Microsoft Word BuÕi 12 TÂY TI¾N (�O€N 4) Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) Lưu hành nội bộ | Trang 1 Khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU Giai đoạn 2 – PHÂN TÍ[.]
Trang 1Khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU
Giai đoạn 2 – PHÂN TÍCH TÁC PHẨM ( tháng 9.2021 – tháng 2.2022) Livestream lúc 21 giờ 00, thứ 3 & thứ 6, hằng tuần
——————————
Buổi 11 Bài thơ TÂY TIẾN (Đoạn 4).
Đoạn 4 Ý niệm lên đường và lời thề nguyện gắn bó của người lính Tây Tiến
Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
Ý 1: Ý niệm lên đường của người lính
Tây Tiến người đi khơng hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi
+ Người chiến sĩ ra đi với quyết tâm sắt đá
“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, đó khơng chỉ là ý niệm của những chàng trai binh đoàn Tây Tiến mà là ý niệm chung của cả một thời đại anh hùng chống Pháp
+ Ý thơ còn gợi cách hiểu thứ hai: Qua cách nói “một chia phơi”, “khơng hẹn trước” tác giả thể hiện sự mến thương cảm phục và nỗi xót xa về những người vệ quốc quân – mùa xuân ấy, ra đi từ đó khơng về
[Viết thành văn ở mức cơ bản] Đoạn cuối thể hiện tình cảm của nhà thơ về đồn qn Tây
Tiến, tình đồng đội đồng chí trong những năm tháng kháng chiến gian khổ Đó là khúc vĩ thanh của nỗi nhớ Người chiến sĩ ra đi không ước hẹn ngày về, tinh thần hi sinh vì nước, xả thân vì
nước với quyết tâm sắt đá, quyết tâm lập được chiến công như người chiến sĩ trong bài thơ
“Tống biệt hành”: “Chí lớn chưa về bàn tay khơng – Thì khơng bao giờ nói trở lại” “Khơng hẹn
ước”, rồi lại “một chia phơi” Bởi lẽ: Hồn cảnh chiến đấu rất khắc nghiệt, có bao gian khổ, thiếu thốn nên hành trình chiến đấu là những hi sinh tiếp nối, càng khó có hi vọng trở về Do hồn cảnh lịch sử quá ngặt nghèo, cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn đầu chẳng khác nào lấy trứng chọi đá, đòi hỏi phải hi sinh xương máu mới mong có ngày độc lập tự do Bao thế hệ thanh niên cầm súng ra chiến trường với tinh thần:“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” Ý thơ lột tả lí tưởng chiến đấu cao cả của người lính “bộ đội cụ Hồ”, làm nổi bật phẩm chất yêu nước anh hùng của họ
Mùa xuân năm ấy, là mùa xuân khi “tiếng kèn kháng chiến vang dậy khắp non sơng”, đồn binh Tây Tiến xuất quân lên đường với hành trình chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, họ quyết tâm “ra đi đầu khơng ngoảnh lại khi đất nước chưa khuất bóng quân thù” - đó là lời thề quyết tâm của cả một thế hệ “Mùa xuân” ấy ta có thể hiểu theo nghĩa: Đó là thời điểm thành lập đồn quân Tây Tiến, mùa xuân năm 1947 Hoặc là mùa xuân của đất nước, mùa xuân của tuổi trẻ, tuổi xuân của đời người Và dù hiểu theo cách nào thì “mùa xuân ấy” cũng đã trở thành thời điểm một đi không trở lại của lịch sử nước nhà
Câu thơ cuối với sự kết hợp linh hoạt từ các thanh bằng như một bài hát, bản hòa âm đầy cảm xúc, mà đoạn kết là bản hòa âm da diết với câu thơ: “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xi” “Sầm Nứa” là một địa danh ở phía Đông thượng Lào, nơi ta hợp đồng tác chiến với quân đội Lào chống Pháp “Hồn về Sầm Nứa” là về nơi những người lính đã quyết tâm thực hiện lí tưởng cao đẹp của mình khi xung phong ra trận Cho nên, dù ngã xuống trên đường hành quân hay
Trang 2Ý 2 Lời thề nguyện gắn bó
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi - Câu thứ 3: Gợi nhớ kỉ niệm
+ “Mùa xuân ấy”, là mùa xuân khi “tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sơng”, đồn binh Tây Tiến xuất qn lên đường
+ “Mùa xuân” có thể được theo nhiều nghĩa: Thời điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến (mùa xuân 1947), mùa xuân của đất nước, mùa xuân (tuổi trẻ) của đời người
- Câu thơ thứ 4: Tạo cảm giác da diết “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
+ “Chẳng về xuôi” nghĩa là bỏ mình trên đường hành quân, là ngã xuống trở thành “biên cương mồ viễn xứ” Thân xác mãi nằm lại miền Tây Bắc hoang sơ, tráng lệ với những tên đất, tên làng điệp trùng nỗi nhớ
+ “Hồn về Sầm Nứa” nơi chí nguyện của những người chiến sĩ là sang nước bạn tác chiến chống Pháp, họ quyết tâm thực hiện lý tưởng ấy đến cùng “nhất khứ bất phục hồn” (một đi khơng trở lại) Cho nên, dù ngã xuống trên đường hành quân, nhưng hương hồn vẫn đi cùng đồng đội, vẫn sống trong lòng đồng đội
thơ mang vọng âm hưởng của “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” trong thơ Nguyễn Đình Chiểu: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc”
[Viết nâng cao hơn, kết hợp nhận định và mở rộng liên hệ] Đối với văn chương, các văn
nghệ sĩ cho rằng: “Văn học là tấm gương phản chiếu thời đại”, nhà văn phải là người thư ký trung thành trên con đường nghệ thuật ấy, còn thơ lại là người thư trung thành của trái tim Với ý nghĩa đó, Quang Dũng đã phản ánh chân thành ý niệm lên đường của những người lính
Tây Tiến, và thể hiện đúng tiếng lịng của trái tim mình Nếu vẻ đẹp của người lính thuở trước
mang vẻ oai phong, lẫm liệt, đầy hào khí, thì người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp lại ra đi với quyết tâm sắt đá “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, nên đối với những người con trưởng thành từ binh đoàn Tây Tiến đã quá quen thuộc với ý niệm:
Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Người chiến sĩ ra đi không ước hẹn ngày về, tinh thần hi sinh vì nước, xả thân vì nước,
quyết tâm lập được chiến cơng như người chiến sĩ trong bài thơ “Tống biệt hành”: “Chí lớn chưa
về bàn tay khơng – Thì khơng bao giờ nói trở lại” “Khơng hẹn ước”, rồi lại “một chia phơi” Bởi
lẽ: Hồn cảnh chiến đấu rất khắc nghiệt, có bao gian khổ, thiếu thốn nên hành trình chiến đấu là những hi sinh tiếp nối, càng khó có hi vọng trở về Do hoàn cảnh lịch sử quá ngặt nghèo, cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn đầu chẳng khác nào lấy trứng chọi đá, đòi hỏi phải hi sinh xương máu mới mong có ngày độc lập tự do Bao thế hệ thanh niên cầm súng ra chiến trường với tinh thần:“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” Ý thơ lột tả lí tưởng chiến đấu cao cả của người lính “bộ đội cụ Hồ”, làm nổi bật phẩm chất yêu nước anh hùng của họ
Mùa xuân năm ấy, là mùa xuân khi “tiếng kèn kháng chiến vang dậy khắp non sơng”, đồn binh Tây Tiến xuất qn lên đường với hành trình chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, họ quyết tâm “ra đi đầu không ngoảnh lại khi đất nước chưa khuất bóng quân thù” - đó là lời thề quyết tâm của cả một thế hệ “Mùa xuân” ấy ta có thể hiểu theo nghĩa: Đó là thời điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến, mùa xuân năm 1947; hoặc là mùa xuân của đất nước, mùa xuân của tuổi trẻ, tuổi xuân của đời người Và dù hiểu theo cách nào thì “mùa xuân ấy” cũng đã trở thành thời điểm một đi không trở lại của lịch sử nước nhà Câu thơ cuối với sự kết hợp linh hoạt từ các thanh bằng như một bài hát, bản hòa âm đầy cảm xúc, mà đoạn kết là bản hòa âm da diết
với câu thơ: “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” “Sầm Nứa” là một địa danh ở phía Đơng thượng
Trang 3Liên hệ:
- Hình ảnh người lính Tây Tiến ra đi khơng hẹn ước, có thể liên hệ ý thớ của Nguyễn Đình Thi:
Người ra đi đầu khơng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
- Hoặc ca khúc “Đoàn vệ quốc quân” của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu:
Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có chi đâu ngày trở về
Ra đi ra đi bảo tồn sông núi Ra đi ra đi thà chết chớ lui - “Tống biệt hành”:
Ly khách! Ly khách! Con đường nhỏ Chí nhớn chưa về bàn tay khơng Thì khơng bao giờ nói trở lại Ba năm mẹ già cũng đừng mong!
- Nhận xét về bài thơ Tây Tiến: “Một bài thơ làm sống dậy cả một trung đoàn, khiến địa danh Tây Tiến tường tồn trong lịch sử và ký wucs mỗi người Nó như một viên ngọc sáng trong tâm hồn Việt, tấm lòng Việt và thơ ca Việt” – Nguyễn Xuân Nguyên
biệt và liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào” Như vậy, “Hồn về Sầm Nứa” là về nơi những
người lính đã quyết tâm thực hiện lí tưởng cao đẹp của mình khi xung phong ra trận Cho nên, dù ngã xuống trên đường hành quân hay bất kì đâu thì anh lính họ vẫn đi cùng đồng đội để thực hiện chí nguyện này đến cùng
[Đưa nhận định về thơ: Xác định nội dung đoạn phân tích đề cập đến “ý niệm lên đường của thời đại” Suy ra, chọn nhận định liên quan đến hiện thực, điều đọng lại ở người viết và
người đọc…] Nhà thơ Xuân Diều quan niệm về thơ: “Thơ phải xuất phát từ tực tại đời sống,
nhưng phải qua tâm hồn, trí tuệ và khi đã đi qua như vậy, tâm hồn, trí tuệ ấy phải in dấu đó vào thật sâu sắc, càng cá thể, càng độc đáo, càng hay” Để khẳng định bài thơ Tây Tiến hay thì có lẽ, hơi vội vã nhưng chắc chắn đây là bào thơ “thăng hoa của một tâm hồn lãng mạn” mang tên Quang Dũng, là “bức tượng đài bất tử về người lính vơ danh” Nên cái ý niệm lên đường của các anh cũng thật đẹp
Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Người chiến sĩ ra đi không ước hẹn ngày về, tinh thần hi sinh vì nước, xả thân vì tổ quốc, quyết tâm lập được chiến công như người chiến sĩ trong bài thơ “Tống biệt hành”:
“Ly khách! Ly khách! Con đường nhỏ Chí lớn chưa về bàn tay khơng Thì khơng bao giờ nói trở lại Ba năm mẹ già cũng đừng mong”
“Không hẹn ước”, rồi lại “một chia phôi” Bởi lẽ: Hồn cảnh chiến đấu rất khắc nghiệt, có bao gian khổ, thiếu thốn nên hành trình chiến đấu là những hi sinh tiếp nối, càng khó có hi vọng trở về Do hoàn cảnh lịch sử quá ngặt nghèo, cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn đầu chẳng khác nào lấy trứng chọi đá, đòi hỏi phải hi sinh xương máu mới mong có ngày độc lập tự do Bao thế hệ thanh niên cầm súng ra chiến trường với tinh thần:“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” Ý thơ lột tả lí tưởng chiến đấu cao cả của người lính “bộ đội cụ Hồ”, làm nổi bật phẩm chất yêu nước anh hùng của họ
Mùa xuân năm ấy, là mùa xuân khi “tiếng kèn kháng chiến vang dậy khắp non sơng”,
đồn binh Tây Tiến xuất quân lên đường với hành trình chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, họ quyết
tâm “Người ra đi đầu không ngoảnh lại/ Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy” - đó là lời thề quyết
tâm của cả một thế hệ “Mùa xuân” ấy ta có thể hiểu theo nghĩa: Đó là thời điểm thành lập
Trang 4trẻ, tuổi xuân của đời người Và dù hiểu theo cách nào thì “mùa xuân ấy” cũng đã trở thành thời điểm một đi không trở lại của lịch sử nước nhà Câu thơ cuối với sự kết hợp linh hoạt từ các thanh bằng như một bài hát, bản hòa âm đầy cảm xúc, mà đoạn kết là bản hòa âm da diết với câu thơ: “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” “Sầm Nứa” là một địa danh ở phía Đơng thượng Lào, nơi ta hợp đồng tác chiến với quân đội Lào chống Pháp Ngày nay, ta vẫn nhắc về mảnh đất này với cái tên đầy ý nghĩa: "Căn cứ địa cách mạng Sầm Nứa - Biểu tượng đoàn kết đặc biệt và liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào” Như vậy, “Hồn về Sầm Nứa” là về nơi những người lính đã quyết tâm thực hiện lí tưởng cao đẹp của mình khi xung phong ra trận Cho nên, dù ngã xuống trên đường hành quân hay bất kì đâu thì anh lính họ vẫn đi cùng đồng đội để thực hiện chí nguyện này đến cùng
Đánh giá về nghệ thuật:
1 Bài thơ “Tây Tiến” được xây dựng dựa trên 2 nguồn cảm hứng: Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
2 Các biện pháp nghệ thuật được vân dụng một cách linh hoạt:
+ Ngơn ngữ, hình ảnh ấn tượng, giàu chất tượng hình, khác họa thành cơng bức tranh thiên nhiên và hình ảnh người lính
+ Biện pháp: cường điều, tương phản, vận dụng kiến thức hội họa, điêu khắc, tính nhạc đặc sắc… mang đâm phong cách Quang Dũng
Bài thơ “Tây Tiến”, tựa như những thước phim tư liệu nhưng đầy giá trị nghệ thuật về cuộc sống và chiến đấu của người lính Tây Tiến Với thủ pháp điện ảnh Quang Dũng đã như một nhà quay phim tài hoa ghi lại từng chặng đường hành quân của người lính Paustoisky từng thốt lên: “Những chữ xa xác nhất mà chúng ta đã nói đến cạn cùng, mất sạch tính chất hình tượng đối với chúng ta, những chữ ấy trong thơ ca lại lấp lánh, lại kêu giòn và tỏa hương Bằng cách nào đó, Quang Dũng đã đưa những chữ xơ xác ấy tỏa hương trên trang thơ của chính mình
Có thể nói, trong chín năm kháng chiến trường kì, cảm hứng yêu nước thật sự là một động lực tinh thần mạnh mẽ cho những người con đất Việt khi “Tầm vóc nhà thơ đứng trên thành chiến lũy” Lịch sử hào hùng của dân tộc, thiên nhiên và hình ảnh người chiến sĩ, đã được tái hiện sinh động và hào hùng qua những câu thơ “Tây Tiến” Khép lại những trang thơ hào hùng nhưng dư âm của nó có lẽ vẫn cịn vương mãi Ta nhớ đến những câu thơ của Chế Lan Viên:
Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa Nghìn năm sau cịn, đủ sức soi đường
Ngọn lửa thắp sáng ấy có lẽ khơng chỉ trong thơ ơng, mà cịn thắp lên từ những câu thơ Tây Tiến, hòa vào những bản trường ca của kháng chiến
Trang 5sâu” Và bề sâu mà Tây Tiến đọng lại, chính là những thước phim tư liệu đầy giá trị nghệ thuật
về hiện thực đấu tranh, về bức tượng đài người lính Tây Tiến Bài thơ thành cơng là nhớ kết