừng Tây Tiến vượt cảm quan ban đầu hồn thơ Quang Dũng để đến với đại ngàn thi hứng Nơi cuồn cuộn dòng chảy lạnh lùng đa tình, thực lãng mạn, bi tráng Một Tây Tiến khơng níu kéo bước chân người lính niềm thương nhớ… Tất gợi ấn tượng “lạ hóa”, vẻ đẹp kì ảo khó gọi tên” lại đậm nét Lưu hành nội | Trang ... đọc lời bình Đinh Minh Hằng mà cay sống mũi, mà thấm thía quá: ? ?Tây Tiến? ?? nơi mà người Tây Tiến, chiến sĩ Tây Tiến, núi rừng Tây Tiến vượt cảm quan ban đầu hồn thơ Quang Dũng để đến với đại ngàn... thứ cảm xúc đam mê đến Hóa ra, điều tưởng chừng có tiểu thuyết lại thực mà người lính Tây Tiến, người lính Tây Tiến chủ nhân Thứ hai, tâm lý vượt “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” thực: - “súng ngửi... “cao anh chạm trời “vuốt râu hùm” Nên “súng ngửi đèo” người lính Tây Tiến trời” cách nói mang tâm vậy! Rất đặc biệt, lính, Tây Tiến Quang Dũng Người ta nói, người Quang Dũng “tài hoa tài tử” thực