Tuần 22 Ngày soạn 28/09/2020 Tiết 81 Ngày dạy 1 /02/2021 Văn bản TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( Hồ Chí Minh) I Mục tiêu 1 Kiến thức HS nắm được Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta Đặc[.]
Tuần: 22 Tiết: 81 Ngày soạn: 28/09/2020 Ngày dạy: /02/2021 Văn TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( Hồ Chí Minh) I Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS nắm được: - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh Thái độ: Tôn trọng truyền thống dân tộc * Nội dung giáo dục tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh - Chủ đề: yêu nước - Tư tưởng độc lập dân tộc,sự quan tâm bác đến giáo dục lòng yêu nước cho người dân việt nam đặc biệt hệ trẻ Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: sgk, phiếu học tập, tiểu sử Hồ Chí Minh - Giao nhiệm vụ chuẩn bị cụ thể cho học sinh Chuẩn bị học sinh: Soạn bài: Nghiên cứu trả lời câu hỏi sgk III Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo tâm cho học sinh, gây hứng thú, kích thích tò mò muốn khám phá kiến thức - Kết nối kiến thức có với kiến thức b) Nôi dung, Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: Hs trình bày miệng d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên yêu cầu: + Kể tên văn em học lớp viết lòng yêu nước cho biết cảm xúc, ấn tượng sâu sắc mà văn để lại cho em? + Em thấy văn văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” có điểm giống nhau? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe suy nghĩ *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét - Dự kiến sản phẩm: + Văn “Lịng u nước” I.Ê-ren-bua -> chân lí lịng u nước lịng u nước ln tồn trái tim công dân + Điểm giống: Cùng đề cập đến lòng yêu nước khơi dậy mạnh mẽ Tổ quốc lâm nguy * Báo cáo kết - số học sinh trình bày ý kiến trước lớp * Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Đúng em vừa trình bày tinh thần yêu nước giá trị tinh thần cao quý dân tộc Ở thời đại, hồn cảnh biểu đa dạng Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” mà tìm hiểu hơm Hồ Chí Minh đưa nhận định xác đáng tinh thần văn nghị luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục Vì tiết học cần: (->Giáo viên nêu mục tiêu học) - Hiểu nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Học sinh nắm nét đời, nghiệp Chủ tịch HCM hoàn cảnh đời, thể loại, cách đọc, bố cục văn bản, nội dung học, nghệ thuật, ý nghĩa b) Nội dung,Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm: - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động Thầy Hoạt động trị HĐ :HDHS đọc tìm hiểu chung Đọc - Giới thiệu cách đọc – gọi h/s đọc Trả lời - HD tìm hiểu thích Trả lời - Bài văn nghị luận vấn đề gì? Tìm câu chốt - Tìm câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận bài? - Bố cục ntn? Trả lời - Luận điểm gì? Trả lời - Phần thân t/g viết ntn? Trả lời Trả lời Trả lời - Phần kết nêu lên vấn đề gì? - Để CM cho luận điểm tác giả đưa dẫn chứng nào? - Trong tác giả dùng h/ả so sánh nào? Em Nhận xét Xác định câu Nội dung ghi bảng I Đọc – Hiểu văn Đọc – hiểu thích Phân tích a Đề tài: Bài nghị luận lòng yêu nước nhân dân ta - Câu chốt: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước” - Bố cục: phần + MB: Từ đầu -> lũ cướp nước - Luận điểm chính: “Dân ta có – ta”: Khẳng định giá trị sức mạnh lịng u nước + TB: lịch sử -> nồng nàn yêu nước - Dùng thực tế lịch sử DT từ xưa -> để CM cho luận điểm + Kết bài: bàn luận thêm lòng yêu nước -> đưa kết luận b Nội dung: Tác giả đưa nhiều dẫn chứng xếp theo trình tự thời gian - Xưa: vị anh hùng dân tộc - Nay: Tồn dân đóng góp sức người, sức c Nghệ thuật: - Các h/ả so sánh giúp cho người đọc hình dung lịng u nước cách cụ thể có nhận xét tác dụng Trả lời nó? * Tích hợp nội dung tư Trả lời tưởng Hồ Chí Minh: ? Tư tưởng độc lập dân tộc quan tâm bác Hồ Thảo luận với khối Đại Đồn Kết tồn Trình bày dân nêu Nhận xét - Xác định câu mở đầu Trả lời câu kết? - Các dẫn chứng xếp theo cách nào? - Mối liên kết “từ đến” có quan hệ với ntn? - Đặc điểm nghệ thuật có bật? HĐ 2:HDHS tổng kết Tóm lược - Qua nội dung học em Trả lời nêu vài nét nội dung Nhận xét nghệ thuật văn Bổ xung - Gv kết luận - Câu mở: Đồng bào ngày trước - Câu kết: cử yêu nước - Sắp xếp theo cặp trái nghĩa: già - trẻ, xa – gần, ngược – xuôi, tiền tuyến – hậu phương - Mơ hình “ từ đến” quan hệ chặt chẽ thể đồng tâm, trí khối đại đồn kết - Lập luận chặt chẽ, xếp luận hợp lí giàu tính thuyết phục - Lời văn có h/ả sáng tạo, gợi cảm, chan chứa xúc cảm ->Tính thuyết phục cao II Tổng kết Nội dung: Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước Ghi chép Nghệ thuật{ghi nhớ sgk Đọc - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập : a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải tập cụ thể b) Nội dung,Phương thức thực hiện: Hoạt động nhân c) Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh giấy - Học sinh đánh giá học sinh - Giáo viên đánh giá học sinh d) Tổ chức thực hiện: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn từ đến câu lập luận theo mơ hình "từ đến" để nói phong trào thi đua lớp em học kì vừa qua? - Học sinh tiếp nhận: Nắm yêu cầu *Học sinh thực nhiệm vụ: Viết đoạn văn theo yêu cầu 4.Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng b) Nội dung, Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày miệng học sinh - Học sinh đánh giá học sinh - Gv đánh giá học sinh d) Tổ chức thực Gv nêu nhiệm vụ: Liên hệ với sống số biểu thể lòng yêu nước nhân dân ta nay? - Hs tìm nêu biểu cụ thể Hs trình bày – hs khác bổ sung Gv bổ sung thêm IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 22 Tiết: 82 Ngày soạn: 28/12/2020 Ngày dạy: /02/2021 Tiếng việt CÂU ĐẶC BIỆT I Mục tiêu : Kiến thức: HS nắm được: - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn Kĩ năng: - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: - Áp dụng vào nói viết Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch học -Học liệu:phiếu học tập,một số đoạn văn Chuẩn bị học sinh: Đọc trước III.Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1: Mở đầu(5 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh b) Nội dung, Phương thức thực hiện:hoạt động cặp đơi c) Sản phẩm: Các nhóm tìm câu đặc biệt + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu câu hỏi, HS trao đổi với bạn bàn cặp đôi để trả lời câu hỏi sau trình bày trước lớp Câu hỏi: 1.Hãy đọc đoạn thoại sau: Chim sâu hỏi lá: -Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! -Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu 2.Trả lời câu hỏi: ?Tìm câu rút gọn, thành phần rút gọn cho biết tác dụng việc rút gọn? ?Các câu cịn lại có tác dụng gì? 2.Thực nhiệm vụ -HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ học sinh cần 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung 4.Đánh giá kết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung -GV nhận xét,đánh giá -GV nhận xét, cho điểm phần kiến thức liên quan đến học trước, dẫn dắt vào học mới… 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a)Mục tiêu: HS nắm khái niệm câu đặc biệt, tìm hiểu tác dụng câu đặc biệt làm tập b) Nội dung,Phương pháp: đọc, hoạt động nhóm, chung lớp phương thức thực : +HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung lớp c) Sản phẩm :Nội dung hs trình bày ,phiếu học tập ,phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn ,gv đánh giá , d)Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HĐ 1:HDHS tìm hiểu I Thế câu đặc câu đặc biệt biệt? Đọc - Treo bảng phụ – HS đọc * BT: Ôi, em Thuỷ! Thảo luận - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm Tiếng kêu sửng sốt giáo / làm tơi giật Trình bày - Câu có cấu tạo ntn? Em tơi / bước vào lớp => Câu khơng thể có CN VN (c) Đọc - Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ -> Là câu đặc biệt Điền đáp án - Treo bảng phụ – Yêu cầu h/s * Ghi nhớ (sgk- 28) thực HĐ 2:HDHS tìm hiểu tác dụng câu đặc biệt a)Mục tiêu: HS nắm tác dụng câu đặc biệt b) Nội dung,Phương pháp: Đọc,vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm,phương thức thực : +HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung lớp c)Sản phẩm:Nội dung hs trình bày ,phiếu học tập ,phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn ,gv đánh giá d) Tổ chức thực hiện: Tác dụng Câu đặc biệt Bộc lộ cảm xúc Một đêm mùa xuân II Tác dụng câu đặc biệt Liệt kê, thông báo Xác định thời tồn gian, nơi chốn Gọi đáp vật, tượng + dịng sơng êm ả, đị cũ… ( Ngun Hồng) Đoàn người nhốn nháo lên + Tiếng reo Tiếng vỗ tay ( Nam Cao) “ Trời ơi!”, cô giáo tái mặt + nước mắt giàn giụa ( Khánh Hoài) An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! + Sơn nhìn thấy chị ( Nguyễn Đình Thi) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm bt b) Nội dung,Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm phương thức thực +HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung lớp c) Sản phẩm:Nội dung hs trình bày ,phiếu học tập ,phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn ,gv đánh giá d)Tổ chức thực hiện: - Chia nhóm yêu cầu h/s thảo luận - Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn? Tác dụng chúng? - Viết đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương em có vài câu đặc biệt ? Thảo luận Trình bày Nhận xét Thực Đọc mẫu Nghe - NX III Luyện tập BT1,2 : - Câu đặc biệt: b Ba giây…Bốn giây… Năm giây…Lâu quá ! (T.gian) d Lá ! (gọi đáp) - Câu rút gọn: a Có trưng bày Nhưng Nghĩa (lược CN) c Một hồi còi (lược VN) d Hãy kể chuyện ( lược CN) BT3: Xuân về! Bắt đầu hạt mưa bụi rây rây khí trời lành lạnh Cả vùng q cựa thức dậy sau ngày đông giá rét đẹp quá! Mùa xuân ơi! 4.Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:Hs vận dụng kiến thức học câu đặc biệt để viết đoạn văn b) Nội dung,Phương pháp: Hoạt động: cá nhân c) Sản phẩm: đoạn văn d) Tổ chức thực hiện: -1.GV giao nhiệm vụ: Làm tập 3/29 Sgk Bài (29 ): Viết đ.v ngắn khoảng 5-7 câu, tả cảnh q.hg em (hoặc chủ đề tình bạn) có vài câu đ.biệt ? 2.Thực nhiệm vụ -HS làm việc cá nhân (1 em viết vào bảng)… Quê em vùng lòng Hồ Để đến trường học, chúng em phải thuyền Vào n ngày mưa rét, chúng em đến trường sóng to, sơng nguy hiểm Những hôm vậy, đứng bờ, chúng em thầm gọi: Gió ! Đừng thổi Mưa ! Hãy tạnh 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết -Hs nhận xét ,bổ sung GV nhận xét ,đánh giá 4.Đánh giá kết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung -GV nhận xét,đánh giá,cho điểm IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 22 Tiết: 83 Ngày soạn: 28/12/2020 Ngày dạy: /02/2021 Tập làm văn BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu : Kiến thức: HS nắm được: - Bố cục chung văn nghị luận - Phương pháp lập luận mối quan hệ bố cục lập luận Kĩ năng: - Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phương pháp lập luận Thái độ: - Có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực hành Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Lập dàn ý, viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phương pháp lập luận II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi III Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh b) Nội dung,Phương thức thực hiện:Họat động cặp đơi c) Sản phẩm: Các nhóm tìm bố cục văn nghị luận - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ d) Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa văn nghị luận yêu cầu hs xác định bố cục văn đó? 10 ... nghiệm, bổ sung tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 22 Tiết: 82 Ngày soạn: 28/12/2020 Ngày dạy: /02/2021 Tiếng việt CÂU ĐẶC BIỆT I Mục tiêu : Kiến thức:... văn d) Tổ chức thực hiện: -1.GV giao nhiệm vụ: Làm tập 3/29 Sgk Bài (29 ): Viết đ.v ngắn khoảng 5 -7 câu, tả cảnh q.hg em (hoặc chủ đề tình bạn) có vài câu đ.biệt ? 2.Thực nhiệm vụ -HS làm việc cá... nghiệm, bổ sung tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 22 Tiết: 83 Ngày soạn: 28/12/2020 Ngày dạy: /02/2021 Tập làm văn BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN