TIẾT I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả (1921- 1988) - Sinh Hà Tây, sống chủ yếu Hà Nội - Rất mực tài hoa: làm thơ vẽ tranh, viết văn, làm thơ, soạn nhạc… thành công thơ ca - Tham gia kháng chiến, làm đại đội trưởng đoàn quân Tây Tiến - Tác phẩm tiêu biểu : + Truyện: “Mùa hoa gạo, rừng biển quê hương ” + Thơ: “Mây đầu ô …”, “Tuyển tập thơ văn Quang Dũng” Nhưng tên tuổi Quang Dũng có lẽ gắn liền với thơ Tây Tiến Bài thơ đời vào năm 1948 in tập “Mây đầu ô” thơ tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp 2/ Hoàn cảnh sáng tác - Tây Tiến phân hiệu đội thành lập đầu năm 1947, Quang Dũng làm đại đội trưởng Thành phần chủ yếu đơn vị niên trí thức Hà Nội Nhiệm vụ họ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới phía Tây Cuối 1947, Tây Tiến giải thể để thành lập trung đoàn 52 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Phù Lưu Chanh, nhớ đơn vị cũ sáng tác thơ, ban đầu có tên “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi “Tây Tiến” 3/ Chủ đề : Bài thơ thể nỗi nhớ tác giả sống chiến đấu gian khổ hào hùng nguời lính Tây Tiến, qua ca ngợi phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nước, giàu lòng hi sinh người chiến sĩ CM 4/ Bố cục: Đoạn 1: Bao trùm nỗi nhớ Tây Tiến, hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ dội khác thường, hình tượng người lính với chặng đường hành quân gian khổ sâu nặng nghĩa tình quân dân Bút pháp nghệ thuật lãng mạn với nét vẽ khỏe gân guốc dựng lên tranh thiên nhiên hoành tráng Sử dụng biện pháp đối lập tương phản Đoạn 2: Nỗi nhớ cảnh sinh hoạt người lính với đêm liên hoan văn nghệ, vẻ đẹp sông nước Tây Bắc thực mà huyền ảo Tác giả sử dụng nghệ thuật hài hòa với nét vẽ mềm mại tinh tế, tạo nên tranh lụa mượt mà Cảm xúc lãng mạn thể qua việc hướng tới màu sắc có tính chất xứ lạ phương xa (man điệu, nhạc Viên Chăn) Đoạn 3: Trực tiếp dựng tượng đài lãng mạn bi tráng hình tượng người lính (vẻ đẹp lãng mạn - bi tráng thể qua nội dung) Bút pháp nghệ thuật lãng mạn: sở thực mà lãng mạn, sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản Đoạn cuối: Nhớ lời thề trước buổi lên đường thể vẻ đẹp tư lên đường không dù đâu tâm hồn trở với đoàn quân Tây Tiến II/ Đọc hiểu tác phẩm 1/ Hai dòng thơ đầu: nỗi nhớ Tây Tiến da diết tâm tưởng nhà thơ : Mở đầu thơ nỗi nhớ mênh mang, da diết, hai câu thơ mang cảm xúc chủ đạo tồn bài: Sơng Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Đối tượng nỗi nhớ Sông Mã, sông gắn liền với chặng đường hành quân người lính Đối tượng nhớ thứ hai nhớ Tây Tiến, nhớ đồng đội, nhớ bao gương mặt thời chinh chiến Nỗi nhớ bật lên thành tiếng gọi tha thiết “Sông Mã xa Tây Tiến ơi” gợi lên bao nỗi niềm lâng lâng khó tả Đối tượng thứ ba nỗi nhớ “nhớ rừng núi” Rừng núi địa bàn hoạt động Tây Tiến với bao gian nguy, vất vả thật trữ tình, lãng mạn Nhưng nay, tất “xa rồi” “Xa rồi” nên nhớ da diết Điệp từ nhớ nhắc lại hai lần khắc sâu thêm nỗi lòng nhà thơ Đặc biệt tình cảm Quang Dũng thể ba từ “Nhớ chơi vơi”, với cách hiệp vần “ơi” câu thơ làm bật nét nghĩa mới: “Chơi vơi” trạng thái trơ trọi khoảng khơng rộng, khơng thể bấu víu vào đâu “Nhớ chơi vơi” hiểu - giới hồi niệm mênh mơng, bề bộn, không đầu, không cuối, không thứ tự thời gian, không gian Đó nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi, bâng khuâng, sâu lắng làm cho người có cảm giác đứng ngồi không yên Câu cảm thán , cách gọi thân thương “ Tây Tiến ”; điệp từ “ nhớ ”: nhấn mạnh nỗi nhớ Cụm từ “ nhớ chơi vơi” : nỗi nhớ cồn cào, ám ảnh khơn ngi… 2/ Sáu dịng thơ nỗi nhớ rừng núi Tây Bắc hiểm trở, hoang sơ, hùng vĩ, đường hành quân núi rừng miền Tây vừa hùng vĩ, hiểm trở lại vừa thơ mộng trữ tình cảm nhận cảm hứng lãng mạn tâm hồn lãng mạn hào hoa: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi a Thiên nhiên hùng vĩ, dội, hiểm nguy khơng ngăn bước chân người lính: - Thiên nhiên khắc nghiệt: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” Trên đỉnh Sài Khao, sương dày đến độ “lấp” đoàn quân Đoàn binh hành quân sương lạnh núi rừng trùng điệp Chữ “mỏi” làm lên trước mắt ta hình ảnh đồn qn rã rời - Dưới ngòi bút Quang Dũng, đường hành quân mở với biết khó khăn gian khổ Đường toàn dốc cao, vực thẳm diễn tả với nhiều từ láy tạo hình: “khúc khuỷu” (quanh co khó đi), “thăm thẳm” (diễn tả độ cao, độ sâu), “heo hút” (xa cách sống người) Câu thơ sử dụng nhiều trắc liền “dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm” (bảy chữ mà có tới năm chữ trắc) khiến đọc lên ta có cảm giác trúc trắc, mệt mỏi hành qn với đồn binh Có thể hình dung người lính Tây Tiến vừa leo lên đỉnh dốc mệt mỏi lại phải đổ xuống dốc khác hành quân kéo dài với dốc cao vực thẳm - Câu thơ “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” sử dụng phép nhân hóa “súng ngửi trời” làm lên hình ảnh: núi cao heo hút, mây thành cồn đỉnh núi, người lính đỉnh núi mà mây Mũi súng đeo sau vai chạm đến trời xanh “ngửi trời” Thật hình ảnh ngạo nghễ có chút hóm hỉnh đùa vui kiểu lính Chính chất lính trẻ trung mà trước thiên nhiên dội người lính Tây Tiến khơng bị mờ mà lên đầy thách thức - Thiên nhiên khơng cịn đối tượng để thưởng thức ngắm nhìn mà đối thủ: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” Hết lên lại xuống, xuống thấp lại lên cao, đèo nối đèo, dốc tiếp dốc, không dứt Câu thơ tạo thành hai vế tiểu đối: “Ngàn thước lên cao // ngàn thước xuống” bị bẻ đôi, diễn tả dốc với chiều cao, sâu rợn ngợp: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm Cuộc sống hành quân vất vả , hi sinh họ khơng nản chí + Hàng loạt địa danh dùng theo lối liệt kê: Sài Khao , Mường Lát , Pha Luông → gợi xa xôi, hẻo lánh, hoang dã + Âm cuối câu: gợi khơng khí mơng lung lạc vào chốn phiêu lưu mạo hiểm + Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm: phác họa cảnh núi rừng hiểm trở, gập ghềnh Điệp từ “dốc” + trắc + từ láy → diễn tả chuyển quân đầy nguy hiểm, vất vả, núi rừng Tây Bắc hiểm trở, hoang vu… → Bút pháp tả thực, đầy chất thơ, giàu chất gợi hình, gợi chiều cao, chiều rộng, tơ đậm gian khổ + Vận dụng thủ pháp đối lập (núi cao, dốc thẳm, ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống …) → Tạo cảm giác rợn người + Thanh điệu biến hóa linh hoạt + trắc → Miêu tả cảnh hùng vĩ, nên thơ Tây Bắc, tạo vẻ độc đáo riêng + Từ ngữ Quang Dũng, lính “súng ngửi trời” + Dựng khung cảnh ma thiêng, nước độc: oai linh thác gầm thét, cọp trêu nguời… + Nhớ hi sinh người lính Tây Tiến với cảm hứng bi tráng “bỏ qn đời”: xem chết nhẹ tựa lơng hồng ó Bút pháp tả thực lãng mạn đan xen mô tả khốc liệt, dội đỗi thơ mộng, trữ tình b Thiên nhiên Tây Bắc với nét vẽ mơ mộng trữ tình - Có cảnh đoàn quân qua Mường Lát vào ban đêm phát vẻ đẹp trữ tình “hoa đêm hơi” “Hoa về” nghĩa hoa nở “Đêm hơi” đêm sương Hai hình ảnh đặt cạnh tạo nên khơng gian thơ mộng Có thể hiểu người lính hành quân gian khổ tâm hồn lúc lạc quan, yêu đời làm bạn với hoa rừng, sương núi - Có cảnh đồn quân mưa vừa hùng vĩ lại nên thơ: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Câu thơ dệt liên tiếp, gợi tả êm dịu, tươi mát tâm hồn người lính trẻ, gian khổ lạc quan yêu đời Nhịp thơ chậm lại, âm điệu nhẹ nhàng phút nghỉ chân hoi người lính Trong mưa rừng, tầm nhìn người chiến binh Tây Tiến hướng mường, mái nhà dân hiền lành yêu thương Tất nhạt nhòa mưa rừng dày đặc Bức tranh mang lãng mạn núi rừng miền Tây, vừa có dội hiểm nguy lại có trữ tình đáng nhớ Bốn câu thơ nhà thơ miêu tả hi sinh gian khổ người lính đồng thời tô đậm thêm dội chốn đại ngàn: - Sự dội núi rừng vắt kiệt sức người, Quang Dũng không né tránh thực: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Người lính Tây Tiến hành quân gian khổ có người ngã xuống kiệt sức “Dãi dầu” dầm mưa dãi nắng, vất vả khó nhọc “Khơng bước nữa” kiệt sức “Gục lên súng mũ” ngã xuống “Bỏ quên đời” hi sinh, mát Nghệ thuật nói giảm nói tránh làm cho câu thơ giảm đau thương mà thay vào bi tráng, hào hùng Người lính mà vào giấc ngủ họ khốc lên đơi cánh lý tưởng “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” - Gian khổ không núi cao dốc thẳm, không mưa lũ thác ngàn mà cịn có tiếng gầm cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người “Chiều chiều” “đêm đêm” (thời gian gợi hiểm nguy rình rập) Những âm ấy, “thác gầm thét”, “cọp trêu người”, ln khẳng định bí mật, uy lực khủng khiếp ngàn đời chốn rừng thiêng nước độc Hai dòng thơ cuối: Sau chặng đường dài hành quân mỏi mệt, chiến sĩ có dịp dừng chân lại làng có tên gọi đỗi yêu thương – Mai Châu Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết: Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói/Mai Châu mùa em thơm nếp xơi - “Nhớ ơi!” từ cảm thán mang tình cảm dạt Khung cảnh đậm đà tình quân dân Sau thời gian dài hành quân vất vả núi rừng phải chịu đói, chịu khát Nay anh đồng bào tiếp đón “cơm lên khói” mùi hương “thơm nếp xơi” thật ấm lịng Chính nơi đây, khó khăn gian khổ bị đẩy lùi mà thay vào niềm lạc quan tình thơ đong đầy Nghệ thuật: Đoạn thơ để lại dấu ấn đẹp đẽ thơ ca kháng chiến mà thành cơng kết hợp hài hịa khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Bên cạnh cịn có yếu tố nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ láy tạo hình, cách sử dụng trắc, điệp từ, nhân hóa, đối lập…tất tạo nên đoạn thơ hay giàu giá trị ... thán , cách gọi thân thương “ Tây Tiến ”; điệp từ “ nhớ ”: nhấn mạnh nỗi nhớ Cụm từ “ nhớ chơi vơi” : nỗi nhớ cồn cào, ám ảnh khơn ngi… 2/ Sáu dịng thơ nỗi nhớ rừng núi Tây Bắc hiểm trở, hoang sơ,... thơ Tây Bắc, tạo vẻ độc đáo riêng + Từ ngữ Quang Dũng, lính “súng ngửi trời” + Dựng khung cảnh ma thiêng, nước độc: oai linh thác gầm thét, cọp trêu nguời… + Nhớ hi sinh người lính Tây Tiến. .. mưa rừng, tầm nhìn người chiến binh Tây Tiến hướng mường, mái nhà dân hiền lành yêu thương Tất nhạt nhòa mưa rừng dày đặc Bức tranh mang lãng mạn núi rừng miền Tây, vừa có dội hiểm nguy lại có trữ