1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) phân tích doanh thu tại công ty tnhh thƣơng mại xây dựng thanh bình

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM LƯỢC Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Lê Thị Trâm Anh TÓM LƯỢC Đối với bất kỳ một doanh nghiệp hay công ty nào khi đã kinh doanh, buôn bán hay cung cấp dịch vụ đều quan tâm đến vấn đề doanh thu cho c[.]

Trang 1

TÓM LƯỢC

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp hay công ty nào khi đã kinh doanh, buônbán hay cung cấp dịch vụ … đều quan tâm đến vấn đề doanh thu cho chính bản thânđơn vị của mình Doanh thu là một tiền đề quan trọng để tính ra lợi nhuận cho cơngty mình sau đó tính được thuế cần nộp vào ngân sách nhà nước Khơng chỉ có gópphần tăng thêm ngân sách nhà nước mà doanh thu còn để bù đắp những chi phí phátsinh ra trong suốt q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình

Ngồi ra doanh thu cũng cho ta thấy được tương lai, sự phát triển hay đixuống của công ty như thế nào.Từ doanh thu doanh nghiệp thấy được khi doanh thutăng hay giảm sẽ có sự ảnh hưởng rõ rệt đến tình hình tài chính của cơng ty và cũnggây ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.Nhận thức được tính cấp thiết và tầm quan trọng của doanh thu nên em đã chọn đềtài: “ phân tích doanh thu tại cơng ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình”làm đề tài của khóa luận tốt nghiệp để em có thời gian nghiên cứu sâu hơn, kỹ hơnvà vận dụng những kiến thức được trang bị trên ghế nhà trường vào trong thực tế tạicông ty trong nền kinh tế thị trường của đất nước ta hiện nay Khoá luận đi vàonghiên cứu một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về doanh thu, phân tích doanh thu,tổng quan tình hình nghiên cứu về doanh thu, phương pháp thu thập và phân tích dữliệu và các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu.

Đề tài cho khóa luận là: “phân tích doanh thu tại cơng ty TNHH Thươngmại & Xây dựng Thanh Bình” sẽ nêu nên các vấn đề lý luận và thực tiễn tại công

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình em đi thực tập theo lịch của nhà trường tại cơng tyTNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉbảo rất tận tình của các cơ chú, anh chị trong cơng ty Đã giúp em vận dụng linhhoạt những kiến thức được trang bị trên giảng đường đại học vào hoạt động thực tếtại công ty Em xin được gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến công ty đã giúp emhoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp cũng như khóa luận tốt nghiệp này.

Em cũng xin được gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, thạc sỹ LêThị Trâm Anh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo em tận tình trong suốtthời gian từ đầu cho đến khi em hoàn thành bài khóa luận này.

Tuy nhiên do thời gian hạn hẹp và vốn kiến thức, hiểu biết của bản thân emcòn hạn chế nên bài khóa luận của em khơng tránh được những sai lầm thiếu sót.Em mong có được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ, các cơ chú, anh chị trongcơng ty để giúp em hồn thành bài khóa luận và kiến thức của mình hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi

DANH MỤC VIẾT TẮT vii

PHẦN MỞ ĐẦU .1

1 Tính cấp thiết ý nghĩa của đề tài nghiên cứu .1

2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2

4 Phương pháp thực hiện đề tài 2

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 2

4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 3

5 Kết cấu của khóa luận 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU VÀ PHÂN TÍCH DOANH THU TRONG DOANH 5

1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về doanh thu và phân tích doanh thu 5

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5

1.1.2 Doanh thu tài chính 5

1.1.3 Thu nhập khác 6

1.2 Một số vấn đề lý thuyết về doanh thu và phân tích doanh thu 6

1.2.1 Mục đích và ý nghĩa phân tích 6

1.1.2.2 Nguồn tài liệu phân tích 7

1.2 Nội dung phân tích doanh thu 7

1.2.1 Phân tích tốc độ tăng doanh thu qua các năm 7

1.2.2 Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm mặt hàng và những mặt hàng chủ yếu 7

1.2.3 Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng 8

1.2.4 Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức thanh tốn 8

1.25 Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, theo quý .8

Trang 4

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU TẠI CƠNG TY TNHH

THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG THANH BÌNH 10

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến phân tích doanh thu tại cơng ty 10

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình 10

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 10

2.1.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình 12

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình 14

2.1.2.1 Mơi trường bên ngồi 14

2.1.2.2 Mơi trường bên trong: .15

2.2 Phân tích thực trạng doanh thu tại cơng ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình 16

2.2.1 Phân tích doanh thu bán hàng qua các năm 16

2.2.2 Phân tích doanh thu bán hàng theo mặt hàng chủ yếu 16

2.2.3 Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán 18

2.2.4 Phân tích doanh thu bán hàng theo hình thức thanh tốn 19

2.2.5 Phân tích doanh thu bán hàng theo quý .20

2.2.6 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng 21

2.2.6.1 Phân tích ảnh hưởng của nhân tố số lượng hàng bán và đơn giá bán đến doanh thu bán hàng .21

2.2.6.2 Phân tích ảnh hưởng của nhân tố số lượng lao động và năng suất lao động tới doanh thu bán hàng 22

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG .24

THANH BÌNH 24

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 24

3.1.1 Những kết quả đạt được của công ty TNHH Thương mại $ Xây dựng Thanh Bình .24

Trang 5

3.2 Các đề xuất, kiến nghị nhằm tăng doanh thu bán hàng tại công ty TNHH

Thương mại & Xây dựng Thanh Bình 26

3.2.1 Tăng cường đi sâu vào nghiên cứu các biến động và hoạt động nghiên cứu thị trường và dự báo thị trường 26

3.2.2 Mở rộng kênh phân phối và xây dựng kế hoạch chiếm lĩnh thị trường 27

3.2.3 Tổ chức công tác quản lý doanh thu bán hàng .273.2.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng và đa dạng hóa mẫu mã chủng loại sản phẩm và chất lượng của công ty .28

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Trang 7

DANH MỤC VIẾT TẮT

DN: doanh nghiệp

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết ý nghĩa của đề tài nghiên cứu1.1 Về lý luận

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi nước ta là đất nước đang pháttriển thì sự phát triển của cơng ty sẽ góp phần khơng nhỏ nâng cao nền kinh tế đấtnước Đối với hầu hết các công ty, doanh nghiệp nói chung và nhất là các cơng tythương mại và dịch vụ thì doanh thu khi cung cấp các sản phẩm dịch vụ hàng hóa rathị trường là rất quan trọng Doanh thu là một trong những chỉ tiêu cần thiết vàkhông thể thiếu để đánh giá được sự phát triển và làm ăn có đạt được hiệu quả caohay không Doanh thu của công ty đảm nhiệm chức năng và nhiệm vụ rất quantrọng khi bù đắp vào những chi phí đã bỏ ra ban đầu, khi sinh ra lợi nhuận sẽ tái đầutư thâm nhập hay xâm nhập vào thị trường mới Từ đó tạo điều kiện tăng doanh thucho người lao động và tăng được vị thế thương hiệu của cơng ty mình trên thịtrường Khơng chỉ có ý nghĩa đối với bản thân cơng ty, doanh nghiệp mà nó cịngiúp thỏa mãn nhu cầu của thị trường cũng như thúc đẩy sự lưu thông hàng hóa, cânbằng giữa các vùng miền, giao lưu kinh tế, hàng hóa sẽ đi từ nơi nhiều về nơi thiếu.Như vậy khi doanh thu tăng hay giảm là phản ánh rõ nét được hàng hóa hay sảnphẩm bán ra thị trường nhiều hay ít khơng chỉ có vai trị quan trọng đối với bản thâncơng ty mà cịn đối với tồn xã hội Vậy những thơng tin, số liệu phân tích đáng tincậy là cơ sở rất quan trọng cho việc ra quyết định, đường lối, chiến lược quản trịquan trọng cho công ty.

1.2 Về thực tiễn

Trang 9

cập Đã có những phân tích khơng phù hợp với tình hình thực tế tại cơng ty làm đưara quyết định làm ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu bán hàng của cơng ty Chínhvì vậy sau thời gian thực tập tại cơng ty phân tích doanh thu là vấn đề quan trọngđối với bản thân doanh nghiệp, tiến hành phân tích để tìm ra ngun nhân và có đềxuất những giải pháp nhằm nâng cao doanh thu cho công ty.

2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Mục tiêu của đề tài khóa luận nghiên cứu gồm có ba mục tiêu chính như sau:Thứ nhất: hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về doanh thu bán hàngvà phân tích doanh thu bán hàng.

Thứ hai: phân tích thực trạng doanh thu bán hàng tại cơng ty TNHH Thươngmại & Xây dựng Thanh Bình, những tồn tại và những nguyên nhân của nó.

Thứ ba: từ những kết quả phân tích thực trạng đó đề xuất một số giải pháp nhằmtăng doanh thu bán hàng tại công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

♦ Đối tượng: nghiên cứu doanh thu trong phạm vi nghiên cứu tập trung phântích DTBH.

♦ Không gian nghiên cứu: tại công ty TNHH Thương mại & Xây dựngThanh Bình.

♦ Thời gian nghiên cứu: đề tài của khóa luận sẽ nghiên cứu DTBH trongvịng từ năm 2008 đến 2012 nhưng chủ yếu là năm 2011 và 2012.

4 Phương pháp thực hiện đề tài4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

4.1.1 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra

Với phương pháp này thì thơng tin sẽ được thu thập từ phiếu đã được thiết kếsẵn Tổng hợp phiếu nhằm đánh giá sơ bộ tinhg hình thực hiện DTBH ở mức độnào, tầm quan trọng của nghiên cứu DTBH đối với công ty TNHH Thương mại &Xây dựng Thanh Bình Từ đó có cái nhìn tổng qt tìm ra hướng hoàn thiện.

- Chuẩn bị phiếu điều tra: thiết kế, trình bày câu hỏi theo trật tự thích hợp đểkhai thác triệt để những thông tin liên quan đến DTBH của công ty.

- Phát phiếu điều tra: xác định đối tượng phát phiếu điều tra để thu thập đượcthông tin chính xác, đúng đắn để có được thơng tin về DTBH.

Trang 10

4.1.2 Phương pháp phỏng vấn

Đưa ra những câu hỏi mở có liên quan đến DTBH của công ty để nhận đượcnhững thông tin mong muốn.

Các bước tiến hành phỏng vấn:

- Xác định đối tượng cần phỏng vấn: những đối quan trọng và có liên quannhiều đến DTBH.

- Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn: các câu hỏi đưa ra tập trung đi sâu vào tìnhhình phân tích DTBH của cơng ty, kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhâncủa nó từ đó đề xuất giải pháp nhằm tăng DTBH cho công ty.

- Tiến hành phỏng vấn: phỏng vấn các đối tượng theo các câu hỏi đã đượcchuẩn bị sẵn, ghi chép và thu âm lại những câu trả lời để phục vụ cho cơng tácnghiên cứu và làm đề tài của khóa luận.

- Tổng hợp lại các dữ liệu thu được sau khi phỏng vấn.

4.1.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Tài liệu bên trong: các BCTC, sổ tổng hợp và chi tiết về DTBH, sổ theo dõicông nợ, sổ chi tiết hàng hóa, DTBH theo tháng, theo quý, theo từng năm.

- Tài liệu bên ngoài: các chế độ và chuẩn mực kế tốn Việt Nam đã được banhành, giáo trình và luận văn của các trường đại học, các tạp chí kinh tế, sách, báo,Internet…

4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

4.2.1 Phương pháp so sánh

So sánh số thực hiện của kỳ báo cáo với số thực hiện của kỳ trước hoặc sốthực hiện và số kế hoạch của kỳ báo cáo Từ việc so sánh đó cho ta thấy được sựbiến động tăng hay giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua các thời kỳ khác nhau và xuthế phát triển của chúng trong tương lai Và thấy được mức độ hoàn thành của cácchỉ tiêu bằng tỷ lệ phần trăm hay số chênh lệch

4.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn và số chênh lệch

Trang 11

4.2.3 Phương pháp chỉ số

Phương pháp này được áp dụng để tính tốn phân tích sự biến động của cácnhân tố đến doanh thu theo chỉ số giả cả, từ đó có những giải pháp phù hợp để tăngdoanh thu thơng qua mức độ tác động của các nhân tố.

4.2.4 Phương pháp dùng bảng biểu

Trong phân tích hoạt động kinh tế người ta phải dùng biểu mẫu hoặc sơ đồphân tích để phán ánh một cách trực quan qua các số liệu Biểu mẫu trong phân tíchđược thiết lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích Sốlượng dịng, cột tùy thuộc vào nội dung phân tích Phương pháp này sẽ thuận tiệncho việc so sánh đối chiếu các chỉ tiêu trên bảng phân tích.

5 Kết cấu của khóa luận

Trong đề tài của khóa luận này ngồi mục lục, danh mục bảng biểu sơ đồhình vẽ, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo và các phụ lục thì nội dung chínhbao gồm:

Chương I: cơ sở lý luận về doanh thu và phân tích doanh thu trong doanh nghiệp.Chương II: phân tích thực trạng doanh thu tại cơng ty TNHH Thương mại &Xây dựng Thanh Bình.

Trang 12

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU VÀ PHÂN TÍCHDOANH THU TRONG DOANH

1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về doanh thu và phân tích doanh thu

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳkế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thong thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.(Chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thuvà thu nhập khác)

Doanh thu là tổng tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu đượchoặc sẽ thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thôngthường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Các khoản bên thứ bakhơng phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp sẽ không được coi là doanh thu.( Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hànhtheo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006)

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳkế toán, phát sinh từ các hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp gópphần làm tang VCSH( Giáo trình trường Đại học Thương mại).

Doanh thu của doanh nghiệp gồm có: doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu từ các hoạt động khác.

1.1.2 Doanh thu tài chính

Doanh tu hoạt động tài chính bao gồm :

- Tiền lãi : lãi chi vay, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp,lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh tốn được hưởng do mua hàng hóadịch vụ…

- Cổ tức, lợi nhuận được chia.

- Thu nhập hoặc thu hồi về thanh lý, nhượng bán các khoản góp vốn liêndoanh, đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh và các khoản đầu tư vốn khác,

- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác.- Lãi tỷ giá hối đoái.

- Chênh lệch do bán ngoại tệ.

Trang 13

- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.

Theo chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành teo quyết định 15/2006/QD –BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

1.1.3 Thu nhập khác

Là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạtđộng tạo ra doanh thu, gồm:

- Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ;- Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng;- Thu tiền bảo hiểm được bồi thường;

- Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước;- Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập;

- Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại;- Các khoản thu khác.

1.2 Một số vấn đề lý thuyết về doanh thu và phân tích doanh thu

1.2.1 Mục đích và ý nghĩa phân tích

Trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ thì doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phán ánh doanh thu bán hàng, thành phẩmvà doanh thu cung cấp dịch vụ Vì vậy khi tăng doanh thu là tăng lượng hàng hóabán ra trên thị trường và tăng lượng tiền về cho doanh nghiệp nên tăng doanh thubán hàng có ý nghĩa rất quan trọng đối với cả doanh nghiệp và xã hội.

Đối với doanh nghiệp doanh thu tăng nhanh sẽ thực hiện tốt được chức năngvà nhiệm vụ của nó khi giúp cơng ty thu hồi vốn nhanh, bù đắp được những chi phímà doanh nghiệp bỏ ra nhằm làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp trước và sauthuế Cũng chính từ đó cơng ty sẽ thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước

Đối với xã hội khi doanh thu tăng sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, thỏa mãnnhu cầu tiêu dùng trên thị trường, bình ổn giá trên thị trường Đồng thời thực hện tốtgiao lưu kinh tế giữa các vùng miền

Trang 14

1.1.2.2 Nguồn tài liệu phân tích

Để phân tích doanh thu bán hàng tại cơng ty TNHH Thương mại & Xâydựng Thanh Bình căn cứ vào các nguồn số liệu sau

Nguồn tài liệu bên trong doanh nghiệp :

Các chỉ tiêu kinh tế doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ, doanh thubán hàng được xây dựng kế hoạch theo ngành, nhóm hàng hoặc những mặt hàng chủyếu, theo từng đơn vị kinh doanh, theo tháng theo quý, theo phương thức bán …

Các số liệu kế tốn được dùng trong phân tích tình hình doanh thu bán hàngsổ chi tiết cơng nợ bán hàng, sổ tổng hợp, báo cáo tài chính cuối năm của cơngty( bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh).

Nguồn tài liệu bên ngoài doanh nghiệp :

Các số liệu thông tin kinh tế thị trường, giá cả của các mặt hàng mà doanhnghiệp đang kinh doanh trên thị trường trong nước và nước ngoài Ngoài ra cịn cácthơng tin về giá cả trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.

Các chế độ chính sách về thương mại, chính sách tài chính, tín dụng và cácchính sách khác có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp do Nhà nước hoặc dongành ban hành.

1.2 Nội dung phân tích doanh thu

1.2.1 Phân tích tốc độ tăng doanh thu qua các năm

Phân tích doanh thu bán hàng phải đi phân tích được tốc độ phát triển qua cácnăm( thường 3-5 năm) qua đó thấy được sự biến động và xu hướng phát triển củaDTBH làm cơ sử cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn Các chỉ tiêuphân tích : tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triểnbình quân Trong trường hợp qua các kỳ kinh doanh có sự biến động về giá bán nhữngmặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh thì phải sử dụng phương pháp phân tích chỉ sốgiá qua các năm tính tốn, loại trừ ảnh hưởng của giá trong chỉ tiêu DTBH.

1.2.2 Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm mặt hàng và những mặt hàngchủ yếu

Trang 15

thuật khác nhau trong kinh doanh cũng như quản lý, doanh thu đạt được cũng khácnhau Khi phân tích doanh thu trong doanh nghiệp thương mại cần phải phân tíchchi tiết từng nhóm mặt hàng hay mặt hàng để thấy được sự biến động tăng giảm vàxu hướng phát triển từ đó đưa ra những quyết định, hoạch định chiến lược đầu tư.

1.2.3 Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng

Phân tích DTBH theo phương thức bán hàng nhằm mục đích đánh giá tìnhhình biến động tăng giảm của các chỉ tiêu doanh thu theo phương thức bán, tìm raưu điểm, nhược điểm trong từng phương thức bán và khả năng đa dạng hóa cácphương thức bán hàng của doanh nghiệp Từ đó phịng kinh doanh cũng như tồndoanh nghiệp sẽ tìm ra được phương thức bán thích hợp với tình hình và đặc điểmcủa công ty và đẩy mạnh hơn nữa

1.2.4 Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức thanh tốn

Việc thanh tốn tiền hàng trong các cơng ty, doanh nghiệp thương mại hiệnnay có thể thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau( thanh toán trực tiếp bằngtiền mặt, tiền séc, chuyển khoản qua ngân hàng hoặc chuyển chậm bằng nhiều hìnhthức khác nhau) Phân tích DTBH theo phương thức thanh tốn nhằm mục đíchnghiên cứu, đánh giá tình hình biến động các chỉ tiêu DTBH gắn với việc thu tiềnbán hàng và tình hình thu tiền bán hàng Thơng qua đó doanh nghiệp tìm ra nhữngbiện pháp hữu hiệu để thu hồi nhanh tiền bán hàng và có định hướng trong việc lựachọn phương thức bán cho các kỳ tiếp theo.

1.25 Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, theo quý

Để thực hiện tốt kế hoạch DTBH đòi hỏi doanh nghiệp phải phân bổ chỉ tiêuDTBH theo tháng, quý làm cơ sở cho việc tổ chức, quản lý kinh doanh Phân tíchDTBH theo tháng, quý nhằm thấy được mức độ và tiến độ hoàn thành kế hoạchDTBH, sự biến động của DTBH qua các thời điểm và thời kỳ khác nhau và nhữngnhân tố ảnh hưởng của chúng đế có biện pháp thích hợp và phương hướng chỉ đạođúng đắn để đạt doanh thu cao nhất.

1.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng♦ Phân tích ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bán

Trang 16

Doanh thu = số lượng hàng bán x đơn giá

Từ công thức trên ta thấy : số lượng hàng bán và đơn giá bán tăng thì doanhthu sẽ tăng và ngược lại Về bản chất số lượng hàng bán ra là nhân tố chủ quan nóphụ thuộc vào điều kiện tổ chức và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Đơn giábán mang tính chất khách quan do sự điều tiết và ảnh hưởng của quy luật cung cầu.

♦ Phân tích ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động đếnDTBH

Số lượng lao động, cơ cấu phân bổ lao động, thời gian lao động, năng suấtlao động là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng giảm của DTBH, đặcbiệt là trong thương mại bán lẻ.

DTBH = tổng số lao động x năng suất lao động bình quân

Trong doanh nghiệp thương mại lực lượng lao động được biên chế thành laođộng trực tiếp và lao động gián tiếp Lao động trực tiếp được phân bổ theo từng khâukinh doanh : nhân viên bán hàng, lao động trực tiếp khác( vận chuyển, bảo quản…).NSLDBQ chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố : NSLD khâu bán hàng, tỷ lệphân bổ nhân viên bán hàng trong lao động trực tiếp trong tổng số lao động củadoanh nghiệp.

♦ Phân tích ảnh hưởng của các khâu lưu chuyển hàng hóa đến doanhthu bán hàng

Trang 17

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU TẠI CÔNGTY TNHH THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG THANH BÌNH

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến phân tíchdoanh thu tại cơng ty

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Cơng ty Thanh Bình được thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanhtừ năm 9/12/2000, với một văn phòng, một nhà máy tại Hà Nội và một chi nhánh tạiHải Phịng Cơng ty chun mua, sản xuất, cung cấp và phân phối hệ khung xươngtrần- vách các loại chất lượng cao Sau hơn 10 năm hoạt động sản xuất kinh doanhcông ty đã mở rộng và phát triển khơng ngừng Hiện nay văn phịng cơng ty tọa lạc

tại tầng 6 tòa nhà Viglacera số 1 Đại lộ Thăng Long - Từ Liêm - Hà Nội Với một

đội ngũ nhân viên có bề dầy kinh nghiệm đã được đào tạo chuẩn từ các trường Đại

học danh tiếng trong nước cũng như tu nghiệp ở nước ngoài Hiện tại các đối tác và

khách hàng đánh giá Thanh Bình là một trong những cơng ty phát triển nhanh hàngđầu trong nghành kinh doanh vật liệu xây dựng nhẹ tại thị trường Việt Nam với hơn200 hệ thống đại lý phân phối, cũng như sản lượng hàng hóa năm 2012 cung cấp rathị trường khoảng 5000 tấn khung trần vách và khoảng 5 triệu mét vuông sản lượngtấm trần các loại Với sản lượng tăng trưởng nhanh chóng cơng ty đã được các đốitác và khách hàng khẳng định là một trong những thương hiệu hàng đầu trong lĩnhvực sản xuất thi cơng trần vách trang trí

Trang 18

- Tên công ty: công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình - Tên giao dịch: Thanh Binh Construction and Trading Company - Tên viết tắt: Thanh Binh C&T CO., LTD

- Loại hình doanh nghiệp: trách nhiệm hữu hạn

- Số đăng ký kinh doanh: 0102007242 Đăng ký ngày 09/12/2002 do Sở Kếhoạch và Đầu tư Hà Nội cấp

- Trụ sở văn pḥịng cơng ty: tầng - 6 tòa nhà Viglacera - số 1- Đại lộ ThăngLong - Từ

- Liêm - Hà Nội

- Trụ sở chính: số 122, ngõ 381 Bạch Mai- phường Bạch Mai- quận Hai BàTrưng- Hà Nội.- Điện thoại: 0438685624- Số Fax: 0438687615- Mã số thuế: 010318423- Số tài khoản: 12210000377580 - Mail: sale@thanhbinhtbc.com- Web: www.thanhbinhtbc.com

Trang 19

2.1.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình Sơ đồ 2.1.1.2 bộ máy quản lý của công ty TNHH Thương mại & Xây dựngThanh Bình

Giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của công ty, được uỷ quyền, đủ

quyền hạn cần thiết để thi hành các quyết định của công ty, là người điều hành mọihoạt động của công ty Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của mình phù hợp với điều lệcông ty, các nội quy, quy chế nội bộ của công ty trên cơ sở tuân thủ pháp luật.

Phịng kinh doanh : giúp giám đốc và phó giám đốc kinh doanh định ra các

hướng kinh doanh phát triển cho cơng ty, chịu trách nhiệm về tình hình kinh doanhthương mại, nghiên cứu khai thác thị trường và xúc tiến các hoạt động bán hàng,chăm sóc khách hàng, vạch ra các chiến lược khả thi trong kinh doanh cũng như cậpnhật thông tin sản phẩn mới trong lĩnh vực đang kinh doanh

Trang 20

Phòng hành chính tổng hợp: giúp cho giám đốc trong cơng tác tổ chức hành

chính của cơng ty

- Cơng tác quản lý nhân sự

- Công tác quản lý văn thư lưu trữ

- Các cơng tác hành chính tổng hợp khác

Phịng tài chính kế tốn : giúp cho giám đốc lập kế hoạch khai thác và lưu

chuyển vốn đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty, nhiệm vụ cụ thểnhư sau: lập quy chế tài chính cho cơng ty, cân đối thu chi hằng ngày, hàng tháng,có chức năng yêu cầu các nhân sự phải cung cấp các chứng từ có liên quan đến vấnđề quyết tốn, phát hiện sớm những hành vi tiêu cực trong phạm vi chuẩn mực kếtốn, thơng báo cho các bộ phận có liên quan biết tình hình cần thu hồi cơng nợ, nợphải trả, các chính sách chế tài của nhà nước cũng như công ty đã đề ra; Lập báocáo năm cho cơng ty.

Phịng thiết kế - dự án: giúp việc cho ban giám đốc, chịu trách nhiệm về diệnmạo của công ty các giao diện của trang web, các kế hoạch quảng cáo, chính sách

quảng bá thương hiệu qua quảng cáo, bám sát bộ phận văn thư và các bộ phận cóliên quan nhằm chỉnh trang các văn bản cho lôgic, khoa học, hiện đại, xứng tầm vớithương hiệu của công ty, tư vấn và thiết kế bản vẽ cho các cơng trình xây dựng củacơng ty.

Bộ phận kho : giúp việc cho phịng kinh doanh, nắm rõ tình trạng thực của cácsản phẩm, có trách nhiệm trước cơng ty về xuất nhập tồn hàng hoá, báo cáo nhanh vềthơng tin sản phẩm cùng số lượng tồn nếu phịng kinh doanh có nhu cầu phục vụ chocơng tác khai thác và cung cấp cho thị trường, có trách nhiệm bảo quản sản phẩm, lênkế hoạch mở rộng nhà xưởng kho lưu chứa hàng, sắp xếp linh hoạt, bố trí khoa học

nhằm phục vụ cho vận chuyển được tiện lợi, hàng hố được khai thơng

Bộ phận sản xuất: trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm củacông ty báo cáo tình hình nguyên vật liệu và thực trạng sản xuất với phó giám đốckỹ thuật và phối hợp với các phịng ban chức năng.

Bộ phận thi cơng: trực tiếp quản lý và phân phối công việc cho nhân viên

Trang 21

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của công ty TNHH Thương mại &Xây dựng Thanh Bình

2.1.2.1 Mơi trường bên ngồi

♦ Khách hàng: đối với bất kỳ một doanh nghiệp thương mại nào thì khách

hàng là đối tượng rất quan trọng mà cơng ty hướng tới và có những chiến lược,chính sách chăm sóc khách hàng hợp lý để thu hút được khách hàng và nâng caoDTBH Chính khách hàng sẽ tạo lên thị trường và quy mô cho công ty, khi kháchhàng bán hàng được nhiều thì DTBH của cơng ty tăng Khi khách hàng tăng lêncũng làm cho số lượng hàng bán ra của công ty và doanh thu cũng theo đó tăng lên.Với đặc điểm kinh doanh của công ty chủ yếu là khách hàng trên thị trường Hà Nộivà có rất nhiều khách hàng ở các tỉnh miền Bắc, địa bàn hoạt động rộng rãi nênthường xuyên theo dõi khách hàng, công nợ khách hàng và phân tích để thấy đượcsự thay đổi.

♦ Đối thủ cạnh tranh: cơng ty ln có những tìm hiểu và đánh giá tổng quan

cũng như cụ thể về các đối thủ cạnh tranh về các sản phẩm của công ty nhất là các sảnphẩm chủ đạo về chất lượng, giá cả, và thị trường phân phối Khi đó cơng ty sẽ đưa rađược những chính sách, chiến lược quan trọng phù hợp với tình hình của cơng ty Vàcó kế hoạch xây dựng hình ảnh thương hiệu tạo được uy tín lớn trên trị trường

♦ Nhà cung cấp: vấn đề cung cấp hàng cho doanh nghiệp thương mại có vai

trị rất quan trọng trong khâu đầu vào của sản phẩm Bất kỳ một biến động nào từbên cung cấp cũng làm ảnh hưởng đến khâu bán ra Chính vì vậy đối với phịngcung ứng của cơng ty phải nắm bắt được chính xác thơng tin, chất lượng, số lượng,thời gian hàng về, hạn mức lưu cơng, tình trạng của hàng hóa… cho tới khi hàng vềkho Nên khi tìm hiểu, thăm dò các nhà cung cấp và lựa chọn cần phải chọn các nhà

cung cấp có chất lượng ổn định, có thương hiệu và uy tín trên thị trường

♦ Mơi trường chính trị pháp luật: Việt Nam là một trong rất ít các nước có

Trang 22

♦ Môi trường kinh tế: trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta cũng

ảnh hưởng chung của tình hình Thế Giới đang trong giai đoạn khủng hoảng và lạmphát tăng cao Tuy nhiên vấn đề phát triển kinh tế vẫn được ưu tiên nên nhà nước đãcó những chỉ đạo giúp cho nền kinh tế hoạt động và phát triển.

♦ Môi trường khoa học công nghệ: Với sự đi lên ngày càng nhanh của công

nghệ trong công nghiệp cũng như ứng dụng của cơng nghệ thơng tin thì cơng tycũng có ứng dụng tốt để cơng việc được hiệu quả hơn làm cho sản phẩm được hoànthiện hơn và nâng cao uy tín hơn nữa trên trị trường miền bắc và dần vươn tới cácvùng miền khác

2.1.2.2 Môi trường bên trong:

♦ Nhân tố nguồn lực( con người): là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định

đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Tại công ty TNHH Thương mại &Xây dựng Thanh Bình với đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, có kinh nghiệmvà trình độ chun mơn cao, được tu nghiệp từ các trường đại học lớn trong vàngoài nước Giữa các nhân viên có sự đồng lịng đồn kết trong cơng việc, sự kếthợp hài hòa và nhịp nhàng để mang lại hiệu quả cao trong công việc nhất là trongcác khâu để tạo ra DTBH cho doanh nghiệp.

♦ Vốn và cơ sở vật chất: là tiền đề vật chất cơ sở cho mọi hoạt động kinh

doanh của công ty, khả năng về vốn tốt, hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp giành đượcthời cơ trong kinh doanh

♦ Mẫu mã, chất lượng sản phẩm: nhu cầu của người ngày càng tăng họ

quan tâm đến sản phẩm đó về mẫu mã, chất lượng nên đỏi hỏi phải nâng cao vềmẫu mã đẹp và chất lượng tốt hơn Sự đa dạng về mẫu mã và chất lượng sẽ làmtăng DTBH cho công ty.

♦ Mạng lưới phân phối: mạng lưới phân phối sản phẩm nói lên được quy

mơ và mức độ ảnh hưởng của công ty trên thị trường lớn hay nhỏ Mở rộng đượcmạng lưới phân phối tạo uy tín cho cơng ty đối với thị trường.

