1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Buổi 9 tây tiến (tiết 1)

19 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 786,31 KB

Nội dung

Microsoft Word BuÕi 9 TÂY TI¾N  Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)   Lưu hành nội bộ | Trang 1  Khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU Giai đoạn 2 – PHÂN TÍCH TÁC PHẨ[.]

 Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  Khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU Giai đoạn – PHÂN TÍCH TÁC PHẨM ( tháng 9.2021 – tháng 2.2022) Livestream lúc 21 00, thứ & thứ 6, tuần —————————— Buổi Bài thơ TÂY TIẾN (Tiết 1) Nhà thơ Quang Dũng Quang Dũng hệ nhà thơ sinh lúc phong trào Thơ bước vào giai đoạn nở hoa rực rỡ Thế nhưng, tài thơ ca ơng đủ độ chín phong trào Thơ lại chuyển sang giai đoạn trưởng thành có lắng lại Chính mà Quang Dũng có thừa kế thành tựu phong trào thơ đỉnh cao này, bước sang giai đoạn với trải nghiệm thân nên ơng bắt kịp chuyển để phù hợp yêu cầu văn học Đó văn học kháng chiến Q hương Quang Dũng sinh làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) lúc Xứ Đồi Chính mảnh đất “hoa người” để khơi Quang Dũng nguồn mạch cảm xúc lớn Ơng có thơ xứ Đoài đầy ám ảnh Bởi cho nên, ta thấy rằng, Quang Dũng nhà thơ mảnh đất với tình yêu tha thiết, nồng nàn Con người Quang Dũng người tài hoa tài tử Tài hoa, lẽ ơng đa tài, làm thơ, viết văn, soạn nhạc, vẽ tranh… Nhờ chất tài hoa ấy, mà thấy rằng, thơ Quang Dũng ln có phóng khống, lãng mạn riêng “không trộn lẫn” Tất tạo nên chất thơ riêng, nét thơ riêng, phong cách thơ riêng biệt mang tên Quang Dũng Tài tử, nhiều, phiêu bạt viết thơ ngòi bút phiêu bat Chính Quang Dũng tâm thơ này: Mây đầu mây lang thang Ơi! Chật Góc phố phường Mây đầu ô  Lưu hành nội | Trang   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  Hẹn chân trời xa lạ Qua cột đèn Chiều tối lại bừng mắt đỏ Nghĩa là, Quang Dũng người thích đi đó, tâm hồn lộng gió bốn phương Và tâm hồn đầy mộng mơ, bay bổng, mang khí chất người Hà thành hịa tài hoa người xứ Đồi giúp Quang Dũng đến với Tây Bắc để lại thơ ấn tượng, thơ làm nên tên tuổi gắn liến với Quang Dũng Một thơ năm tháng, thơ Tây Tiến Sự nghiệp Quang Dũng sáng tác nhiều, lại không lưu giữ nên ta nhớ đến ơng với tập thơ “Mây đầu ơ” “Tuyển tập thơ ca Quang Dũng” Trong giới văn chương Quang Dũng lên người mang hồn dân tộc mang tiếng nói thời đại người Việt Nam vừa anh hùng mà lại vừa nghệ sĩ Ông biểu tượng cho tâm hồn người lính xuất thân từ mảnh đất Hà thành Bài thơ Tây Tiến Đề tài Nhắc đến mảnh đất Tây Bắc, nhắc đến “kho cảm giác bí ẩn”, nhà thơ Xuân Quỳnh truy tìm cội nguồn sóng tình u người bí ẩn, bí ẩn muốn khám phá, mà phám “Mảnh đất Tây Bắc” phá lại thấy bí ẩn Thế nên, mảnh đất Tây Bắc lúc thu hút nhiều bút hướng để lấy cảm hứng Có lẽ, xa xơi, bí hiểm gay tị mị thích thú, hấp dẫn thúc người ta Đặc biệt nhà thơ, “cảm hứng” nơi nảy sinh cho cảm xúc, mà cảm xúc “có điều nói thơ” Nhà văn Tơ Hồi nói mảnh đất Tây Bắc với lời tha thiết rằng: “Mảnh đất Tây Bắc để thương để nhớ nhiều quá!” Và nhà thơ Tố Hữu, năm Quang Dũng viết Tây Tiến, ơng có thơ “Lên Tây Bắc” với vần thơ hay này: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo Núi khơng đè vai vươn tới Lá nguỵ trang reo với gió đèo  Lưu hành nội | Trang   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUN SÂU (Cơ Trần Thùy Dương)  Hay 10 năm sau, phong trào thơ kháng chiến chống Pháp chuyển Bùi Minh Quốc có “Lên Tây Bắc” để đáp lại lời kêu gọi Đảng Nhà nước nhắc thành niên, kêu gọi người miền xuôi lên xây dựng tái thiết Tây Bắc với câu thơ “rộn vang” khắp đường lên Tây Bắc: Xe chạy nghiêng nghiêng trèo dốc núi Lên miền Tây vời vợi nghìn trùng Lên miền Tây, ta làm bạn núi rừng Lại đưịng máu cha đổ Thế nhưng, có thật cần nhìn nhận rằng: Dù Tố Hữu có viết “Lên Tây Bắc” thành công đến đâu, hay sau Bùi Minh Quốc có viết “Lên miền Tây” vang dội đến mức nào, Tây Bắc tưởng tượng mà thôi, mảnh đất Tây Bắc mà người ta nhìn hấp dẫn “hồn phương xa xứ lạ” mà Cịn đến miền Tây phía Tây Bắc Quang Dũng khơng cịn tưởng tượng, mà kết trải nghiệm Quang Dũng đến với mảnh đất đồng đội sống chiến đấu Bài thơ Tây Tiến cấu thành từ trải nghiệm thực Quang Dũng, trải nghiệm hai năm, khoảng thời gian khơng qn người lính trẻ đến với mảnh đất rừng thiêng Và nhận rằng, với trải nghiệm ấy, thơ Tây Tiến Quang Dũng thực tạo nên dấu ấn nghệ thuật riêng chủ đề tưởng quen thuộc: “Những mảnh đất Cách mạng” - Đơn vị Tây Tiến: thành lập đầu năm 1947, với mục tiêu phối hợp với đôi Lào đánh tiêu lao sinh lực địch, Hoàn cảnh sáng tác bảo vệ vùng biên cương Tây Bắc Tổ quốc Chính thế, địa hoạt động rộng lớn, toàn vùng biên giới giáp với Thượng Lào vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam Địa hình núi non vơ hiểm trở - Thành phần tham gia đoàn binh Tây Tiến: chủ yếu niên học sinh, trí thức Hà Nội Điều tạo nên nét riêng biệt lính Tây Tiến, so với ng lính đội cụ Hồ mà thấy thơ học Những người lính chiến đâu thời kì đầu kháng chiến chống Pháp thời ki vô gian khổ, mà người lính Tây Tiến gian khổ dường thử thách hơn, khắc nghiệt Họ chiến đấu hoàn cảnh thiếu thốn chung toàn quân đội ta lúc giờ, quân trang quân dụng Họ lại chiến đấu hoàn cảnh chiến đấu với địa bàn chiến đấu gian khỏ, thiên nhiên, khí hậu vơ khắc nghiệt Cho nên, người lính Tây Tiến hi sinh bom đạn ít, hi sinh hồn cảnh nhiều  Lưu hành nội | Trang   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUN SÂU (Cơ Trần Thùy Dương)  - Tinh thần chiến đấu: Thế nhưng, với người Hà Nội hào hoa năm tháng quên Chúng ta thấy rằng, trung đoàn Tây Tiến say Trung đoàn 52, họ họat động liên khu Thế nhưng, năm tháng Tây Bắc, năm tháng họ đoàn quân Tây Tiến khơng phai mờ tâm trí ng lính Tây Tiến Tất người làm nên linh hồn cảu thơ - Hoàn cảnh sáng tác trực tiếp: Quang Dũng tham gia chiến đấu với đoàn quân Tây Tiến từ thuở ban đầu Và sau gần hai năm gắn bó đến cuối năm 1948, Quang Dũng phải rời xa đơn vị trở với đồng Phù Lưu Chanh Hà Đông Ở đây, Quang Dũng nhớ nỗi nhớ tha thiết Tây Tiến, nên ông mở “van trái tim” sáng tác nhanh thơ Tây Tiến Ban đầu thơ có tên “Nhớ Tây Tiến”, sau bỏ chữ Nhớ, “Tây Tiến” - Điều đặc biệt từ nhan đề: Việc thay đổi nhan đề thơ từ “Nhớ Tây Tiến” thành “Tây Tiến” có nhiều tranh cãi, nhiên dù nhìn từ hệ quy chiếu cảm xúc tồn thơ Nhan đề thơ + Nếu nói “Nhớ Tây Tiến” diễn tả nỗi nhớ, nhấn mạnh cảm xúc Quang Dũng lúc này, lại hay thơ Đối với thơ, “ý có sâu thơ hay” + Và nói “Nhớ Tây Tiến” Tây Tiến bị lùi khứ, Tây Tiến miền khứ qua, Tây Tiến hồi niệm Nhưng nói “Tây Tiến” Tây Tiến tiếng gọi tha thiết, Tây Tiến nỗi nhớ thường trực, Tây Tiến nỗi nhớ luôn hữu Với tên gọi “Tây Tiến” nhan đề thơ cô dọng hơn, có dồn nén hơn, hàm súc Và nói “nhớ Tây Tiến” lộ mạch thơ Cịn nói “Tây Tiến” khơng nỗi nhớ ẩn sâu mà cịn tạo nên nhiều cảm xúc cảm hứng cho thơ TÌM HIỂU BÀI THƠ Bố cục thơ gồm: phần I Bố cục thơ Phần Hình ảnh mảnh đất Tây Bắc đoàn binh Tây Tiến (14 câu thơ đầu) Phần Nỗi nhớ người cảnh Tây Bắc (8 câu thơ tiếp) Phần Hình ảnh đoàn binh Tây Tiến chiến đấu lý tưởng cao đẹp (Khổ 3) Phần Khúc vĩ khải hoàn nỗi nhớ (4 câu cuối)  Lưu hành nội | Trang   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  II Phân tích thơ Đoạn thơ 1: Bức tranh mảnh đất Tây Bắc hình ảnh đồn binh Tây Tiến (14 câu thơ đầu) Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi câu thơ đầu: Nỗi nhớ thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, đường hành quân hùng vĩ dội thơ Hệ thống luận điểm mộng trữ tình Ẩn kỉ niệm một giai thoại qua đoạn 1, thơ Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi - Hai địa danh: Sông Mã Tây Tiến xuất gợi mảnh đất kháng chiến + “Sông Mã”: người bạn tri kỷ với người lính Tât Tiến, gắn bó với đường hành qn hình ảnh người lính Nó hào hùng, kiêu hãnh lãng mạn, làm mềm đường hành quân người lính + “Tây Tiến”: mảnh đát binh đoàn Tây Tiến sống chiến đấu, đồng đội, cịn người gắn bó  Lưu hành nội | Trang   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  - Tất lên qua nỗi nhớ: Nay không nữa, nên ta phải chấp nhận thật “xa rồi”, thực khơng thể chối bỏ Chính vậy, âm hưởng vang lên mở đầu thơ nỗi nhớ, nỗi nhớ lại đặc biệt + “Tây Tiến ơi”: tên đơn vị cất lên tiếng gọi người yêu, gọi người thương Nó thể nỗi nhớ tha thiết, da diết , tiếng gọi đầy níu kéo, tiếng gọi xuất phát từ lóng nhà thơ + Sự đặc biệt nỗi nhớ: thực khách quan thực tâm lý - Đặc sắc nghệ thuật thú vị: “nỗi nhớ chơi vơi” + Vần “ơi” lặp đến lần, điệp từ “nhớ” lần: cho thấy nỗi nhớ bao trùm, giăng mắc khắp chốn Tây Bắc + Nỗi nhớ “chơi vơi” đặc biệt Quang Dũng: Một nỗi nhớ trìu tượng, thực mà mơ, chờn vờn mà hư ảo cấu thành từ hai mảng tâm lý: ý thức tiềm thức Bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc Hình ảnh người lính Tây Tiến Thiên nhiên hùng vĩ, dội Người lính hào hùng - Hùng vĩ “Sương”: sương che lấp đoàn quân trai trẻ thực gian khổ trải nghiệm thú vị - Núi rừng hiểm trở: 12 câu thơ - Đối diện với thực cách đầy kiêu hãnh; coi + Dốc, đèo cao hun hút, trắc trở + Sự đe doa thác ghềnh thú Thiên nhiên thơ mộng, trữ tình - Tâm lý vượt thực: đứng thử thách hóm hỉnh, tinh nghịch; hài hước, ngang tàn - Nói hi sinh tâm lý phớt lờ, phiêu bạt - Lãng mạn, bay bổng với “hoa đêm hơi”, với Người lính hào hoa - Khơng cho hành quân, mà sống “mưa xa khơi” - Ngọt ngào, tình tứ với hương vị đặc trưng: “cơm nếp hòa vào thiên nhiên - Nồng nàn, tình tứ, mê đắm say sưa xơi”, “cơm lên khói” PHÂN TÍCH CHI TIẾT Phân tích thành văn Mở đầu thơ nỗi nhớ da diết thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, đường hành quân Nguồn cảm xúc chủ đạo xuyên hùng vĩ dội thơ mộng trữ tình Ẩn kỉ niệm một giai thoại qua Tất thể trọn vẹn qua hai câu thơ đầu: suốt thơ nỗi nhớ CÂU THƠ ĐẦU  Lưu hành nội | Trang   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Mở đầu thơ (Bài thơ mở đầu) câu thơ mang âm điệu trầm, buồn sâu lắng Ẩn nỗi nhớ thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, nỗi nhớ đường hành quân hùng vĩ dội thơ mộng trữ tình thời “Tây Tiến” qua! Tất thể qua hai câu thơ đầu: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Nâng cao hơn: Kết hợp thêm nhận định văn học vào phần dẫn dắt: Nhà thơ Tố Hữu nói cảm xúc thơ rằng: “Thơ khởi phát từ lòng ta Thơ tràn tim ta sống thật đầy”, với ý nghĩa đó, ta nhận thấy nỗi nhớ thời Tây Tiến, thiên nhiên núi rừng, đường hành quân, đồng đội khởi phát lòng Quang Dũng xúc cảm mãnh liệt để ngịi bút ơng “xuất thần” mà sâu vào tâm cam người đọc từ hai câu thơ đầu tiên: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Nhà thơ Sóng Hồng quan niệm thơ rằng: “Thơ hình thức nghệ thuật cao quý Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng”, quan niệm từ đời kim nam cho thi sĩ Và người mảnh đất “hương thơn xứ Đồi” khơng ngoại lệ Ơng lấy “hình thức nghệ thuật cao quý” thơ để tạo nên nét đặc sắc hành trình sáng tác mình; lấy tình cảm mãnh liệt, nồng cháy để thể nỗi nhớ da diết “một thời Tây Tiến” qua! Bài thơ bắt đầu âm điệu trầm, buồn gợi nỗi nhớ thiên nhiên núi rừng Tây Bắc; đường hành quân hùng vĩ, dội thơ mộng, trữ tình Ẩn sâu đó, kỉ niệm đồn qn Tây Tiến năm xưa Cảm xúc chủ đạo thơ nỗi nhớ da diết tác giả Và từ câu đầu, tiếng gọi làm nao nức lòng người  Lưu hành nội | Trang   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” (Viết nỗi nhớ): Nhà thơ Chế Lan Viên có vần thơ mê đắm nói cảm xúc với mảnh đất người gắn bó này: “Nhớ sương giăng nhớ đèo mây phủ Nơi qua lòng lại chẳng yêu thương” Có lẽ, nỗi nhớ từ xưa trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ca Cũng thơi, Tố Hữu nói: “Thơ khởi phát từ lòng ta Thơ tràn tim ta sống thật đầy” mà Nhưng với đề tài dường quen thuộc thế, Quang Dũng lại đứng trước thử thách lớn Vậy, ơng phải viết nỗi nhớ binh đồn Tây Tiến nào, cho in dấu lịng người độc đây? Tất có câu trả lời thật rõ, từ hai câu thơ đầu, ta bắt gặp nỗi nhớ thật thú vị - nỗi “nhớ chơi vơi”: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” - Hai địa danh đặc biệt xuất Phân tích xuất đặc biệt hai địa danh “Sông Mã” “Tây Tiến” tiếng gọi “ơi” đầu tác phẩm “Sông Mã” “Tây Mở đầu thơ xuất hai địa danh “Sông Mã” “Tây Tiến”, hai địa dành gắn với Tiến” qua tiếng gọi “ơi” tiếng gọi “ơi” đầy da diết Có lẽ, thơ ca kháng chiến, cách gọi tên địa danh trở thành nét đặc trưng quen thuộc phổ biến Chỉ cần gọi tên địa danh ta có tứ thơ hay, cần + “Sơng Mã” : Người bạn tri kỷ gắn gọi tên vùng đất, miền quê, người ta có tiếng thơ nức lịng Như liền với đường hành quân, chứng thơ viết người anh hùng “Nguyễn Văn Trỗi”, Lê Anh Xuân có lời kết tiếng gọi kiến vui buồn, gian khổ đầy tự hào: Ôi Việt Nam! Việt Nam ơi! người lính Tây Tiến Việt Nam, ta gọi tên Người thiết tha + “Tây Tiến” mảnh đất đoàn binh Tây Tiến sống chiến đấu; Hay “Ta tới”, cờ đầu thơ ca cách mạng – Tố Hữu chan chứa tiếng gọi “ơi”: Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!  Lưu hành nội | Trang   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUN SÂU (Cơ Trần Thùy Dương)  đồng đội; người Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt vào sinh tử Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca + Từ “xa rồi” tiếng gọi “ơi” đầy ẩn Có nhà nghiên cứu bình nét đặc trưng thơ ca kháng chiến rằng: Khi ta đủ yêu ý Nó diễn tả thực khách vùng đất đó, ta biết gắn với q hương đất nước, cần tiếng gọi, cần quan “xa rồi” thực tâm nhắc tên vùng đất, miền quê, tên người thơi tự đủ sức tạo tứ thơ lý “ln thường trực” hay Và có lẽ, nhà thơ “của mảnh đất” Quang Dũng trưởng thành thời “máu lửa” ấy, nên mở đầu thơ Tây Tiến ông để đứa tinh thần cất tiếng gọi “ơi” - Tín hiệu nghệ thuật độc đáo: âm đầy tha thiết Tiếng gọi “ơi” ấy, trở thành khúc dạo đầu chan chứa tình yêu quê hương “ơi” lặp lần bắt vần với từ “chơi đất nước, chan chứa nghĩa tình vùng đất ta gắn bó vơi”; điệp điệp lại lần từ “nhớ” Hình ảnh dịng “Sơng Mã” tên “Tây Tiến” Da diết thế, chan chứa Nhưng bắt đầu thơ lại hình ảnh dịng sơng Mã “Sơng Mã”, cần nghe hai tiếng thôi, dù chưa đặt tên đến mảnh đất này, chưa chứng kiến cuồn cuộn dòng sông biên thùy xa xôi ấy, thấy, dịng sơng vơ dội, mạnh mẽ hào hùng, kiêu dũng Chỉ riêng chữ “Mã” đủ sức tạo nên âm hùng tráng, dội vang Điều đặc biệt dịng sơng này, gắn với vui buồn người lính, đường hành quân cuộn chảy theo bước chân người lính Tây Tiến Như vậy, hình ảnh sơng Mã hiểu biểu trưng cho tính cách, tâm hồn người lính Tây Tiến, cho mảnh đất Tây Bắc hùng thiêng Dữ dội đấy, cuồn cuộn đấy, mãnh liệt mềm mại, tâm tình Nó làm mềm hẳn đường hành quân gập ghềnh khó khăn, trắc trở anh lính trẻ Từ “xa rồi” tiếng gọi “ơi” đầy ẩn ý Nó diễn tả thực khách quan “xa rồi” thực tâm lý “luôn thường trực” Dù sơng Mã có uốn mềm đến đâu, có chảy xiết đến mức khơng thể chối bỏ thực, che giấu thực rằng, “Sông Mã xa rồi” dâng tràn lòng nhà thơ Quang Dũng Đây thực mà Quang Dũng người đồng đội khơng thể khước từ hay chối bỏ, thực ta rời xa Tây Bắc, rời xa Tây Tiến  Lưu hành nội | Trang   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  Chính thế, đọc hai câu thơ đầu, ta thấy lịng nặng trĩu đến thế, nghe lịng nao nao đến thế! Bởi, Quang Dũng để nỗi nhớ xuất Nói nỗi nhớ thơ Cách mạng, khơng trữ tình Tố Hữu Bởi Tố Hữu mang mối tình cách mạng, nỗi nhớ cách mạng để so sánh với nỗi nhớ người yêu: “Nhớ người yêu được” Dẫu biết rằng, tất so sánh đời khập khiễng, phải so sánh thấy điều thú vị Tuy Quang Dũng không mang nỗi nhớ vùng đất, nỗi nhớ đồng đội so sánh với nỗi nhớ người yêu, câu thơ cất lên, ta đủ thấy tiếng gọi tha thiết tiếng gọi người yêu, da diết tiếng gọi người thương Quang Dũng, “Tây Tiến ơi!” Và tiếng gọi tự long nhà thơ Quang Dũng gợi cho níu kéo Nó khơng đơn nói thực khách quan “xa rồi” đâu, cịn cho thấy thực tâm lý đầy ám ảnh Rằng, cho dù có phải buộc rời xa mảnh đất Tây Bắc, xa đơn vị cũ Tây Tiến phần tâm hồn Quang Dũng Nó ln vùng đất sống hữu thường trực tâm trí Quang Dũng Chính thế, tiếng gọi “Tây Tiến ơi”là đan cài, kết quyện hai mảng thực, thực khách quan đầy lưu luyến rời xa, hai thực tâm lý ln ngóng vọng trở về, ln khao khát nhớ về, mong ngóng quay lại mảnh đất Đây có lẽ lý mà cắt nghĩa cách rành rọt được, cần đọc thơi ta thấy bước theo chân Quang Dũng hành quân mảnh đất “để thương để nhớ” Và để viết hay thế, diễn tả cách trần tình thế, hẳn Tây Bắc phải phần tâm hồn Quang Dũng Và ngẫu nhiên mà “Tiếng hát tàu”, nhà thơ Chế Lan Viên nói vùng đất gắn bó cách đặc biệt này: Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hóa tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc đâu?  Lưu hành nội | Trang 10   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUN SÂU (Cơ Trần Thùy Dương)  Tín hiệu nghệ thuật độc đáo: âm “ơi” lặp lần từ “chơi vơi”; điệp điệp lại lần từ “nhớ” Ngay từ đầu thơ, không thấy không gian Tây Bắc kết dệt nào, mà thấy nỗi nhớ Tây Tiến Quang Dũng khắc khoải sao! Cịn xé lịng hơn, tất hữu kỉ niệm, cịn q khứ xa xơi khơng thể với chạm Để diễn tả nỗi nhớ cách thành công thú vị Không thể không nhắc đến tín hiệu nghệ thuật vơ độc đáo mà Quang Dũng sử dụng cho vần thơ chan chứa cảm xúc Chỉ vỏn vẹn hai câu thơ, có tới ba âm “ơi” gieo vần, câu thơ mà có tới hai lần điệp từ “nhớ” Với việc lặp lại điệp từ, trước hết dường lột tả trùng điệp mảnh đất Tây Bắc cho ta thấy nỗi nhớ trải dài, giăng mắc khắp không gian núi rừng Tây Bắc Và cảm giác tạo hình ấy, mà cịn nhận “Đọc thơ Quang Dũng ta ngậm nhạc miệng” (theo lời bình Xuân Diệu) Bởi, lặp lại tạo điệp khúc “ơi – – ơi” ngân dài, ta cảm Quang Dũng đứng núi rừng Tây Bắc để gọi “Tây Tiến ơi” Và núi rừng hòa vang đến dội Để tấu ca “Tây Tiến ơi”, “Tây Tiến ơi” cất vọng lên Mác-xen Pruxt cho rằng: “Một thám hiểm thực chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới”, “đôi mắt mới” Quang Dũng Tây Tiến trước tiên phải kể đến cách ta định danh nỗi nhớ thơ Là nỗi nhớ da diết, nỗi nhớ khắc khoải hay nỗi nhớ cồn cào, nỗi nhớ thường trực, nỗi nhớ níu kéo bây giờ? Thực ra, cách định nghĩa đúng, không trọn vẹn Phải nỗi nhớ, “nhớ chơi vơi” đủ sức diễn đạt niệm Nhớ khái niệm trìu tượng, khó định nghĩa được, mà khó cần đo đong đếm Thế nên, Xuân Quỳnh rút hết lịng để nhớ: “Lịng em nhớ đến anh/Cả mơ thức” Người ta thường hay so sánh nỗi nhớ với điều để cụ thể hóa nỗi nhớ Thế đây, với Quang Dũng cách ông định danh cho nỗi nhớ thật đặc biệt, lại làm trìu tượng nỗi nhớ – “nhớ chơi vơi” “Nhớ chơi vơi” nỗi nhớ có mà khơng, thực mà hư, chờn vờn mà hư ảo Có người cho rằng, nỗi nhớ mà chờn vờn, hư ảo; nỗi nhớ thực mà không nỗi nhớ mong manh, nỗi nhớ nói có Nhưng có người phản biện lại rằng, nỗi nhớ làm cho người ta cảm  Lưu hành nội | Trang 11   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  thấy có mà khơng, chờn vờn mà hư ảo, chưa nhớ mà tuôn trào nỗi nhớ ám ảnh, nỗi nhớ thường trực, nỗi nhớ trở thành điều hiển nhiên, nhịp sống thở người ta Một nỗi nhớ, mà không cần vịn vào ý thức khắc khoải được, nỗi nhớ tầng sâu, nỗi nhớ tầng tiềm thức, chí vơ thức Và Quang Dũng nhớ Tây Tiến thế! Âm “ơi” bắt vần với tự “chơi vơi” thật đắc địa, có lẽ phải nõi nhớ đủ sức khiến ta nhói lòng Phải nỗi nhớ đủ sức kéo hồn ta với mảnh đất Tây Bắc xa xôi, phải nhớ thế, đủ sức để diễn tả tình cảm Quang Dũng hướng mảnh đất Nếu khơng phân tích chi tiết, đầy đủ, tỉ mỉ bạn chắt lọc lại cho ngắn gọn nhé! Nhận xét thơ Tây Tiến, Trần Lê Văn đánh giá: “Tây Tiến thơ tiếng Quang Dũng Nó cánh cửa dẫn dắt anh bước vào làng thơ cách mạng Như có mối duyên ràng buộc, thơ gắn bó với người làm đến mức nói đến Quang Dũng người ta nhắc đến Tây Tiến ngược lại” Bởi tồn cảm xúc mãnh liệt ơng gửi mảnh đất gắn bó với hai câu thơ đầu: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Nhớ “chơi vơi” nghĩa nỗi nhớ trơ trọi, chênh vênh, khơng có điểm tựa Nỗi nhớ lưng chừng khơng biết bấu víu kí ức nào, lại có nhiều kỉ niệm thi lên Câu thơ cảm thán kết hợp với điệp từ “nhớ”, làm cho nỗi nhớ bồng bềnh dải lụa, vương vấn lòng người đọc khơn ngi Đối tượng nhớ dịng sông Mã thân thương – chứng nhân lịch sử, dịng sơng cuồn cuộn suốt năm tháng hào hùng dân tộc; nỗi nhớ binh đoàn Tây Tiến - nơi Quang Dũng đồng đội trải qua trận “vào sinh tử”; nỗi nhớ núi rừng, địa bàn hoạt động binh đồn Cách nói “xa rồi” tạo cảm giác bâng khng, xao xuyến Có lẽ, “xa rồi” nên nỗi nhớ “chơi vơi” Nguyên nhân để Quang Dũng cảm thấy “chơi vơi” nỗi nhớ mình? Phải chăng, khơng khí tưng bừng Hội Văn nghệ Trung ương làm sống dậy ông kỉ niệm năm xưa Nhưng tiếc rằng, khơng thể quay trở lại nữa! Nó hẫng hụt, bâng khuâng, lại mang đến bồn chồn, xao xuyến Cách viết, cách dùng âm, dùng từ Quang Dũng quay quắt làm sao! Có lẽ, phải đau đáu khiến người ta nhói lịng!  Lưu hành nội | Trang 12   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  Bức tranh thiên nhiên Hình ảnh người lính Thiên nhiên hùng vĩ, dội Anh bạn dãi dầu không bước Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Gục lên súng mũ bỏ quên đời Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm, Chiều chiều oai linh thác gầm thét Phân tích 12 câu thơ Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Người lính hào hùng - Hùng vĩ “Sương”: sương che lấp đoàn quân trai trẻ - Đối diện với thực cách đầy kiêu hãnh; coi - Núi rừng hiểm trở với: thực gian khổ trải nghiệm thú vị + Dốc, đèo cao hun hút, trắc trở - Tâm lý vượt lên thực: đứng thử thách + Sự đe dọa thác ghềnh thú hóm hỉnh, tinh nghịch; hài hước, ngang tàn Thiên nhiên thơ mộng, trữ tình - Nói hi sinh tâm lý phớt lờ, phiêu bạt - Lãng mạn, bay bổng với cảnh: “hoa đêm Người lính hào hoa hơi”, với “mưa xa khơi” - Khơng cho hành quân, mà sống - Ngọt ngào, tình tứ với hương vị đặc trưng đát hòa vào thiên nhiên người: “cơm nếp xơi”, “cơm lên khói” Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dội - Nồng nàn, tình tứ, mê đắm say sưa Tây Bắc ln nhớ đến mảnh đất “phương xa xứ lạ”, hùng vĩ dội Và Quang Dũng miêu tả mảnh đất khắc họa nên tranh vô ấn tượng, ấn tượng đến chân thật Ơng khơng né tránh hay chối bỏ thực, chí Quang Dũng cịn nỗ lực dậm tơ để nhấn mạnh trọn vẹn - Thứ nhất: “Sương” thực đầy ám ảnh Ám ảnh mảnh đất sương, “Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi” Sương khói đặc trưng + Nội dung: Sương dày núi rừng Tây Bắc, Tây Bắc mảnh đất “lam sơn chướng khí” Thế nên, viết Tây Bắc, dường che lấp, làm mỏi mệt không thi phẩm khơng nhắc đến sương khói Nếu thơ Tố Hữu sương nhẹ nhàng sâu vào nỗi nhớ đồn binh Tây Tiến; “Nhớ khói sương”, sau “Tiếng hát tàu”, Chế Lan Viên nhớ sương sương dày níu bước có sức gợi “Nhớ sương giăng nhớ đèo núi phủ” Và viết thế, sương khói thật đẹp, thật lãng mạn Nhưng Quang Dũng khác, trước trở thành nét đẹp, nét lãng mạn thơ Quang Dũng với chân anh lại trải nghiệm thực tế người trực tiếp đồng đội hanh quân qua mảnh đất sương khói Tây Bắc  Lưu hành nội | Trang 13   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  + Nghệ thuật: Câu thơ chữ, có thành bằng, sắc, âm câu thơ lại rơi vào hai sắc nhằm nhấn mạnh thử thách lớn Nó dày đến mức che lấp đoàn quân Tây Tiến Ở có nghệ thuật hài thú vị, câu thơ có chữ mà có đến bằng, điểm nhấn câu thơ lại dồn vào sắc ỏi “lấp” “mỏi” Điều đó cho thấy, hai sắc ỏi kéo trùng câu thơ xướng để nhấn mạnh thực rằng, sương, sương dày đặc che lấp đoàn quân trai trẻ, sương làm mỏi mệt sức trai Và thực q dội, đồn qn hừng hực khí vậy, đồn qn mang lý tưởng tử thế, bị lớp sương khuất phục được? Thế nhưng, sương Tây Bắc sương tạo cảm giác thơ mộng có sức nặng vơ Nó thấm ướt đơi vai người lính, làm trùng ba lơ qn tư trang xuống, níu kéo bước chân anh lại Như vậy, không mỏi mệt cho được? - Thứ hai, núi rừng Quang Dũng vẽ cho tranh thấu trọn hiểm trở núi rừng Tây Bắc Người ta nói, đặc sản Tây Bắc địa hình dốc, núi cao thực khơng sai Chúng ta có nhiều vần thơ thầm cảm ơn chở che núi rừng kháng chiến, để có chiến cơng “long trời” thế, khơng có cánh tay + Dốc đèo cao hun hút, núi rừng quan ta có mạnh đến đâu khơng thể có chiến công oai hùng Nên thơ Việt Bắc, Tố Hữu ca: “Rừng che đội, rừng vây quân thù” Thế nhưng, đọc tất thơ kháng lại sâu thăm thẳm chiến này, có câu thơ miêu tả dốc vực ám ảnh câu thơ Quang Dũng: hiểm trở “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm + Câu thơ tả dốc: có Heo hút cồn mây súng ngửi trời chữ, có tới từ “dốc” Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” lặp, từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, Chúng ta dễ dàng thấy được, Quang Dũng gập đơi câu thơ lại để tạo tính tượng hình cho để nhấn mạnh trắc nó, miêu tả dốc, dốc tiếp dốc lên cao, vực nối vực xuống thấp; dốc lên khúc khuỷu, dốc xuống trở, cheo leo, hiểm nguy thăm thẳm Câu thơ miêu tả dốc có bẩy chữ, mà có đến hai từ dốc lặp lại Câu thơ có bảy chữ mà có đến tận hai từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” Riêng thân cách ngắt nhịp 4/3, làm cho trọng âm câu thơ nhấn vào từ dốc tạo nên nhịp điệu thơ đầy căng thẳng Nó đủ sức để ta cảm nhận trước + Sự hùng vĩ, hiểm trở mắt đường hành quân hiểm trở với dốc nối dốc, đèo tiếp đèo, bên cạnh vực sâu thăm thẳm cận núi rừng kề vực sâu Cái địa hình mà nói người dân Tây Bắc diễn tả “một bước chân lên, lần gối chạm cằm” tô đậm với “ngàn Cái địa hình mà cần lỡ bước thơi có ngã, mà ngã khơng nhanh lật sang bên kéo theo đồn quân rơi xuống vực dốc  Lưu hành nội | Trang 14   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  thước lên cao, ngàn thước xuống” Quang Dũng diễn tả cho thực tế nghiệt ngã hệ thống ngôn từ đầy ám ảnh Để rồi, lên đến đỉnh dốc “heo hút cồn mây” “Heo hút” nghĩa gần khơng có bóng dáng hay dấu chân người, có nghĩa mảnh đỉnh dốc đến người dân địa phương chưa lần chạm chân đến Đó đỉnh cao mà người lính Tây Tiến chinh phục Ở “cồn mây” hiểu theo nghĩa lãng mạn này, người lính đạt đến độ thể mây Một ranh giới tiếp giáp đất trời, người lính chạm tay tới cổng trời, đỉnh trời Và súng nối đất trời để có hình ảnh vơ lãng mạn, “súng ngửi trời” Với câu thơ “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”, với việc lặp lại hai từ phiếm chỉ, số lượng “ngàn thước” toát lên hùng vĩ núi rừng Tây Bắc Mặc dù tạo cảm giác cheo leo, hai từ hay, rât đắc địa đoạn thơ tả dốc Bởi thiên nhiên dội cho ta hiểu vẻ kiêu hãnh ngầm người lính Tây Tiến Bởi với đó, “dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” thách thức đáng rồi, lính Tây Tiến thử thách coi thử thách đạt đến độ “ngàn thước” Như vậy, với ba câu thơ miêu tả dốc núi, đèo cao Tây Bắc thơi, có tín hiệu nhận biết vơ đặc sắc ngịi bút Quang Dũng, chúng có tăng tiến, tăng cấp để diễn giải cho thấu trọn hiểm trở mảnh đất Trong câu thơ có phảng phát dấu ấn Đường thi, dấu ấn “hành lộ nan, thục đạo nan” thơ Lý Bạch: Đường nước Thục khó đi, khó lên đường lên trời xanh Khiến người ta nghe nói đến cảnh đó, phải héo hắt vẻ mặt trẻ trung Các núi liền nhau, cách trời không đầy thước Cây thông khô vắt vẻo tựa vào vách đá cao ngất Nước bay, thác chảy đua tiếng ào Đập vào sườn núi, rung động đá, muôn khe suối vang ầm sấm động Thế nhưng, bám vào dấu ấn “sách vở”, tương truyền, tưởng tượng cõ lẽ, Quang Dũng khơng thể có vần thơ hay thế, tranh Tây Bắc dội khơng có dấu ấn riêng củ Với gần hai năm trải nghiệm thực tế, sống chiến đấu, đồng đội hành quân mảnh đất hòa quyện với kiến thức “sách vở” để Quang Dũng với ba câu thơ tái cho thấm thía đến  Lưu hành nội | Trang 15   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  nét vẽ mà Quang Dũng tái Thế biết rằng, trải nghiệm điều “đắt giá” làm nên giá trị riêng Chỉ có trải nghiệm, cảm xúc thật, viết chân tình trái tim vẻ đẹp bền vững Và lý do, Tây Tiến Quang Dũng có chỗ đứng riêng, nhà thơ có thi phẩm để đời Và với bốn câu thơ miêu tả hùng vĩ, dội mảnh đất Tây Bắc, Quang Dũng cho thấy ngôn ngữ ông không đơn ngôn ngữ thơ nữa, mà ngôn từ “thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc” - Thứ ba, hiểm nguy ln rình rập Nói núi rừng Tây Bắc, dội dốc đèo trở thành lẽ đương nhiên Thế nhưng, ẩn thiên nhiên dội cịn điều không? Câu trả lời xin để hai câu thơ sau giải đáp: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Nguy hiểm thác: Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” + Câu thơ có cấu trúc Đây phương diện nguy hiểm núi rừng Tây Bắc, thác ghềnh thú Trước hết, câu thơ: đặc biệt, phá vỡ “Chiều chiều oai linh thác gầm thét” ta thấy có phá vỡ nguyên tắc cấu câu thơ thất ngôn Trong nguyên tắc cấu câu thơ bẩy chữ, theo nguyên tắc “tứ nhị lục phân minh” chữ thứ 2,4,6 phải kết hợp với theo thơ chữ “nhị tứ kết câu chung: Nếu bắt đầu Bằng – Trắc – Bằng, bắt đầu trắc lục phân minh” Trắc – Bằng – Trắc Thế nhưng, câu thơ Quang Dũng nguyên tắc bị phá vỡ, câu thơ bảy Quang Dũng có đến tận bằng, vỏn vẹn có trắc nhất, lại rơi vào từ “thác” “thét” Hai chữ đặc biệt sắc, cao tiếng Việt Bên cạnh đó, cịn lặp vần “th” vào nên thơ rơi vào từ “thác”, ngân vang Tất quy tụ để dậm tô lên dội, hùng vĩ chốn rừng thiêng nước độc , làm “thét” tạo nên bật đại ngàn núi rừng uy linh dội chốn rừng Khơng dừng lại đó, câu thơ sau câu thơ thật thú vị, lặp lại hai lần cạnh nhau, thiêng nước độc lạo cịn vần đóng “ịch” chữ “Hịch”, “ọp” chữ “cọp” Như vậy, nhà thơ Quang Dũng tái Nguy hiểm thú dữ: cho bước chân rình rập vị chúa sơn lâm Vị chúa tể rừng xanh ấy, trêu đùa trước + Trọng tâm câu lặp hai nặng nỗi sợ chàng trai trẻ Hà thành lần đầu biết đến “ông 30” câu chuyện đường rừng; lầm vần đóng sát đầu biết đến cảm giác hoang sơ đại ngàn “Hịch” “cọp”: Quang Dũng tái tranh Tây Bắc với trải nghiệm thực tế mình, lính, diễn tả bước khốc lên bình qn xanh màu lính, hành quân núi non đại ngàn hẳn vơ xúc  Lưu hành nội | Trang 16   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  chân vị chúa tể sơn động Bởi chân thực quá, quá! Nó làm cho người ta quay trở lại, hành quân, lâm trêu vờn nỗi đối mặt, thở, đập với hiểm nguy Điều thể rõ hơn, có xuất trạng từ thời gian “Chiều chiều”, “Đêm đêm” Phải chăng, thử thách mà anh đối diện sợ người lính thực ngày diễn ra, thực khắc nghiệt lúc phải đối diện khơng? Và + Nghệ thuật đặc biệt: tránh được, thực trở thành sống người lính Tây Tiến rồi! cụm từ trạng ngữ  Như vậy, Quang Dũng cho phiêu bạt đến mảnh đất khơng có núi cao vực thẳm, khơng “chiều chiều”, “đêm có lam sơn chướng khí, khơng có thác ghềnh dội, khơng có thú rình rập, mà tranh đêm” cho thấy có hình ảnh ta u lắm, ta tự hào lắm, ta thương nhớ Đó vẻ đẹp hào hoa, hào hùng anh thực đầy nguy hiểm lính trẻ Tây Tiến Bức tranh thiên nhiên thơ mộng Dù xuất với tỉ lệ nhỏ, nhỏ nhiều so với câu thơ gợi lên hùng vĩ, dội Thế nét vẽ này, âm góp phần làm cho tranh thiên nhiên Tây Bắc thêm hồn chỉnh Chính nét vẽ thơ mộng trữ tình ấy, tạo nên độ sâu, tạo nên dịu nhẹ, mênh mang, tha a Thơ mộng cảnh thiết, luyến lưu mảnh đất Tây Bắc Trước hết, khám phá thơ mộng, trữ tình cảnh sắc thiên nhiên Những người lính Tây Tiến đến với mảnh đất hùng thiên dường chuẩn bị sẵn sàng tâm đón nhận gian khổ, chủ động - “Hoa về” “đêm hơi”: đối mặt với gian khổ, nên, đến tận gian khổ, anh khơng cịn coi khổ thách thức nữa, mà coi giá trị đích thức mà mảnh đất mang đến để anh khám phá tường tận Và bất kỉ + Màn sương dày bí ẩn nào, khơng đến tận chẳng ta thấu trọn đẹp Và thiên làm nhịe, làm mờ nhiên Tây Bắc thế! Nếu không vượt qua dội, không vượt qua thách thức, chơng gai ngon đuốc người ta tận hưởng hết Chính thế, sau đoạn đường sương dày “che lấp đoàn quân” tiếp lính cầm tay dọc đường với “hoa đêm hơi” Một câu thư hay, say dành anh lính trẻ vượt đường hành quân, “bức tường lửa” mang tên “sương” Trước tinh thần hào hoa anh, ta thấy rằng, mảnh để chúng lên đất “lam sowng chướng khí” này, dường trao cho họ hôi đặc biệt, hội trải nghiệm những hoa đuốc điều mà mảnh đất Hà thành phồn hoa chẳng có hội để vượt qua giới hạn  Lưu hành nội | Trang 17   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUN SÂU (Cơ Trần Thùy Dương)  + Là hương thơm hoa Câu thơ “Mường Lát hoa đêm hơi” đánh giá câu thơ tình Nó tình chỗ, người rừng lan tỏa khắp chốn lính hành quân đêm phải mang theo đuốc, “sương giăng khắp lối” này, giăng ln đuốc để khơng cịn rực cháy đuốc “Dân cơng đỏ đuốc đồn” Tây Bắc thơ Tố Hữu Mà mờ mờ, ảo ảo, nhòe hoa rừng đẫm sương đêm Thế những, với - “Mưa xa khơi”: thả tâm hồn lộng gió bốn phương, chàng trai lính trẻ lại khơng coi gian khổ, anh vượt lên hồn cảnh hồn vào mưa mà tưởng tượng cầm đuốc tìm người yêu đêm tình mùa xuân Càng mờ để mơ màng lại lãng mạn, mờ lại thơ mộng Người lính phải cầm súng để lên nòng nhắm kẻ xâm lăng, mái nhà, để nhớ đêm lưu luyến này, anh tưởng tượng cầm đuốc vào rừng tìm người yêu Rất bồng bềnh, ngào, lãng mạn Hòa chung vào đó, ta hiểu, “hoa về” hương quê hương thơm đặc trưng hoa Tây Bắc, ngạo ngọt, lưu luyến mà đắm say Người ta nói, chiến tranh đau thương, chiến tranh khắc nghiệt, chiến tranh thực dội; tâm hồn người chiến tranh có nhiều thứ đáng nói thật Đâu phải sử thi đủ sức gợi đâu, cảm hứng lãng mạn, tâm hồn lãng mạn, bay bổng người lính Hà thành có sức gợi khơng Thế nên, “Bài xa xuân 61” Tố Hữu viết: Trái tim anh chia ba phần tươi đỏ Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ phần để em yêu… Đất nước chiếm phần lớn, Đảng chiếm phần nhiều tim anh Thế thiếu em, thiếu tâm hồn lãng mạn, bay bổng vượt lên hết gian khổ Và có lẽ thế, mà Quang Dũng chấp bút viết câu thơ hay, say đắm đê mê đến thế! Và có lẽ thế, mà nhìn tâm hồn người lính từ mảnh đất Hà thành diễn tả cách trọn vẹn, thấm thía đến thế! Khơng phải có thể, vừa tả cảnh “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm”, vừa nói “heo hút cồn mây, súng ngửi trời”, vừa lên với “ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”, lại có câu thơ mê đắm: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” đâu Tố Hữu viết dội mua đầu nguồn rằng: “Mua nguồn suối lũ, mây mù” Mưa đầu nguồn dư dội đến thế, nghiệt ngã  Lưu hành nội | Trang 18   Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương)  với người lính Tây Tiến mưa giống rèm nhung lụa vén để thấy cảnh vật cách nên thơ, nên họa, nên nhạc b Thơ mộng phong vị đất người Và đương nhiên, để hoàn thiện cho nét vẽ thơ mộng, không nhắc đến phong vị đất người mảnh đất Người ta nói, đến với Tây Bắc mà khơng để Tây Bắc có hội mê đắm hương vị khơng phải Tây Bắc Nhớ Tây Bắc sẽ: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói + “Cơm lên khói” Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” + “Thơm nếp xôi” Tây Bắc không ấn tượng, đẹp với thiên nhiên, với khung cảnh mà đẹp vị ngọt, phong vị, hương vị riêng Và hai câu thơ cấu kết thúc đoạn 1, thấy vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình khác mảnh đất này, nồng nàn, quyến rũ mà nên thơ Một hương vị nếp sinh hoạt hàng ngày với “cơm lên khói”, “thơm nếp xơi” Có lẽ, khơng vượt qua “heo hút cồn mây súng ngửi trời” lãnh lẽo, hoang vắng thấm thía, hịa vào mùa “cơm lên khói”, “thơm nếp xôi” nồng nàn Tiểu kết: Chúng ta nhận điều thú vị tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc Nếu vẻ hùng vĩ dội, Quang Dũng khắc họa đậm, rõ nét thơ mộng trữ tình, ơng lại vẽ nhạt, lặng khơng dễ nhìn thấy được, cảm rõ Nó khơng phải nét vẽ nổi, đặc trưng, mà lặng, sâu Điều muốn nói rằng, phải Quang Dũng đồng đội chạm với tới vẻ đẹp chiều sâu thực mảnh đất nơi Và nét vẽ lặng, sâu bao trọn hồn mảnh đất dội Có lẽ, phải yêu nhiều lắm, phải hiểu sâu lắm, phải say đắm lắm, phải đặt trọn hồn vào Tây Bắc ta cảm nhận vẹn trịn thế!  Lưu hành nội | Trang 19  ... nói ? ?Tây Tiến? ?? Tây Tiến tiếng gọi tha thiết, Tây Tiến nỗi nhớ thường trực, Tây Tiến nỗi nhớ luôn hữu Với tên gọi ? ?Tây Tiến? ?? nhan đề thơ cô dọng hơn, có dồn nén hơn, hàm súc Và nói “nhớ Tây Tiến? ??... “Nhớ Tây Tiến? ?? diễn tả nỗi nhớ, nhấn mạnh cảm xúc Quang Dũng lúc này, lại hay thơ Đối với thơ, “ý có sâu thơ hay” + Và nói “Nhớ Tây Tiến? ?? Tây Tiến bị lùi khứ, Tây Tiến miền khứ qua, Tây Tiến. .. sáng tác nhanh thơ Tây Tiến Ban đầu thơ có tên “Nhớ Tây Tiến? ??, sau bỏ chữ Nhớ, ? ?Tây Tiến? ?? - Điều đặc biệt từ nhan đề: Việc thay đổi nhan đề thơ từ “Nhớ Tây Tiến? ?? thành ? ?Tây Tiến? ?? có nhiều tranh

Ngày đăng: 16/02/2023, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w