♦ Chính sách trả lương thưởng cho nhân viên: công ty luôn trả lương cho

Trang 23

khí làm việc thân mật, tích cực và hiệu quả.

♦ Uy tín và vị thế của doanh nghiệp: trong suốt q trình thành lập và hoạt

động của cơng ty thì cơng ty đang dần có uy tín lớn trên thị trường nhất là thị trườngHà Nội và miền Bắc Cơng ty đang có những chính sách hướng đi mạnh mẽ hơnnữa để xây dựng thương hiệu và uy tín ngày càng cao.

2.2 Phân tích thực trạng doanh thu tại cơng ty TNHH Thương mại & Xâydựng Thanh Bình

2.2.1 Phân tích doanh thu bán hàng qua các năm

Bảng 2.1: Phân tích doanh thu bán hàng qua các năm của công ty TNHH Thương mại &Xây dựng Thanh BìnhNăm M1(P1) Ip M1Pi1 Ti T0i2008 43,078,558,628 100 43,078,558,628 1002009 47,543,621,789 115 41,342,279,817 103.5 103.52010 52,758,692,208 120 43,965,576,840 108 109.32011 57,359,670,756 123.5 46,445,077,535 112.5 114.52012 71,699,588,445 110 65,181,444,041 115 118

DTBH của DN tăng dần theo các năm từ năm 2008 đến năm 2012 và cũngdo ảnh hưởng của chỉ số giá của các năm là khác nhau Theo bảng trên ta thấyDTBH tăng dần lên

Trang 24

Bảng 2.2: Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm mặt hàng chủ yếucủa công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình

ĐVT: Việt Nam đồng (VND)Các chỉ tiêuNăm 2011Năm 2012So sánh 2012/2011STTT(%)STTT(%)STTL(%)TT(%)Khung xương TBC12,068,232,00021.0415,349,890,90021.413,281,658,90027.190.37

Khung xương Zinca20,356,796,20035.4926,489,068,94036.946,132,272,74030.121.45

Tấm thạch cao17,070,921,60029.7622,858,656,90031.885,787,735,30033.92.12

Hàng hóa vật tư khác 7,863,720,95613.717,001,971,7059.77-861,749,251-10.96-3.94

Tổng DTBH57,359,670,75610071,699,588,44510014,339,917,689250

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bìnhnăm 2011 - 2012)

Nhận xét: qua bảng số liệu ở trên cho ta thấy DTBH của tồn cơng ty năm

2012 so với DTBH năm 2011 tăng 14,339,917,689 VND tương ứng tăng lên 25%,cụ thể sự biến động của từng nhóm mặt hàng như sau:

+ DTBH của khung xương TBC: DTBH của khung xương TBC năm 2012 sovới DTBH năm 2011 tăng 3,281,272,740 VND tương ứng tăng lên 27.19% và tỷtrọng bán của nhóm mặt hàng này cũng tăng 1.45% Sự tăng lên về DTBH của mặthàng này là do đây là mặt hàng cao cấp về chất lượng và mẫu mã của công tythường được bán nhiều trong các công trường xây dựng lớn như khu đô thị, trungtâm mua sắm( công trình Times City, cơng trình Royal…) hiện nay đang được thịtrường tin dùng với chất lượng luôn được đảm bảo)

Trang 25

nay đang được thị trường ưa chuộng.

+ DTBH của tấm thạch cao: DTBH của tấm thạch cao năm 2012 so vớiDTBH năm 2011 tăng 5,787,735,300 VND tương ứng tăng lên 33.9% và tỷ trọng báncủa nhóm mặt hàng này cũng tăng 0.37% Sự tăng lên về DTBH của mặt hàng nàydo hiện nay tại các công trình lớn cũng như nhà dân thường sử dụng tấm thạch caovì sự tiện ích của nó.

+ DTBH của hàng hóa vật tư khác: DTBH của hàng hóa vật tư năm 2012 so vớiDTBH năm 2011 giảm 861,749,251 VND tương ứng giảm đi 10.96% và tỷ trọng báncủa nhóm mặt hàng này cũng tăng 3.94% Sự giảm đi về DTBH của mặt hàng này dohiện nay công ty đang tập trung đi sâu khai thác thị trường về các mặt hàng chủ đạo.

Vậy ta thấy DTBH của tấm thạch cao, DTBH của khung xương Zinca,DTBH của khung xương TBC năm 2012 đều tăng lên và tỷ trọng chiếm của nhómmặt hàng này cũng tăng do cơng ty đang tập trung thâm nhập sâu vào thị trườngnày Cịn hàng hóa vật tư khác năm 2012 DTBH giảm 10.96% và tỷ trọng cũnggiảm đi 3.94% Cơng ty có thể tiếp tục phát huy hiệu quả này.

2.2.3 Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán

Bảng 2.3: Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán của cơngty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình

ĐVT: Việt Nam đồng (VND)CácchỉtiêuNăm 2011Năm 2012So sánh 2012/2011STTT(%)STTT(%)STTL(%)TT(%)Bánbuôn 17,380,948,400 30.3 22,447,896,280 31.31 5,006,947,880 29.15 1.01Bán lẻ32,936,638,800 57.42 43,027.393,600 60.01 10,090,754,800 30.64 2.59Bán trảchậm 7,042,083,556 12.28 6,224,298,565 8.68 -817,794,991 -11.61 -3.6TổngDTBH57,359,670,75610071,699,588,44510014,339,909,004250

Trang 26

Nhận xét: qua bảng số liệu ở trên cho ta thấy DTBH của tồn cơng ty năm

2012 so với DTBH năm 2011 tăng 14,339,917,689 VND tương ứng tăng lên 25%,cụ thể của phương thức bán như sau:

+ DT bán buôn: DT bán buôn của năm 2012 so với DTBH năm 2011 tăng

5,006,947,880 VND tương ứng tăng lên 29.15% và tỷ trọng bán của phương thức bánlẻ này cũng tăng 1.01%

+ DT bán lẻ: DT bán lẻ của năm 2012 so với DTBH năm 2011 tăng

10,090,754,800VND tương ứng tăng lên 30.64% và tỷ trọng bán của phương thức bánlẻ này cũng tăng 2.59%

+ DT bán trả chậm: DT bán trả chậm năm 2012 so với DTBH năm 2011giảm 817,794,991VND tương ứng giảm đi 11.61% và tỷ trọng bán của phương thứcbán lẻ này cũng giảm 3.6%

Vậy ta thấy DT bán buôn và bán lẻ của công ty năm 2012 đều tăng lên so vớinăm 2011 nhất là DT bán lẻ tăng 2.59% và đều chiếm trên 50% DTBH của cơng ty.Bán trả chậm của cơng ty thì giảm đi Đây là con số cho thấy được công ty đang dầnthu hồi vốn nhanh hơn nên tiếp tục phát huy để có hiệu quả hơn nữa.

2.2.4 Phân tích doanh thu bán hàng theo hình thức thanh tốn

Bảng 2.4: Phân tích doanh thu bán hàng theo hình thức thanh tốn củacơng ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình

ĐVT: Việt Nam đồng (VND)Các chỉtiêuNăm 2011Năm 2012So sánh 2012/2011STTT(%)STTT(%)STTL(%)TT(%)TổngDTBH57,359,670,75610071,699,588,44510014,339,917,689250Trong đóThu tiềnngay 25,836,536,240 45.04 32,836,492,020 45.8 6,999,995,780 27.09 0.76Thu tiềnchậm 31,523,134,516 54.96 38,863,096,425 54.2 7,339,916,909 23.28 -0.76

Trang 27

Nhận xét: qua bảng số liệu ở trên cho ta thấy DTBH của tồn cơng ty năm

2012 so với DTBH năm 2011 tăng 14,339,917,689 VND tương ứng tăng lên 25%,cụ thể của hình thức bán như sau:

+ DTBH thu tiền ngay: DTBH thu tiền ngay của năm 2012 so với DTBHnăm 2011 tăng 6,999,995,780VND tương ứng tăng lên 27.09% và tỷ trọng bán củahình thức thanh tốn này cũng tăng 0.76%

+ DTBH thu tiền chậm: DTBH thu tiền chậm của năm 2012 so với DTBHnăm 2011 tăng 7,339,916,909VND tương ứng tăng lên 23.28% tuy nhiên tỷ trọng báncủa hình thức thanh toán này giảm 0.76%

Vậy ta thấy DTBH thu tiền ngay cũng như thu tiền chậm năm 2012 đều tănglên so với năm 2011 Tỷ trọng của bán hàng thu tiền ngay đã tăng dần lên và côngty cần đưa ra chính sách, biện pháp để tăng DTBH thu tiền ngay.

2.2.5 Phân tích doanh thu bán hàng theo quý

Bảng 2.5: Phân tích doanh thu bán hàng theo quý của cơng ty TNHHThương mại & Xây dựng Thanh Bình

ĐVT: Việt Nam đồng (VND)Các chỉtiêuNăm 2011Năm 2012So sánh 2012/2011STTTSTTTSTTLTTQuý I 11,893,709,500 20.73 13,694,364,940 19.1 1,800,655,440 15.14 -1.63Quý II 13,047,484,000 22.75 16,074,837,352 22.42 3,027,353,352 23.2 -0.33Quý III 15,497,749,386 27.02 20,393,640,890 28.44 4,895,891,504 31.59 1.42Quý IV 16,920,727,870 29.5 21,536,745,263 30.04 4,616,017,393 27.28 0.54TổngDTBH57,359,670,75610071,699,588,445 10014,339,917,689250

Trang 28

Nhận xét: qua bảng số liệu ở trên cho ta thấy DTBH của tồn cơng ty năm

2012 so với DTBH năm 2011 tăng 14,339,917,689 VND tương ứng tăng lên 25%,cụ thể của các quý như sau:

+ DTBH quý I: DTBH quý I của năm 2012 so với DTBH năm 2011 tăng

1,800,655,440 VND tương ứng tăng lên 15.14% tuy nhiên tỷ trọng bán của quý Igiảm 1.63%

+ DTBH quý II: DTBH quý II của năm 2012 so với DTBH năm 2011 tăng

3,027,353,352VND tương ứng tăng lên 23.2% tuy nhiên tỷ trọng bán của quý II giảm

0.33%

+ DTBH quý III: DTBH quý III của năm 2012 so với DTBH năm 2011 tăng

4,895,891,504VND tương ứng tăng lên 31.59% và tỷ trọng bán của quý III cũng tăng

1.42%

+ DTBH quý IV: DTBH quý IV của năm 2012 so với DTBH năm 2011 tăng

4,616,017,393VND tương ứng tăng lên 27.28% và tỷ trọng bán của quý III cũng tăng

0.54%

Vậy ta thấy DTBH của cả 4 quý năm 2012 đều tăng lên so với năm 2011.Tuy nhiên tỷ trọng DTBH các quý năm 2012 có sự tăng giảm so với năm 2011: quýI à quý II thì tỷ trọng DTBH năm 2012 giảm so với năm 2011 chỉ đến quý III vàquý IV tỷ trọng DTBH đã tăng lên Với tình hình trên cơng ty cần tìm ra nguyênnhân và giải pháp cần thiết.

2.2.6 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng

2.2.6.1 Phân tích ảnh hưởng của nhân tố số lượng hàng bán và đơn giá bán đếndoanh thu bán hàng

Ta có cơng thức:

DTH = số lượng hàng bán x đơn giá bán

Trang 29

Bảng 2.6.1: phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bán tới doanh thu bán hàng

Các chỉ tiêuIp(%

)M0(2011)M1P0M1(2012)

Tăng giảm chungTăng giảm do QTăng giảm do P

STTT(%)STTT(%)STTL(%)Khung xương TBC102 12,068,232,00015,048,912,64715,349,890,900 3,281,658,900 27.19 2,980,680,647 24.70 300,978,253 2.49

Trang 30

Nhận xét: qua bảng số liệu ở trên cho ta thấy DTBH của tồn cơng ty năm

2012 so với DTBH năm 2011 tăng 14,339,917,689 VND tương ứng tăng lên 25%do ảnh hưởng của hai nhân tố do số lượng hàng bán và đơn giá bán:

- Số lượng hàng bán: làm cho DTBH năm 2012 tăng lên 12,746,547,868VNĐ so với năm 2011 tương ứng tỷ trọng tăng lên 22.22% Cụ thể từng nhóm mặthàng như sau:

+ Khung xương TBC: DTBH năm 2012 tăng lên 2,980,680,647 VNĐ so vớinăm 2011 tương ứng tỷ trọng tăng lên 24.7%.

+ Khung xương Zinca: DTBH năm 2012 tăng lên5,612,879,231 VNĐ so vớinăm 2011 tương ứng tỷ trọng tăng lên 27.57%.

+ Tấm thạch cao: DTBH năm 2012 tăng lên5,014,737,241 VNĐ so với năm2011 tương ứng tỷ trọng tăng lên 29.38%.

+ Hàng hóa vật tư khác: DTBH năm 2012 giảm đi861,749,251 VNĐ so vớinăm 2011 tương ứng tỷ trọng giảm đi 10.96%.

- Đơn giá bán: làm cho DTBH năm 2012 tăng lên 1,593,369,821VNĐ so vớinăm 2011 tương ứng tỷ trọng tăng lên 2.78% Cụ thể từng nhóm mặt hàng như sau:

+ Khung xương TBC: DTBH năm 2012 tăng lên 300,978,253 VNĐ so vớinăm 2011 tương ứng tỷ trọng tăng lên 2.49%.

+ Khung xương Zinca: DTBH năm 2012 tăng lên 519,393,509 VNĐ so vớinăm 2011 tương ứng tỷ trọng tăng lên 2.55%.

+ Tấm thạch cao : DTBH năm 2012 tăng lên772,998,059 VNĐ so với năm2011 tương ứng tỷ trọng tăng lên 4.53%.

+ Hàng hóa vật tư khác năm 2012 khơng có thay đổi gì so với năm 2011.Qua phân tích trên ta thấy DTBH năm 2012 tăng lên như vậy so với năm2011 là do ảnh hưởng rất lớn của số lượng hàng bán ra Vì vậy cơng ty cần tăng sốlượng bán ra để hoàn thành những mục tiêu tăng DTBH mà cơng ty đề ra.

2.2.6.2 Phân tích ảnh hưởng của nhân tố số lượng lao động và năng suất laođộng tới doanh thu bán hàng

Trang 31

DTBH = Tổng số lượng lao động x Năng suất lao động

Có số liệu như bảng sau:

Chỉ tiêuNăm 2011 (M0,T0, W0)Năm 2012 (M1,T1, W1)

Tổng DT( đã loại trừ ảnh hưởng của giá)(M) 57,359,670,756 71,699,588,445

Tổng số lao động(T) 34 32

Năng suất lao động bình qn(người/năm) (W) 1,687,049,140 2,240,612,139

Từ đó ta có bảng phân tích như sau:

Bảng 2.6.2: phân tích mức độ ảnh hưởng của tổng số lượng lao động và năng suất lao động tới doanh thu bán hàng

Các chỉ tiêuT0W0T1W0T1W1

Tăng giảm chungTăng giảm do TTăng giảm do W

STTT(%)STTT(%)STTL(%)Tổng DTBH57,359,670,75659,046,719,89671,699,588,44514,339,917,689 25 1,687,049,140 2.94 12,652,868,549 22.06

Nhận xét: qua bảng số liệu ở trên cho ta thấy DTBH của tồn cơng ty năm 2012 so với DTBH năm 2011 tăng 14,339,917,689 VND

tương ứng tăng lên 25% do ảnh hưởng của tổng số lao động và năng suất lao động bình quân:

Ảnh hưởng do tổng số lao động: do năm 2012 số lao động của công ty giảm đi 2 người so với năm 2011 làm cho DTBH năm 2012tăng lên 1,687,049,140 VNĐ đồng thời tương ứng tỷ lệ tăng 2.94%.

Trang 33

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TĂNGDOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG

THANH BÌNH3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

3.1.1 Những kết quả đạt được của công ty TNHH Thương mại $ Xây dựngThanh Bình

Tuy nền kinh tế những năm gần đây do ảnh hưởng chung của khủng hoảng kinhtế toàn cầu nhưng đứng trước những khó khăn đó cơng ty đã đưa ra được những chínhsách, chiến lược trung và ngắn hạn giúp công ty vẫn đứng vững trên thị trường và làđối thủ nặng ký thách thức các doanh nghiệp khác là đối thủ cạnh tranh.

- Về doanh thu: DTBH của công ty qua các năm gần đây đều tăng lên từ đó

mang lại thương mại Chính vì vậy cũng đã đóng góp vào ngân sách nhà nước theođúng luật định.

- Về sản phẩm: công ty ngày càng đa dạng hóa các loại sản phẩm tuy nhiên

vẫn tập trung khai thác các mặt hàng chủ yếu mang lại DTBH lớn cho công ty Cácmặt hàng chủ đạo như khung xương tiêu chuẩn TBC, khung xương cao cấp Zinca,tấm thạch cao mà đặc biệt là tấm thạch cao Gyproc luôn ổn định về chất lượng và sốlượng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Trong những năm tiếp theo công ty sẽcó những dự định tăng về chất lượng cũng như mẫu mã hơn nữa cho các mặt hàngchủ đạo của công ty.

- Về nhân lực: đội ngũ nhân viên của cơng ty có trình độ chun mơn cao,

được tuyển chọn kỹ lưỡng đạt theo yêu cầu làm việc của cơng ty Với trình độ chủyếu là cử nhân và trên cử nhân được tu nghiệp tại các trường đại học danh tiếngtrong và ngoài nước Được đào tạo và làm việc trong mơi trường có tính kỷ luật cao,có tinh thần trách nhiệm, năng động, nhiệt tình, có tình đoàn kết cao, thoải mái,năng động, được thoải mái bầy tỏ ý kiến của mình Các chế độ đãi ngộ đảm bảo chohọ có mơi trường làm việc lành mạnh để nhân viên chuyên tâm làm việc đạt hiệuquả, năng suất cao.

- Về cơ sở hạ tầng: trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của công ty được đầu tư

Trang 34

thuận tiện khi nằm ngay đầu trực đường đại lộ Thăng Long ngã tư giao cắt giữađường Đại lộ Thăng Long- Khuất Duy Tiến-Trần Duy Hưng-Phạm Hùng.

- Về chính sách của cơng ty: để khuyến khích khách hàng và kích thích tiêu

thụ hàng hóa cơng ty đã áp dụng nhiều chính sách xúc tiến bán hàng như chiết khấuthương mại, chiết khấu thanh toán ngay cho khách hàng Các chính sách giảm giá,khuyến mại, tặng quà trong các dịp ngày lễ, hàng năm có tổ chức sự kiện, hội nghịkhách hàng nhằm tri ân khách hàng thân thiết và khách hàng lớn có tiềm năng củacơng ty.

3.1.2 Những hạn chế cịn tồn tại và ngun nhân

Bên cạnh những thành tích đạt được trong những năm gần đây và nhất là hainăm 2011, 2012 của cơng ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình, cơng ty vẫncịn có những tồn tại bất cập khơng thể tránh khỏi do những nguyên nhân chủ quan haykhách quan mang lại đã ảnh hưởng đến DTHĐKD nói chung cũng như DTBH nóiriêng của cơng ty Dưới đây là những tồn tại, bất cập và nguyên nhân của nó để doanhnghiệp tìm biện pháp khắc phục thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp:

- Hoạt động nghiên cứu thị trường và thu thập thông tin: để xử lý và dự

báo tình hình biến động tăng, giảm chưa được theo dõi chặt chẽ, kịp thời với biếnđộng của thị trường Do cơng ty chưa xây dựng cho mình một đội ngũ chuyênnghiệp đi sâu trong lập kế hoạch và nghiên cứu thị trường.

- Về hệ thống kênh phân phối sản phẩm: hiện nay công ty đang bán hàng

chủ yếu thông qua các cửa hàng đại lý của công ty là chủ yếu chính vì vậy sẽ làmmất đi doanh thu từ các kênh phân phối khác Các kênh phân phối này cũng chủ yếutập trung tại một số chỗ chủ yếu Do chưa có điều kiện về tài chính cũng như nănglức mở rộng các kên phân phối khác nhau.

- Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty

tập trung chủ yếu tại thị trường Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc Quy mơ thị trườngcịn hẹp chưa mở rộng Vì doanh nghiệp chưa tiếp cận nhiều tại các địa phương.

- Về tổ chức công tác quản lý DTBH: công tác quản lý chưa đồng bộ, nhất

Trang 35

- Về khâu quảng bá sản phẩm: khâu quảng bá sản phẩm nhất là sản phẩm

mới của công ty chưa được quan tâm đúng mức, chưa đi sâu sát vào nhu cầu củakhách hàng nên hình ảnh của sản phẩm cũng như của công ty không được nhiềungười biết đến Do ban lãnh đạo của công ty chưa thực sự quan tâm đến việc quảngbá cho sản phẩm của công ty.

3.2 Các đề xuất, kiến nghị nhằm tăng doanh thu bán hàng tại công ty TNHHThương mại & Xây dựng Thanh Bình

Một doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh bất cứ một loại mặt hàng nàohay lĩnh vực nào thì mục tiêu cuối cùng cũng là DT và LN Từ những hạn chế tồntại thấy được ở trên tại công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình trongthời gian em thực tập tại công ty Với vốn kiến thức hiểu biết cịn hạn hẹp của mìnhsau đây em xin có một số đề xuất kiến nghị nhằm tăng DTBH của công ty trong giaiđoạn tới đây.

3.2.1 Tăng cường đi sâu vào nghiên cứu các biến động và hoạt động nghiên cứuthị trường và dự báo thị trường

Lý do đưa ra giải pháp: cơng tác tìm hiểu nghiên cứu thị trường và dự báo

thị trườn là một yếu tố quan trọng giúp các nhà quản trị có thể đưa ra các quyết địnhmột cách kịp thời và chính xác Nó là vấn đề cần thiết cho HĐKD của công ty bởinếu cơng tác này được thực hiện tốt thì cơng ty có thể kịp thời nắm bắt thời cơ kinhdoanh cũng như tránh được những rủi ro Trong cơ chế thị trường như hiện nay córất nhiều thời cơ cũng như thách thức cho cơng ty nếu có được những nghiên cứu vàđưa ra các ý kiến kịp thời giúp công ty nhận biết được thông tin về sản phẩm, chủngloại, chất lượng, giá cả, nơi tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh Đồng thời thị trườngcung cấp thông tin về việc xác định nhu cầu, những đòi hỏi của thị trường và thịhiếu của người tiêu dùng Cũng do tại công ty hoạt động đầu tư nghiên cứu thịtrường chưa được quan tâm đúng mức, chưa có kế hoạch cho việc đi sâu vào nghiêncứu thị trường.

Nội dung giải pháp: nghiên cứu thị trường là một công việc khá đặc thù đòi

Trang 36

trường nhằm có những giải pháp phù hợp với lĩnh vực hoạt động của cơng ty mình.Cơng ty cần theo dõi mọi sự biến động của thị trường: giá cả, mẫu mã, đối thủ cạnhtranh, xu hướng biến động của thị trường… Dựa vào những kết quả nghiên cứu,công ty đưa ra những dự báo về khả năng phát triển thị trường của mình về thị phần,ngành nghề kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, sự phản hồi của khách hàng đối với sảnphẩm của mình Hơn nữa trong tương lai gần khi kinh tế đi vào ổn định sẽ xây dựngcơ sở hạ tầng nhiều hơn các cơng trình sẽ được xây dựng nhiều hơn Nên cần cónhững nghiên cứu kỹ lưỡng và chuẩn xác về thị trường ở tất cả mọi phương diện.

3.2.2 Mở rộng kênh phân phối và xây dựng kế hoạch chiếm lĩnh thị trường

Lý do đưa ra giải pháp: các doanh nghiệp muốn tồn tại trên thị trường trước

hết phải tạo chỗ đứng và cho thương hiệu của mình trên thị trường thong qua sảnphẩm của doanh nghiệp có đến tay người tiêu dùng được hay khơng là do mạng lướitiêu thụ của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không Lúc mà sản phẩm đãđược người tiêu dùng biết đến là lúc công ty nên mở rộng mạng lưới phân phối tiêuthụ sản phảm nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường.

Nội dung giải pháp: công ty cần mở rộng them các cửa hàng đại lý phân phối

hàng, có những chuyến tập huấn hay những thơng tin tối thiểu những hiểu biết về sảnphẩm của công ty mà họ sẽ bán ra Thông tin đưa ra cần chính xác và trung thực nhấtđể đảm bảo sự tin cậy ban đầu cho khách hàng về sản phẩm và cơng ty Ngồi ra cơngty cịn phải có những chính sách ưu tiên hỗ trợ cho các đại lý về cơ sở hạ tầng đồngthời cũng phải có những biện pháp giải quyết những khó khăn trong q trình bánhàng Bên cạnh đó khi lựa chọn đại lý cho công ty, công ty cũng cần xem xét địa điểmcông ty đặt đại lý sao cho phù hợp và thuận tiện cho việc kinh doanh.

3.2.3 Tổ chức công tác quản lý doanh thu bán hàng

Lý do đưa ra giải pháp: công ty khi bán sản phẩm ra thị trường với các

Trang 37

Nội dung thực hiện: công ty cần phải tăng thêm độ chặt chẽ hơn khi tổ chức

bộ máy kế tốn tốt hơn Có riêng kế tốn theo dõi phần cơng nợ để cơng việc đượcchun mơn hóa hơn Cơng việc được làm quy củ và có hệ thống đúng đắn từ khâubán hàng xuất phiếu xuất kho cho đến vào sổ, vào chi tiết cơng nợ cho đến vàoMisa Kế tốn cơng nợ cũng phải nắm chính xác các chính sách cho khách hàng.

3.2.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng và đa dạng hóa mẫu mã chủngloại sản phẩm và chất lượng của công ty

Lý do đưa ra giải pháp: xúc tiến bán có tác động trực tiếp và tích cực tới

việc tăng doanh số bằng những lợi ích vật chất bổ sung cho người mua khuyếnkhích họ tiêu dùng nhiều hơn, mua những số lượng lớn và mở rộng những kháchhàng mới Cùng với xúc tiến bán thì khi nhu cầu người tiêu dùng lên cao họ khôngchỉ quan tâm đến chất lượng mà còn mẫu mã sản phẩm phong phú và đa dạng Thịtrường khung trần vách thạch cao đang là thị trường được các công ty, doanhnghiệp khai thác rất nhiều.

Nội dung giải pháp: mỗi loại sản phẩm ln có những tập khách hàng tiềm

năng, doanh thu một loại sản phẩm nào đó cao hay thấp khơng chỉ dựa vào sảnphẩm có chất lượng hay khơng mà cịn phụ thuộc rất lớn đến việc sản phẩm củacơng ty có được thị trường biết đến hay khơng Chính vì vậy cơng ty tăng cườngquảng cáo trên các phương tiện truyền thông, báo, đài, Paner, apphich…Mở nhiềuhơn nữa về hội nghị khách hàng và tham gia các hội chợ triễn lãm nhằm tiếp cậnđến khách hàng và cơng chúng nhằm tìm hiểu cặn kẽ nhu cầu thị trường Và khôngquên được việc tiếp cận nhiều hơn các nhà cung cấp khác nhau để nhập được vềnhững sản phẩm không chỉ chất lượng và mẫu mã tốt hơn.

3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao doanh thu tại công tyTNHH Thương mại & Xây dựng Thanh Bình.

Để thực hiện được các giải pháp nêu trên thì cần phải có đến những điều kiện đểcó thể thực hiện những giải pháp nhằm nâng cao doanh thu tại công ty TNHH Thươngmại & Xây dựng Thanh Bình Chính vì vậy sau đây là các điều kiện thực hiện:

Điều kiện tăng cường đi sâu vào nghiên cứu các biến động và hoạt độngnghiên cứu thị trường và dự báo thị trường: việc nghiên cứu thị trường đòi hỏi

Trang 38

DN nên tập trung nghiên cứu là nhu cầu thị trường với các mặt hàng, độ co giãn củacác hàng hóa đó, giá của đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu nguồn hàng về chi phí muavà giá mua, các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu, suy thối, lạm phát, các chínhsách, các gói kích cầu tiêu dùng của chính phủ, mọi sự biến động để đáp ứng kịpthời với xu hướng phát triển thị trường Để làm tốt các công tác nghiên cứu thịtrường, hàng năm công ty phải lập ra kế hoạch, xác định mục tiêu cụ thể và phươnghướng hoạt động kinh doanh, chuẩn bị nhân sự và các chi phí liên quan trong qtrình nghiên cứu Để được chun sâu hơn nữa cơng ty cần có bộ phận Marketingđể nghiên cứu, thăm dò trên thị trường về tất cả sản phẩm, chất lượng, đối thủ cạnhtranh, phản ứng của khách hàng…

Điều kiện mở rộng kênh phân phối và xây dựng kế hoạch chiếm lĩnh thịtrường: để có thể mở thêm các đại lý và cửa hàng cho công ty mình trước hết cần

tra sốt các địa điểm và chọn ra địa điểm thuận lợi và ở nơi có nhiều dân cư sinhsống ngoài ra để hoạt động bán hàng tốt hơn cần có các chính sách khuyến khíchcác đại lý cửa hàng như thưởng cho nhân viên, tạo môi trường làm việc thoải mái,gần gũi, thân thiện Mở rộng kên phân phối không chỉ trên địa bàn Hà Nội và mộtsố tỉnh miền Bắc mà cần phát triển hơn lên thị trường miền Bắc và dần tìm hiểu vàothị trường miền Trung và Nam Ngoài ra kênh phân phối mở rộng không chỉ ápdụng cách bán hàng truyền thống mà cần áp dụng tiến bộ của khoa học công nghệnhư: bán hàng qua tương mại điện tử, Website tong đó có cả thơng tin về sản phẩm,cơng ty, các chứng chỉ chất lượng sản phẩm, hoạt động của công ty, phần tư vấnchăm sóc khách hàng…

Điều kiện tổ chức công tác quản lý doanh thu bán hàng: để tổ chức được

Trang 39

Điều kiện tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng và đa dạng hóa mẫumã chủng loại sản phẩm và chất lượng của công ty: sản phẩm, hàng hóa của cơng

ty được bán ra thị trường nhiều là một tín hiệu đáng mừng cho cơng ty Chính vì

Trang 40

KẾT LUẬN

Trong thời buổi kinh tế đầy khó khăn của những năm gần đây ảnh hưởngchung của xu thế tồn cầu thì Việt Nam là một đất nước đang phát triển cũng bị ảnhhưởng không nhỏ Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường của các đối thủ về mẫu mã,chất lượng sản phẩm Trong đó nghiên cứu để tăng doanh thu bán hàng cho công tytạo ra lợi nhuận sau thuế lớn hơn để tái mở rộng sản xuất đầu tư cho doanh nghiệp.Đề tài trong luận văn em đã nghiên cứu các vấn đề có liên quan trực tiếp và giántiếp đến DTBH Từ đó thấy được những ưu điểm, những kết quả mà công ty đạtđược và những tồn tại bên cạnh đó mà có lý do chủ quan hoặc khách quan đem lại.Và có những đề xuất, kiến nghị các giải pháp góp phần nhỏ vào việc tăng DTBHcho công ty.DTBH là một yếu tố quan trọng là xương sống cho các hoạt động kinhdoanh của công ty và cũng đóng góp vào ngân sách quốc gia giúp cho đất nướcphát triển hơn Mỗi doanh nghiệp sẽ là một tế bào nhỏ của nền kinh tế nước nhà nóiriêng và Thế Giới nói chung Vì vậy doanh nghiệp đi lên cũng sẽ là đất nước và ThếGiới đang dần đi lên.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN