1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) phân tích doanh thu tại công ty cổ phần thanh hoa sông đà

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 471,1 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán Kiểm toán TÓM LƯỢC Trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh vô cùng gay gắt đòi hỏi mỗi bước đi của doanh nghiệp phải hết sức đúng đắn Làm thế nào để t[.]

Trang 1

TÓM LƯỢC

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh vô cùng gay gắt đòihỏi mỗi bước đi của doanh nghiệp phải hết sức đúng đắn Làm thế nào để tăngdoanh thu, tối đa hóa lợi nhuận ln là bài tốn cần tìm lời giải đáp Do vậy việcphân tích hoạt động kinh tế và phân tích doanh thu của DN là một nội dung quantrọng Thấy được tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc phân tích doanh thu và

từ đó đề ra các giải pháp nhằm tăng doanh thu, em đã chọn đề tài “Phân tích doanhthu tại cơng ty Cổ phần Thanh Hoa Sơng Đà” làm khóa luận của mình.

Khóa luận sẽ đi sâu giải quyết một số vấn đề sau:

Thứ nhất: hệ thống hóa lý luận cơ bản về doanh thu và phân tích doanhthu.

Thứ hai: khóa luận nghiên cứu thực trạng phân tích doanh thu tại cơng tytrên cơ sở thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp, thứ cấp để tìm hiểu các nội dungchính như: phân tích biến động doanh thu qua các năm; phân tích doanh thu theotổng mức, kết cấu; và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu Căn cứvào số liệu phân tích đã chỉ ra được những ưu, nhược điểm, tồn tại và nguyênnhân những tồn tại trong vấn đề thực hiện doanh thu và đề ra các giải pháp nhằmtăng doanh thu cho công ty.

Với đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Phân tích doanh thu tại công ty Cổ phầnThanh Hoa Sông Đà” em hy vọng phần nào sẽ giúp công ty xác định được phương

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực tập theo lịch của nhà trường tại công ty Cổ phầnThanh Hoa Sông Đà em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo rất tận tình của các cô

chú, anh chị trong công ty Đã giúp em vận dụng linh hoạt những kiến thức đượctrang bị trên giảng đường đại học vào hoạt động thực tế tại công ty Em xin đượcgửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến cơng ty đã giúp em hồn thành bài báo cáothực tập tổng hợp cũng như khóa luận tốt nghiệp.

Em cũng xin được gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, Tiến sỹĐặng Văn Lương đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo em tận tình trong suốt

thời gian em hồn thành bài khóa luận.

Tuy nhiên do thời gian hạn hẹp và vốn kiến thức, hiểu biết của bản thân emcòn hạn chế nên bài khóa luận của em khơng tránh được những thiếu sót Em mongcó được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các cô chú, anh chị trong cơng ty đểgiúp em hồn thành bài khóa luận và kiến thức của mình hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v

DANH MỤC VIẾT TẮT vi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 1

2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .2

4 Phương pháp thực hiện đề tài 3

5 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp .6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH DOANH THU TRONGDOANH NGHIỆP 7

1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về doanh thu và phân tích doanh thu 7

1.1.1 Khái niệm về doanh thu 7

1.1.2 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến phân tích doanh thu 10

1.2 Nội dung phân tích doanh thu 12

1.2.1 Phân tích xu hướng sự biến động của doanh thu qua các năm 12

1.2.2 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu theo tổng mức và kết cấu 13

1.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của doanh thu 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN THANH HOA SÔNG ĐÀ 18

2.1 Tổng quan và ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới phân tích doanh thu tạicơng ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà 18

2.1.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà 18

2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố mơi trường tới phân tích doanh thu tại cơng ty Cổphần Thanh Hoa Sông Đà .23

Trang 4

2.2.2.Kết quả phân tích qua dữ liệu thứ cấp 31

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG DOANH THUTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH HOA SÔNG ĐÀ .44

3.1 Các kết luận và phát hiện qua phân tích doanh thu tại Cơng ty Cổ phần ThanhHoa Sông Đà 44

3.1.1 Những kết quả đạt được .44

3.1.2 Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân .45

3.2 Các đề xuất, kiến nghị về vấn đề nghiên cứu 46

3.2.1 Các đề xuất nhằm tăng doanh thu tại công ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà 46

3.2.2 Một số kiến nghị 49

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 2 1: Bộ máy tổ chức Cơng ty cổ phần Thanh Hoa Sông Đà .20

Bảng 2.1 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh 22

Bảng 2.4.Phân tích doanh thu theo các nghiệp vụ kinh doanh .33

Bảng 2.5 Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và mặt hàng chủ yếu 35

Bảng 2.7: Phân tích doanh thu theo phương thức bán hàng 36

Bảng 2.6 Phân tích doanh thu theo phương thức thanh tốn 37

Bảng 2.7.Phân tích doanh thu bán hàng theo đơn vị trực thuộc .38

Bảng 2.9 Phân tích ảnh hưởng của số lượng hàng bán và giá bán đến sự biến độngcủa doanh thu bán hàng 40

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TẮT

CP Cổ phần

DN Doanh nghiệp

QĐ Quyết định

BTC Bộ tài chính

GTGT Giá trị gia tăngCCDV Cung cấp dịch vụDTBH Doanh thu bán hàng

VNĐ Việt Nam Đồng

DT Doanh thu

DTHĐTC Doanh thu hoạt động tài chínhHĐKD Hoạt động kinh doanh

TL Tỷ lệ

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Về lý luận: Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh vô cùng gay gắt,

Việt Nam gia nhập WTO vừa là cơ hội nhưng lại là thách thức lớn đòi hỏi mỗi DNphải không ngừng vươn lên, không ngừng đổi mới phương thức tổ chức quản lý,phương thức hoạt động kinh doanh để duy trì sự tồn tại và phát triển bền vững Sựvận động liên tục của guồng máy thị trường càng không cho phép DN tự thỏa mãnvới kết quả kinh doanh đã đạt được của mình Một trong những chỉ tiêu kinh tế quantrọng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của DN là doanh thu Doanh thu làmột chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định Các doanh nghiệp luôn mong muốn tăng doanh thu đểthơng qua đó tối đa hóa lợi nhuận Đối với doanh nghiệp thương mại, tăng doanhthu bán hàng thực chất là tăng lượng hàng hóa bán ra trên thị trường và tăng lượngtiền về cho doanh nghiệp Vì vậy, tăng doanh thu có ý nghĩa quan trọng với doanhnghiệp và với tồn xã hội Doanh thu khơng chỉ phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh mà còn là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệptrong q trình hoạt động Phân tích doanh thu nhằm mục đích nhận thức và đánhgiá một cách đúng đắn, tồn diện, khách quan tình hình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.

Về thực tế:

Trang 8

đoạn 2012-2016 nhưng có tới 3 lần tăng giảm doanh thu Vì vậy, phân tích doanhthu là rất cần thiết và cấp bách đối với tình hình của Cơng ty hiện nay Nó sẽ giúpcác nhà quản trị có một bức tranh tồn cảnh của Cơng ty cũng như nhìn nhận đượccác ưu nhược điểm về tình hình kinh doanh của mình Từ đó tìm ra các phươnghướng giải quyết và biện pháp khắc phục, đồng thời phát huy được các thế mạnhcủa Công ty, giúp Công ty tồn tại và phát triển trong thị trường đầy cạnh tranh nhưhiện nay.

Nhận thức được sự cần thiết cũng như tầm quan trọng của việc phân tíchdoanh thu xuất phát từ cơ sở lý luận và tình hình thực tế tại công ty, với kiến thứcvà lý luận đã trang bị trong nhà trường cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáoĐặng Văn Lương, các cơ chú, anh chị trong phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần ThanhHoa Sông Đà, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích doanh thu tại cơng ty Cổ phầnThanh Hoa Sông Đà”.

2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài

Khoá luận nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu chung là: nghiên cứu, phântích, đánh giá tình hình doanh thu của Cơng ty để đưa ra các giải pháp tăng doanhthu một cách hiệu quả tại Công ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà.

Để thực hiện được mục tiêu chung, đề tài cần giải quyết được các vấn đề sau:

- Thứ nhất: Hệ thống hóa những lý luận liên quan đến doanh thu và phân

tích doanh thu

- Thứ hai: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu của công ty Cổ

phần Thanh Hoa Sơng Đà, qua đó đánh giá những kết quả đã đạt được cũng nhưnhững mặt còn tồn tại và nguyên nhân của nó.

- Thứ ba: Trên cơ sở những tồn tại từ việc phân tích doanh thu của cơng ty,

đưa ra các biện pháp nhằm tăng doanh thu cho công ty.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề phân tích

doanh thu và các giải pháp tăng doanh thu tại công ty Cổ phần Thanh Hoa Sơng Đà

+ - Khơng gian nghiên cứu: Khóa luận được thực hiện và hoàn thành trên cơ

Trang 9

- Thời gian nghiên cứu: Đề tài thu thập, sử dụng các số liệu thống kê, tổng

hợp của công ty trong 5 năm từ 2012 đến 2016.

4 Phương pháp thực hiện đề tài4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

4.1.1 Phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp

4.1.1.1 Phương pháp phát phiếu điều tra

Phương pháp này thu thập dữ liệu thông qua việc phát phiếu điều tra cho cácđối tượng liên quan, nội dung trong phiếu điều tra được người thu thập dữ liệu xâydựng theo các mục tiêu thu thập đã xác định trước.

Phương pháp này sử dụng các phiếu điều tra được thiết kế theo mẫu đã có sẵnnhằm thu thập thơng tin liên quan đến việc nghiên cứu và phân tích doanh thu, tiếnhành phát phiếu, tổng hợp các phiếu điều tra và đánh giá về tầm quan trọng cũngnhư tốc độ tăng doanh thu của doanh nghiệp thơng qua việc tính tốn tỷ lệ trên tổngsố phiếu phát ra.

Các bước thực hiện:

Bước 1: Thiết kế phiếu điều tra

Phiếu điều tra được thiết kế gồm 8 câu hỏi khác nhau về vấn đề nghiên cứuđược sắp xếp và bố trí theo một trình tự nhất định, với nội dung ngắn gọn và tậptrung vào vấn đề đang nghiên cứu nhằm khai thác triệt để thông tin Các câu hỏithường cho ở dạng cho sẵn, có khả năng trả lời, người được điều tra chỉ cần trả lờibằng cách đánh dấu vào những mục mà họ lựa chọn.

Bước 2: Phát phiếu điều tra

Số lượng phiếu được phát ra là 10 phiếu Đối tượng được phát phiếu điều trachủ yếu là những người có hiểu biết về lĩnh vực kế tốn tài chính, đặc biệt về doanhthu Đó là Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế tốn trưởng, 3 nhân viên phòngkinh doanh và 4 nhân viên phịng kế tốn.

Bước 3: Tồng hợp phiếu điều tra

Sau khi thu lại phiếu điều tra, trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp, xử lý các sốliệu thu thập được để phục vụ cho cơng tác phân tích.

4.1.1.2 Phương pháp phỏng vấn.

Trang 10

Bước 1: Xác định đối tượng cần phỏng vấn

Việc xác định đối tượng phỏng vấn nhằm xây dựng bảng câu hỏi phù hợp vớitừng đối tượng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và thu thập thôngtin Tại công ty CP Thanh Hoa Sơng Đà đó là ơng Lê Văn Tường – Phó Tổng Giámđốc cơng ty, Bà: Vũ Thị Lý - Kế tốn trưởng và ơng Hồng Đức Thành – Trưởngphịng kinh doanh xí nghiệp 1.

Bước 2: Thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn

Các câu hỏi phỏng vấn được đưa ra nhằm tập trung đi sâu vào tình hình phântích doanh thu của công ty, những kết quả đạt được, những nguyên nhân cũng nhưcác giải pháp đề ra nhằm tăng doanh thu của công ty.

Bước 3: Tiến hành phỏng vấn

Tiến hành phỏng vấn Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng và Trưởng phịng kinhdoanh của cơng ty theo các câu hỏi đã được chuẩn bị trong bảng câu hỏi phỏng vấn.

Bước 4: Tổng hợp dữ liệu phỏng vấn

Tổng hợp nội dung phỏng vấn thành văn bản phỏng vấn để lấy dữ liệu phục vụcho phân tích doanh thu và đề ra các giải pháp tăng doanh thu tại công ty.

4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.

4.1.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp bên trong doanh nghiệp

Trang 11

4.1.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp bên ngồi doanh nghiệp

Ngồi ra, khóa luận cịn tham khảo các chuẩn mực kế tốn, các giáo trình phântích kinh tế doanh nghiệp thương mại, giáo trình Kế tốn tài chính, giáo trình Tàichính doanh nghiệp của trường Đại học Thương Mại, học viện Tài chính, các khóaluận cùng đề tài của các khóa trước, website Cơng ty,…

4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

4.2.1 Phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp

Sau khi tiến hành phỏng vấn và phát phiếu điều tra, người làm phân tích tổnghợp kết quả phỏng vấn và phát phiếu điều tra để đánh giá được các sự vật hiệntượng hoặc tìm được thơng tin cho những câu hỏi mang tính chun sâu về tìnhhình thực tế tại doanh nghiệp.

Cụ thể, phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp là tiến hành lập bảng tổng hợpkết quả qua phiếu điều tra, kết quả phỏng vấn tương ứng với mỗi câu hỏi điều trađược tổng hợp lại tỷ lệ số người chọn các đáp án trên tổng thể những người thamgia điền vào phiếu.

4.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp

+ Phương pháp so sánh

Mục đích của so sánh là thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa các sựvật, hiện tượng Phương pháp so sánh được sử dụng trong các nội dung phân tích doanhthu bán hàng như: Phân tích sự biến động của doanh thu qua các năm, phân tích doanhthu bán hàng theo nhóm hàng…

+ Phương pháp thay thế liên hồn

Trong qua trình hoạt động sản xuất kinh doanh, có rất nhiều nhân tố ảnhhưởng đến doanh thu Đề tài đi sâu vào phân tích hai nhân tố đại diện và số lượnghàng bán và đơn giá bán Do đó, để có thể xác định được mức độ và tính chất ảnhhưởng của các nhân tố trên đến doanh thu, khóa luận sử dụng phương pháp thay thếliên hồn để phân tích.

+ Phương pháp tỷ lệ phần trăm (%)

Trang 12

tích doanh thu bán hàng theo thị trường tiêu thụ, phân tích doanh thu bán hàngtheo phương thức bán…

+ Phương pháp tỷ trọng

Đây là phương pháp được sử dụng để biết tỷ trọng của từng bộ phận trongtổng thể sự vật, hiện tượng Xem xét xem từng bộ phận đó đóng góp bao nhiêu %trong tổng thể, và từ đó ta thấy được mức độ quan trọng và ảnh hưởng của nó tớitổng thể sự vật, hiện tượng Phương pháp tỷ lệ được sử dụng trong các nội dungphân tích doanh thu bán hàng như: Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng, phântích doanh thu bán hàng theo phương thức bán…

5 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

- Chương 1: Cơ sở lý luận của phân tích doanh thu trong doanh nghiệp.

- Chương 2: Thực trạng về phân tích doanh thu tại cơng ty Cổ phần ThanhHoa Sông Đà.

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH DOANH THU TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về doanh thu và phân tích doanh thu

1.1.1 Khái niệm về doanh thu

Theo chuẩn mực kế toán số 14 " Doanh thu và thu nhập khác", được ban hành

và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 củaBộ trưởng Bộ tài chính quy định:

“Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trongkỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.”

* Theo nội dung của chuẩn mực, doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị các lợi íchkinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được Các khoản thu hộ bên thứ bakhơng phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp sẽ khơng được coi là doanh thu (ví dụ như khi người nhận đại lý thu hộ tiềnbán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì doanh thu của người nhận đại lý chỉ là tiền hoahồng được hưởng) Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốnchủ sở hữu nhưng không phải là doanh thu

* Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ, doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu từ các hoạt động bất thường khác.

 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽthu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm hànghóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định.

 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền đã thu đượcxác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hay sẽ thu được từ bán sản phẩm hànghóa sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như giảm giá hàng bán, chiết khấuthương mại, giá trị hàng bán bị trả lại và các khoản thuế gián thu Trong đó:

Trang 14

- Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kémphẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.

- Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đó xác định là tiêuthụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

- Các khoản thuế gián thu bao gồm thuế GTGT (theo phương pháp trựctiếp), thuế xuất khẩu và thuế TTĐB.

+ Thuế xuất khẩu là các loại thuế gián thu đánh vào các loại hàng hoá xuấtkhẩu (thuộc doanh mục hàng hoá bị đánh thuế) qua các cửa khẩu và biên giớiViệt Nam.

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hoá, dịchvụ nhất định (hàng hố, dịch vụ đặc biệt) Thơng thường đây là những hàng hố,dịch vụ cao cấp mà khơng phải bất cứ ai cũng có điều kiện sử dụng hay hưởng thụdo khả năng tài chính có hạn hoặc có thể là những hàng hố, dịch vụ khác có tácdụng khơng tốt đối với đời sống sức khoẻ con người, văn minh xã hội mà Chínhphủ có chính sách hạn chế sản xuất, tiêu dùng.

+ Thuế GTGT( theo phương pháp trực tiếp): Đây là loại thuế gián thu đượctính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh qua mỗi khâu quátrình sản xuất kinh doanh và tổng số thuế thu được ở mỗi khâu bằng chính số thuếtính trên giá bán của người tiêu dùng cuối cùng.

• Doanh thu hoạt động tài chính chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệp thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế tốn.Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh từ các khỏan tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tứcvà lợi nhuận được chia của doanh nghiệp, chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn 2 điềukiện sau: có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó; Doanh thu được xác địnhtương đối chắc chắn

Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:

Trang 15

- Cổ tức, lợi nhuận được chia.

- Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên donah, đầu tưvào công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác.

- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác.- Lãi tỷ giá hối đoái.

- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ- Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn.

- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác

 Thu nhập khác là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt độngngoài các hoạt động tạo ra doanh thu.

Thu nhập khác của doanh nghiệp bao gồm:- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ

- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn liêndoanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.

- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản

- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng- Thu các khoản nợ khó địi đó xử lý, xóa sổ.

- Các khoản thuế được NSNN hồn lại

- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ.

- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa,thành phẩm, dịch vụ khơng tính trong doanh thu (nếu có)

- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhântặng cho doanh nghiệp.

Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên* Nguyên tắc và phương pháp xác định doanh thu

• Nguyên tắc: Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 14 - Doanh thu và thunhập khác thì doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi giao dịch bán hàng đồngthời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:

Trang 16

- Doanh nghiệp khơng nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa.

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.- Xác định được các khoản chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

• Phương pháp xác định doanh thu :

- Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được.

- Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanhnghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lýcủa các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấuthương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.

- Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền khơng được nhận ngay thìdoanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thuđược trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãisuất hiện hành Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giátrị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai.

- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụtương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó khơng được coi là một giao dịchtạo ra doanh thu.

- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụkhác khơng tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanhthu Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóahoặc dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiềntrả thêm hoặc thu thêm Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóahoặc dịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hànghóa hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tươngđương tiền trả thêm hoặc thu thêm.

1.1.2 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến phân tích doanh thu

Trang 17

Tăng doanh thu có ý nghĩa quan trọng khơng chỉ đối với doanh nghiệp mà cịncần thiết với tồn xã hội.

Đối với xã hội

Phân tích doanh thu góp phần đảm bảo cân bằng cung cầu trong nền kinh tế:Khi tăng doanh thu doanh nghiệp khơng chỉ bán sản phẩm nhiều hơn mà cịn cóđiều kiện tiêu dùng các sản phẩm của xã hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Để tăng doanh thu, doanh nghiệp mở rộng kinh doanh ra các vùng miền, cácnước khác nhau vì thế phân tích kinh tế là yếu tố giúp doanh nghiệp mở rộng giaolưu kinh tế giữa các vùng miền và mở rộng quan hệ quốc tế.

Ngoài ra, khi doanh thu tăng vốn của doanh nghiệp được thu hồi nhanhhơn, doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất xã hội góp phần ổn định xã hội, thúcđẩy xã hội phát triển Và phân tích doanh thu sẽ tạo điều kiện để các doanhnghiệp thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước, hỗ trợ nhà nước, các tổ chức xãhội, tổ chức kinh tế khác.

Đối với doanh nghiệp:

Doanh thu có ý nghĩa sống cịn đối với doanh nghiệp, là khâu cuối cùng trong lưuthông Tăng doanh thu giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các chức năng kinh doanh củamình, thu hồi vốn nhanh chóng, bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh, thực hiện giá trịthặng dư.

Việc tăng doanh thu đồng thời với mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mởrộng quan hệ kinh tế, tạo danh tiếng và nâng cao thương hiệu tạo lợi thế cạnh tranhcho doanh nghiệp.

Ngoài ra, doanh thu là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Doanh thu tăng cho thấy kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tốt hơn.Doanh nghiệp tăng doanh thu để thực hiện mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuậncho doanh nghiệp mình.

1.1.2.2 Nhiệm vụ của phân tích doanh thu

Trang 18

phản ánh uy tín kinh doanh và phản ánh quy mô khả năng chiếm lĩnh thị trườngcủa doanh nghiệp

Từ đó, chỉ rõ và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới doanh thu vàsự biến động doanh thu giữa các kỳ Và phân tích doanh thu sẽ làm cơ sở xây dựngcác chỉ tiêu kế hoạch doanh thu, kết cấu doanh thu hay các phương án kinh doanhcũng như giúp hay lập các chỉ tiêu kinh tế khác.

1.1.2.3 Mục đích của phân tích doanh thu

Phân tích doanh thu nhằm mục đích nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn,tồn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu doanh thu bán hàng của doanhnghiệp trong kỳ về số lượng, kết cấu chủng loại và giá cả hàng bán…Qua đó thấy đượcmức độ hồn thành, số chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu bánhàng của doanh nghiệp Đồng thời, qua phân tích cũng nhận thấy được những mâu thuẫntồn tại và những nguyên nhân ảnh hưởng khách quan cũng như chủ quan trong khâu bánhàng, để từ đó tìm ra được những chính sách, biện pháp quản lý thích hợp nhằm đẩymạnh bán hàng, tăng doanh thu.

Những số liệu, tài liệu phân tích doanh thu bán hàng là cơ sở, căn cứ để phântích các chỉ tiêu kinh tế khác như: phân tích tình hình mua hàng, phân tích tình hìnhchi phí hoặc lợi nhuận (kết quả) kinh doanh Ngoài ra, doanh nghiệp cũng sử dụng cácsố liệu phân tích doanh thu bán hàng.

1.2 Nội dung phân tích doanh thu

1.2.1 Phân tích xu hướng sự biến động của doanh thu qua các năm

Mục đích phân tích: Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu bán hàng qua

các năm để thấy được sự biến động tăng giảm và xu thế phát triển của doanh thu,đưa ra những thông tin dự báo nhu cầu của thị trường làm cơ sở cho việc xây dựngkế hoạch kinh doanh trung hạn hoặc dài hạn của doanh nghiệp.

Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích chủ yếu là phân tích tốc độ

doanh thu dựa trên cơ sở tính tốn các chỉ tiêu như tốc độ phát triển liên hoàn, tốcđộ phát triển định gốc và tốc độ phát triển bình qn theo cơng thức sau:

+ Tốc độ phát triển định gốc: Toi = MMi

0 × 100 + Tốc độ phát triển liên hồn: Ti = MMi

Trang 19

+ Tốc độ phát triển bình qn: T = n−1Mn

Mo × 100Trong đó:

Toi : Tốc độ phát triển định gốc

Ti : Tốc độ phát triển liên hoàn

Mi : Doanh thu bán hàng kỳ i.

Mi−1 : Doanh thu bán hàng kỳ i-1.

T : Tốc độ phát triển bình quân

i =1 , n

Mo : Doanh thu bán hàng kỳ gốc.

Mn : Doanh thu bán hàng kỳ n

Trong trường hợp qua các kỳ kinh doanh có sự biến động về giá bán nhữngmặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh thì phải sử dụng phương pháp phân tích chỉsố giá qua các năm để tính tốn, loại trừ ảnh hưởng của nó trong chỉ tiêu doanh thubán hàng.

1.2.2 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu theo tổng mức và kết cấu

1.2.2.1 Phân tích doanh thu theo các nghiệp vụ kinh doanh

Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng theo nghiệp vụ kinh doanh

nhằm nhận thức và đánh giá chính xác mức độ hoàn thành các chỉ tiêu doanh thubán hàng qua đó xác định kết quả theo từng nghiệp vụ kinh doanh Đồng thời giúpcho chủ doanh nghiệp có những cơ sở, căn cứ đề ra những chính sách, biện phápđầu tư thích hợp trong việc lựa chọn các nghiệp vụ kinh doanh mang lại hiệu quảkinh tế cao.

Phương pháp phân tích: Áp dụng phương pháp so sánh và lập biểu so sánh giữa

số liệu thực hiện với kế hoạch hoặc kỳ này với kỳ trước trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu tỉlệ phần trăm (%), số chênh lệch và tỷ trọng doanh thu của từng nghiệp vụ kinh doanh.

1.2.2.2 Phân tích doanh thu theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu

Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và

những mặt hàng chủ yếu nhằm nhận thức đánh giá một cách tồn diện, chi tiết tìnhhình doanh thu theo nhóm hàng, mặt hàng, thấy được sự biến động tăng giảm và xuhướng phát triển nhu cầu tiêu dùng của chúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiếnlược đầu tư theo nhóm mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp.

Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh và lập biểu so sánh giữa

Trang 20

các chỉ tiêu tỉ lệ phần trăm (%), số chênh lệch và tỷ trọng doanh thu của từng mặthàng, nhóm hàng kinh doanh.

1.2.2.3 Phân tích tình hình doanh thu theo phương thức bán hàng

Mục đích phân tích: Việc bán hàng trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ

được thực hiện bằng những phương thức khác nhau: bán bn, bán lẻ, bán đại lý,bán trả góp Mỗi phương thức bán có những đặc điểm và ưu nhược điểm khácnhau Ngoài ra DN thương mại dịch vụ có thể áp dụng các phương thức bán khácnhau như: bán qua điện thoại hoặc qua mạng internet Phân tích doanh thu theophương thức bán nhằm mục đích đánh giá tình hình và khả năng đa dạng hóa cácphương thức bán hàng của doanh nghiệp qua đó tìm ra những phương thức bánthích hợp cho DN để đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu.

Nguồn số liệu phân tích: phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán

những số liệu thực tế kỳ báo cáo và kỳ trước.

Phương pháp phân tích: để phân tích tình hình doanh thu bán hàng theo

phương thức bán, sử dụng phương pháp so sánh và lập biểu so sánh giữa số liệuthực tế kỳ báo cáo, kỳ trước trên cơ sở tính tốn các chỉ tiêu phần trăm(%), số liệuchênh lệch và tỷ trọng doanh thu của từng phương thức bán hàng.

1.2.2.4 Phân tích doanh thu theo phương thức thanh tốn

Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức thanh tốn

nhằm mục đích nghiên cứu, đánh giá tình hình biến động của các chỉ tiêu doanh thubán hàng gắn với việc thu tiền bán hàng và tình hình thu tiền bán hàng theo các phươngthức khác nhau Qua đó tìm ra những biện pháp hữu hiệu để thu hồi nhanh tiền bánhàng và định hướng hợp lý trong việc lựa chọn phương thức bán và thanh toán tiền bánhàng trong kỳ tới.

Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh giữa số thực hiện kỳ báo cáo

với kỳ trước để thấy được sự biến động tăng giảm.

1.2.2.5 Phân tích doanh thu theo đơn vị trực thuộc

Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng theo đơn vị trực thuộc

Trang 21

quả kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời thấy được ưu, nhược điểm và nhữngmặt cò tồn tại trong việc tổ chức và quản lý kinh doanh của từng đơn vị đề đề ranhững biện pháp và chính sách hợp lý.

Nguồn số liệu phân tích: Các số liệu thực tế về kết quả kinh doanh từng đơn vị

và tổng hợp công ty.

Phương pháp phân tích: So sánh giữa số thực tế với số kế hoạch doanh thu

Trang 22

1.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của doanh thu

Doanh thu bán hàng qua từng năm thường có những thay đổi khác nhau phụthuộc vào các nhân tố khách quan cũng như chủ quan của doanh nghiệp việc nghiêncứu phân tích mức độ ảnh hưởng ảnh hưởng của các nhân tố giúp cho doanh nghiệpnắm được bản chất của các vấn đề còn tồn tại đưa ra các hướng giải quyết hiệu quả.

1.2.3.1 Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá hàngbán đến doanh thu bán hàng

Số lượng hàng bán và đơn giá bán của các sản phẩm thường có mối quan hệ tỉlệ nghịch với nhau Nếu giá tăng thì số lượng hàng bán sẽ có xu hướng giảm vàngược lại Vì vậy cần phân tích mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố này đến doanhthu bán hàng nhằm Xác định tỷ lệ cân đối mang lại mức doanh thu cao nhất.

+ Mục đích phân tích nghiên cứu doanh thu bán hàng chịu ảnh hưởng trực tiếptừ hai nhân tố đó là số lượng hàng bán và đơn giá bán của hàng hóa Mối liên hệ củahai nhân tố đó với doanh thu được phản ánh qua cơng thức sau:

Doanh thu bán hàng = Số lượng hàng bán × Đơn giá bán

Từ công thức trên ta thấy số lượng và đơn giá tăng thì doanh thu tăng vàngược lại: số lượng hàng bán là nhân tố chủ quan vì nó phụ thuộc vào điều kiện tổchức quản lý của doanh nghiệp đơn giá hàng bán là nhân tố khách quan do sự điềutiết của quan hệ cung cầu Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của ai nhân tố này tớidoanh thu là không giống nhau.

+ Nguồn số liệu khi phân tích căn cứ vào số liệu hạch tốn chi tiết số lượnghàng bán tương ứng với đơn giá bán của từng mủa mặt hàng để tính tốn.

+ Phương pháp phân tích: Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng hàng bánvà đơn giá bán đến cơ sở áp dụng phương pháp thay thế liên hồn.

Ta có: Doanh thu bán hàng = Số lượng hàng bán × Đơn giá bánHay: M=Q×P

Trong đó: M: Doanh thu bán hàng Q: Số lượng hàng bán P: Đơn giá bán

Trang 23

M thay đổi do nhân tố Q:

∆ MQ=Q1P0×Q0¿P1

M thay đổi do nhân tố P:

∆ MP=Q1P1×Q1P0

Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆ M=∆ MQ+∆ MP=(Q1P0×Q0P0)+(Q1P1×Q1P0)Trong đó: ∆ MQ: Doanh thu bán hàng thay đổi do lượng hàng bán

∆ MP: Doanh thu bán hàng thay đổi do giá bán

∆ M: Tổng hợp thay đổi của doanh thu bán hàng

1.2.3.2 Phân tích ảnh hưởng của lao động và năng suất lao động đến doanh thu bán hàng.

Nguồn lao động trong doanh nghiệp là nhân tố quyết định đến chất lượng sảnphẩm, dịch vụ Doan h nghiệp muốn tăng trưởng bền vững thì phải xây dựng đượccơ cấu hợp lý, có năng suất lao động cao.

+ Mục đích phân tích: Trong doanh nghiệp: số lượng lao động, cơ cấu phân bổlao động, thời gian lao động và năng suất lao động là những nhân tố ảnh hưởng trựctiếp đến sự tăng giảm doanh thu bán hàng.

Phân tích các nhân tố lao động và năng suất lao động đến doanh thu bán hàngđể thấy được nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm của doanh thu Mỗi nhân tố có ảnhhưởng như thế nào đến doanh thu bán hàng Từ đó doanh nghiệp sẽ có những giảipháp tích cực nhằm nâng cao doanh thu bán hàng một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất.

+ Nguồn số liệu: Căn cứ vào số liệu kế tốn, thơng tin về cơ cấu lao động,năng suất lao động.

+ Phương pháp phân tích: Căn cứ vào số liệu thu thập được, sử dụng phươngpháp thay thế liên hồn để tính tốn, xác định mức độ ảnh hưởng của lao động vànăng suất lao động bình quân đến doanh thu bán hàng.

Công thức:

Trang 24

Trong đó: M: Doanh thu bán hàngT: Số lao động

W: Năng suất lao động bình quân người/kỳÁp dụng phương pháp thay thế liên hồn, ta có:M thay đổi do nhân tố T:

∆ MT=T1W0×T0W0

M thay đổi do nhân tố W:

∆ MW=T1W0×T0W0

Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

T1W0×T0W0+T1W0×T0W0)Trong đó: ∆ MT:Doanh thu bán hàng thay đổi do tổng số lao động

∆ MW: Doanh thu bán hàng thay đổi do năng suất lao động bình quân thay đổi

Trang 25

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THANH HOA SÔNG ĐÀ

2.1 Tổng quan và ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới phân tíchdoanh thu tại cơng ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà

2.1.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Thanh Hoa Sơng Đà

2.1.1.1 Q trình hình thành và phát triển

- Tên công ty: Công ty cổ phần Thanh Hoa Sông Đà.- Tên giao dịch: STJSCO

- Mã số thuế : 2800772376

- Địa chỉ: 25 Đại lộ Lê Lợi – Phường Lam Sơn, Thành phố Thanh Hóa.- Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Thanh Hải

- Giám đốc : Nguyễn Thanh Hải

- Website: http://thanhhoasongda.com.vn

- Email: thanhhoasongda@yahoo.com

- Điện thoại: 0373852230 - Fax: 037385575

- Vốn điều lệ: 30.000.000.000 (Ba mươi tỷ đồng)

- Q trình hình thành và phát triển cơng ty:

Cơng ty cổ phần Thanh Hoa Sông Đà tiền thân là Công ty cơng nghệ phẩmThanh Hóa Ngày 15/9/2003, UBND tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt quyết định số2941/QĐ/UB về việc chuyển đổi Cơng ty cơng nghệ phẩm Thanh Hóa thành cơngty cổ phần với mức vốn điều lệ 5 tỷ đồng, lấy tên là Công ty cổ phần và dịch vụThanh Hoa Do nhu cầu bức thiết phải đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tháng 5/2004 Cơng ty đã góp vốn với Tổng Công tySông Đà thành lập Công ty Cổ phần Thanh Hoa – Sông Đà

Trang 26

đầy mặc dù có sự cạnh tranh khốc liệt nhưng Cơng ty đã tích lũy được nhiều kinhnghiệm hoạt động Với sự cố gắng không ngừng của đội ngũ quản lý cũng như độingũ nhân viên, Công ty đang dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường và gặthái được nhiều thành công.

2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

- Là một công ty kinh doanh tổng hợp gồm nhiều ngành nghề khác nhau từbn bán hàng hóa đến cung ứng dịch vụ, kinh doanh bất động sản nhưng hoạt độngkinh doanh chính của Cơng ty là kinh doanh hàng hóa.

- Số người lao động: 69 người và các lao động thời vụ tùy theo từng thời kỳ.- Phạm vi hoạt động của công ty tương đối rộng Công ty phân phối sản phẩmtrên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và các địa bàn lân cận.

Trong quá trình kinh doanh, Công ty luôn bám sát nhu cầu thực tế của thịtrường để tạo ra nguồn hàng và tổ chức kế hoạch bán hàng Công ty luôn thiết lậpmối quan hệ tốt với các bạn hàng của mình, ln giữ uy tín với bạn hàng, thỏa thuậnđược các phương thức thanh tốn giữa hai bên cùng có lợi nên ln tạo được nguồnhàng đáng tin cậy và đảm bảo kế hoạch tiêu thụ và dự trữ.

Thêm vào đó, Cơng ty ln đề ra những chiến lược cụ thể, rõ ràng trong từnggiai đoạn phát triển của mình: Chiến lược củng cố khách hàng; chiến lược phát triểnvà mở rộng mặt hàng, ngành nghề mới; chiến lược Marketing; chiến lược về vốn,tài chính nhằm mở rộng thị trường, phát triển kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của thị trường.

2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà

Với đội ngũ lãnh đạo và cán bộ cơng nhân viên có kinh nghiệm trong hoạtđộng kinh doanh, trình độ chun mơn cao được đào tạo và trau dồi kinh nghiệmkhá vững chắc đã nâng cao hiệu quả kinh doanh cho tồn cơng ty.

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức chặt chẽ, các nhiệm vụ quản lýđược phân chia cho các bộ phận theo mơ hình phù hợp với đặc điểm hoạt động kinhdoanh, chức năng, nhiệm vụ của Công ty, giúp quản lý kiểm soát chặt chẽ hoạt độngcủa cán bộ nhân viên, công tác quản lý cũng như công tác báo cáo kết quả kinhdoanh Mơ hình tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty gồm :

Trang 27

- Ban giám đốc: gồm giám đốc và 2 phó giám đốc

- 03 phịng ban chun mơn nghiệp vụ: phịng Tổ chức hành chính, Phịng tàichính- kế tốn, Phịng kinh tế kế hoạch.

- 4 xí nghiệp trực thuộc.

Cụ thể sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Cổ phân Thanh Hoa – Sông Đà như sau:

(Nguồn phịng tổ chức hành chính Cơng ty CP Thanh Hoa Sông Đà)

Sơ đồ 2 1: Bộ máy tổ chức Công ty cổ phần Thanh Hoa Sông Đà

Sau đây là nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận:

Đại hội đồng cổ đơng : là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty,

thường được tổ chức mỗi năm một lần, phải họp thường niên trong thời hạn 4 thángkể từ ngày kết thúc năm tài chính, thảo luận và thông qua các vấn đề về : Báo cáotài chính kiểm tốn từng năm, Báo cáo của Ban Kiểm soát, Báo cáo của Hội đồngquản trị, kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của công ty.

Hội đồng quản trị : là cơ quan có quyền nhân danh công ty quyết định các

vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty phù hợp với luật pháp, trừcác vấn đề thuộc quyền Đại hội đồng cổ đông Mọi hoạt động kinh doanh chịu sử

Đại hội đồng cổ đơng

Hội đồng cổ đơng

Phó Tổng giám đốcTổng giám đốc

Ban kiểm soát

Trang 28

Ban kiểm soát: Đây là tổ chức thay mặt cổ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động

sản xuất, kinh doanh, quản lý, điều hành công ty Thành viên Hội đồng quản trị,Ban giám đốc và cán bộ quản lý phải cung cấp tất cả các thông tin và tài liệu liênquan đến hoạt động của Cơng ty theo u cầu của Ban kiểm sốt.

Ban giám đốc : thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều lệ tổ

chức và hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm và nằm dưới sự lãnh đạo của Hộiđồng quản trị Công ty gồm :

Tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành tồn

bộ hoạt động của Cơng ty, trực tiếp phụ trách kinh doanh Là người lãnh đạo phụtrách chung và là người đại diện pháp nhân của doanh nghiệp trước nhà nước vàpháp luật Tổng giám đốc Công ty phân cơng, phân nhiệm hay uỷ quyền cho phótổng giám đốc, trưởng các phòng ban chức năng, các giám đốc xí nghiệp thực hiệnmột số mặt hoạt động của cơng ty theo chế độ cá nhân phụ trách.

Phó Tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về

những việc Tổng giám đốc uỷ quyền và phân công cụ thể, chỉ đạo các bộ phậnnghiệp vụ, xây dựng và hướng dẫn thực hiện các chế độ, tiêu chuẩn, định mức củađơn vị.

Phòng tổ chức hành chính : có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc về

việc sắp xếp bộ máy, cải tiến tổ chức, quản lý hoạt động , thực hiện các chế độchính sách Nhà nước, các cơng việc thuộc hành chính,

Phịng tài chính- kế tốn : có chức năng tham mưu cho Giám đốc, tổ chức

triển khai tồn bộ cơng tác tài chính, hạch tốn kinh tế theo điều lệ tổ chức và hoạtđộng của công ty, đồng thời quản lý vốn, vật tư, hàng hóa tiền mặt và sử dụng cóhiệu quả khơng để thất thốt vốn, hàng hóa, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả vàđảm bảo tính kịp thời, chính xác, trung thực các nghiệp vụ phát sinh trong tồn cơngty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, cơ quan cấp trên vềpháp luật, và chịu trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế tốn của cơngty.

Phịng kế hoạch – kinh doanh : giúp Ban giám đốc lập kế hoạch, xác định

Trang 29

kế hoạch vật tư thiết bị kỹ thuật.

Các xí nghiệp sản xuất 1,2,3,6: Thực hiện kinh doanh các mặt hàng mà đơnvị phụ trách, đảm bảo doanh thu đề ra và tiến hành tác nghiệp các nhiệm vụ cấptrên giao.

2.1.1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh đạt được qua các năm

Bảng 2.1 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016

So sánh năm 2016 với năm 2015Số tiền( VNĐ) Tỷ lệ(%)Tổng doanh thu 199,498,729,265 236,194,868,666 36,696,139,401 18.39Tổng chi phí 195,033,546,832 229,290,741,152 34,257,194,320 17.56Lợi nhuận trước thuế 4,465,182,433 6,904,127,514 2,438,945,081 54.62Thuế thu nhập

doanh nghiệp 893,036,487 1,380,825,503 487,789,016 54.62

Lợi nhuận sau thuế 3,572,145,946 5,523,302,011 1,951,156,065 54.62Trong đó:

Tổng DT = DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ + DT tài chính + Thunhập khác

Tổng chi phí = Gía vốn hàng bán + Chi phí tài chính + Chi phí bán hàng + Chiphí quản lý doanh nghiệp + Chi phí khác

Từ bảng số liệu ta thấy tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của DN năm2016 có những biến chuyển tốt hơn so với năm 2015 Cụ thể như sau:

Doanh thu của công ty năm 2016 tăng so với năm 2015 là 36.696.139.401đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 18,39% là do công ty đã mở rộng các mặt hàng kinhdoanh hơn so với năm 2015

Tổng chi phí năm 2016 tăng so với năm 2015 số tiền là 34.257.194.320 đồng,tương ứng với tỷ lệ tăng 17,56%.

Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 tăng so với năm 2015 số tiền là487.789.016 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 54,62%

Trang 30

Như vậy có thể thấy tốc độ tăng của doanh thu tăng lớn hơn tốc độ tăng củachi phí Tình hình DT, lợi nhuận của năm 2016 so với năm 2015 là khá ổn định,tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế cao Điều này chứng tỏ cơng ty kinh doanh cóhiệu quả, đã mở rộng được thị trường và đang tìm kiếm lợi nhuận Như vậy bằngnhững định hướng kinh doanh cụ thể chính xác, phù hợp với tình hình thực tế, tìnhhình hoạt động của cơng ty đã có những bước tiến đáng kể Cơng ty cần duy trì kếhoạch hoạt động, thực hiện tốt, có hiệu quả các chính sách quản lý như hiện nayđể giữ vững hiệu quả hoạt động kinh tế.

2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới phân tích doanh thu tại cơngty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà

2.1.2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường bên ngồia, Khách hàng

Khách hàng là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của cơng ty Domỗi cơng ty có đặc điểm kinh doanh và các mặt hàng kinh doanh khác nhau nên sẽhướng đến các nhóm khách hàng khác nhau Hoạt động kinh doanh của công ty Cổphần Thanh Hoa Sông Đà hướng vào đa dạng tập khách hàng nhưng chủ yếu là cácđại lý kinh doanh các mặt hàng nội thất, điện lạnh, bóng đèn phích nước nhãn hiệuRạng Đơng, sản phẩm chăn ga gối đệm Sơng Hồng,…các cơng ty có nhu cầu muasố lượng lớn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và một số khu vực thuộc các tỉnh lân cận.Điều này mang đến nhiều thuận lợi cũng như những khó khăn mà doanh nghiệpphải đối mặt Thanh Hóa là một tỉnh có diện tích rộng và dân số đơng Theo Thốngkê năm 2014, với dân số gần 3,5 triệu người chứng tỏ Thanh Hoa Sơng Đà có nhiềuđiều kiện để tăng doanh thu hơn nữa Tuy vậy thị trường của doanh nghiệp hạn chếvà ở khu vực tỉnh lẻ nên khó mở rộng được thị trường ngoại tỉnh.

b, Đối thủ cạnh tranh

Trang 31

ngành so với các doanh nghiệp khác trong khu vực với 4 xí nghiệp trực thuộc nằmtrên địa bàn thành phố Thanh Hóa.

c, Mơi trường khoa học công nghệ

Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì khâumarketing để khách hàng biết các sản phẩm của doanh nghiệp là khơng q khó.Hiện nay, cơng ty cổ phần Thanh Hoa Sơng Đà đã xây dựng được cho mình mộtwebsite khá mạnh Trang web cũng cấp đa dạng các thông tin về sản phẩm cũngnhư chính sách khuyến mại mà cơng ty đang triển khai Như vậy sẽ càng có nhiềucơng ty cũng như đối tác biết đến doanh nghiệp Điều này đồng nghĩa với việc tăngdoanh thu của Công ty Đây là một thành công mà Thanh Hoa Sông Đà làm được

d, Mơi trường chính trị, pháp luật

Mơi trường chính trị ổn định là cơ sở nền tảng để kinh tế tăng trưởng vàphát triển Hệ thống pháp luật của Nhà nước là môi trường pháp lý điều chỉnhhành vi của các doanh nghiệp Hệ thống pháp luật đảm bảo sự cạnh tranh côngbằng, lành mạnh giữa các doanh nghiệp với nhau Tuy nhiên hệ thống pháp luậtcũng sẽ tác động trực tiếp đến hành vi kinh doanh của các doanh nghiệp, hạn chếkhả năng phát triển của doanh nghiệp

e, Sự thay đổi các chính sách kinh tế của Nhà nước

Trang 32

trong việc hoạch định các chính sách kinh doanh, tăng quy mơ về doanh thu và tạođược những thuận lợi trong việc phát triển kinh doanh.

2.1.2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan

Nhân tố chủ quan là nhân tố mà công ty có thể kiểm sốt được bao gồm:

a, Nguồn nhân lực

Cơng ty cổ phần Thanh Hoa Sơng Đà có đội ngũ quản lý ở các vị trí chủ chốttrong cơng ty đều là những người có dày dặn kinh nghiệm Đội ngũ nhân viên tácnghiệp trẻ, nhiệt tình, có trách nhiệm Các chính sách, chế độ áp dụng cho cơng tymang lại môi trường làm việc thân thiện, nghiêm túc cho tồn thể cơng nhân viên.Cơng ty thành lập các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, hình thức khen thưởng, kỷluật rõ ràng, cơng bằng Điều này có tác dụng khơng nhỏ trong việc khích lệ tinhthần làm việc của nhân viên, năng suất lao động tăng dẫn đến doanh thu của Côngty tăng.

b, Mặt hàng kinh doanh

Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà là đơn vị chuyên kinh doanh chủ yếu làcác mặt hàng nội thất, sản phẩm bóng điện Rạng Đông, chăn ga gối đệm SôngHồng Gần đây, cơng ty có mở rộng mặt hàng kinh doanh là innox Sơn Hà, nhựaViệt Tiến, sứ Hải Dương,…Đây là những sản phẩm có thương hiệu, giá trị cao, đặcbiệt là mặt hàng nội thất Những mặt hàng này có doanh thu khá cao nhưng Vì thếdoanh thu của doanh nghiệp có sự chênh lệch giữa các xí nghiệp Cao nhất vẫn là xínghiệp 1 vì có mặt hàng nội thất làm chủ đạo.

c, Trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh

Trang 33

d, Vốn và cơ sở vật chất, kỹ thuật

Công ty cổ phần Thanh Hoa Sơng Đà có một nguồn vốn ổn định hỗ trợ chohoạt động kinh doanh của công ty, thuận lợi cho việc phát triển doanh thu Khi cónguồn vốn ổn định, công ty sẽ chủ động hơn trong việc đặt hàng, tránh tính trạngthiếu hụt hay khan hiếm hàng hóa Nhìn chung cơng ty Cổ phần Thanh Hoa SơngĐà được trang bị một nguồn vốn dồi dào và có hệ thống điện thoại, máy vi tínhkhắp các phịng ban bộ phận Bên cạnh đó cơng ty cịn có bộ phận tổng đài để hỗ trợcho dịch vụ chăm sóc khách hàng hướng dẫn, và tư vấn chọn sản phẩm và trả lờinhững thắc mắc của khách hàng Tuy nhiên những thiết bị đã đầu tư lâu, khôngđược bảo dưỡng thường xun nên đơi khi xảy ra lỗi

e, Uy tín và vị thế của doanh nghiệp

Nhìn chung, cho đến hiện tại Công ty cổ phần Thanh Hoa Sông Đà đã xâydựng được cho mình một thương hiệu khá mạnh trong khu vực tỉnh Thanh Hóa, làđơn vị bán bn lớn các mặt hàng mà công ty kinh doanh Điều này vừa là cơ hội,vừa là thách thức đối với Công ty Uy tín và vị thế giúp khẳng định hình ảnh sảnphẩm đối với khách hàng, qua đó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu Điều này đồngnghĩa với việc doanh nghiệp cần phải nỗ lực hơn nữa trong công tác giữ gìn và pháttriển hình ảnh Cơng ty.

2.2 Phân tích thực trạng doanh thu tại công ty Cổ phần Thanh Hoa Sơng Đà

2.2.1 Kết quả phân tích qua dữ liệu sơ cấp

2.2.1.1 Phương pháp điều tra

Trang 34

Bảng 2.2 Bảng tổng hợp phiếu điều tra

STT

Nội dung Kết quả

Câu hỏi Trả lời SL Tỷ lệ

(%)

1

Theo Ông (Bà), cơng tác phân tích Doanh thu của cơng ty có cần thiếtkhơng?

 Có 10/10 100

 Khơng 0 0

2

Theo Ơng (Bà), cơng tác phân tích Doanh thu nên để bộ phận nào trongCơng ty đảm nhiệm?

 Phịng kinh doanh 2/10 20

 Phịng kế tốn 2/10 20

 Phịng ban khác 6/10 60

3

Ơng (Bà) đánh giá như thế nào về tốc độ tăng doanh thu của công ty từnăm 2012 đến năm 2016?

 Tốc độ nhanh 3/10 30

 Tốc độ bình thường 5/10 50

 Tốc độ chậm 2/10 20

4

Theo Ông (Bà), tốc độ tăng đó có tương xứng với tiềm năng của cơng tykhơng ?

 Có 3/10 30

 Khơng 7/10 70

5 Theo Ơng (Bà), giá bán hàng hóa và các dịch vụ sau bán của cơng ty có

sức cạnh tranh trên thị trường khơng?

 Có 7/10 70

 Khơng 3/10 30

6

Trang 35

7

Theo Ơng (Bà), phương thức thanh tốn nhiều nhất cho việc bán hàngcủa Công ty

 Trả ngay 2/10 20

 Trả chậm 8/10 80

8

Theo Ông (Bà), sức cạnh tranh về giá cả và chất lượng của hàng hóa màcơng ty đang cũng cấp so với thị trường hiện nay như thế nào?

•Cao 5/10 50

•Trung bình 2/10 20

•Thấp 3/10 30

9

Nhân tố chủ quan nào ảnh hưởng lớn nhất đến doanh thu của cơng ty?

•Trình độ, chất lượng nhân viên 6/10 60

•Nguồn vốn kinh doanh 2/10 20

•Cơ sở vật chất kỹ thuật 2/10 10

10

Theo Ông (Bà), những giải pháp nào cần thiết để tăng doanh thu củacơng ty?

•Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường 6/10 60

•Tìm nhà cung ứng ổn định, cung cấpnguyên vật liệu chất lượng, có mức giáhợp lý nhất

2/10

20

•Xây dựng các kế hoạch, phương án kinh

doanh phù hợp với từng thời kỳ 7/10

70•Xúc tiến quảng cáo, mở rộng thương

hiệu 8/10

80•Khơng ngừng nâng cao chất lượng, cải

tiến mẫu mã sản phẩm, tăng sức cạnhtranh của sản phẩm trên thị trường.

10/10

100

•Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ nhân

viên 7/10

Trang 37

Theo kết quả tổng hợp phiếu điều tra:

+ 100% số phiếu thu hồi được cho rằng công tác phân tích doanh thu cầnđược tiến hành vì điều đó giúp công ty thấy được hạn chế tồn tại để có các biệnpháp nhằm tăng doanh thu cho cơng ty.

+ Có 60% số phiếu phát ra cho rằng cần có một bộ phận riêng tiến hành cơngtác phân tích doanh thu, bộ phận kinh doanh và kế toán chiếm tỷ lệ như nhau là20% Tuy hai bộ phận kế toán và kinh doanh có liên quan đến phân tích doanh thunhưng để phân tích hiệu quả nhất, đem lại thơng tin chính xác nhất và tránh tìnhtrạng q tải cơng việc cho các bộ phận thì nhất thiết phải thành lập một phịng banriêng đảm nhận cơng tác phân tích kinh tế.

+ Có 70% số phiếu thu hồi cho rằng tốc độ tăng doanh thu hiện nay chưatương xứng với tiềm năng của cơng ty Thanh Hóa là một tỉnh có dân số đơng, nềnkinh tế của tỉnh đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là địa bàn tỉnh Thanh Hóathì tốc độ tăng trưởng doanh thu phải đạt được hiệu quả hơn nữa.

+ Có 50% số phiếu cho rằng giá cả và chất lượng hàng hóa của Cơng ty cósức cạnh tranh trên thị trường Cơng ty CP Thanh Hoa Sông Đà giữ được mối quanhệ lâu năm với nhà cung cấp thương hiệu nên mức giá vốn của công ty tương đốiphù hợp Công ty áp dụng chính sách giá bn, giá bán lẻ với mức chiết khấu thíchhợp nên mức cạnh tranh sản phẩm trên thị trường là khá cao.

+ Những giải pháp tăng doanh thu mà cơng ty nên thực hiện: Có tới 100% sốphiếu cho rằng nên nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm Vì nhu cầu của kháchhàng là vơ hạn nên công ty muốn tăng sức cạnh tranh trên thị trường thì khâu đầutiên là phải ln cải tạo được chất lượng sản phẩm 80% cho rằng nên xúc tiếnquảng cáo, mở rộng thương hiệu, 70% cần xây dựng các kế hoạch, phương án kinhdoanh phù hợp với từng thời kỳ Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà tuy đã hoạch địnhđược các kế hoạch, phương án nhưng chưa vạch ra được các công việc cụ thể cầnlàm để bộ phận tác nghiệp thực hiện.

Trang 38

Khóa luận sử dụng phương pháp phỏng vấn để thu thập dữ liệu.

Thông qua phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn ông Lê Văn Tường– Phó Tổnggiám đốc cơng ty và bà Vũ Thị Lý- Kế tốn trưởng cơng ty, đây là những người nắm rõ nhất tình hình kinh doanh của cơng ty cũng đều cho rằng phân tích các chỉ tiêu doanh thu và đưa ra các giải pháp tăng doanh thu là vô cùng cần thiết.

- Cuộc phỏng vấn thứ nhất: Phỏng vấn ơng Lê Văn Tường– Phó Tổng Giám

đốc công ty Cổ phần Thanh Hoa Sông Đà.

Câu hỏi 1: Xin Ơng cho biết tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của côngty trong những năm gần đây? Những biện pháp mà công ty cần thực hiện để tăngdoanh thu trong thời gian tới?

Câu hỏi 2: Ông đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của doanh thu và cơngtác phân tích doanh thu trong doanh nghiệp? Hướng đi của doanh nghiệp thời giantới trong thực hiện và phân tích doanh thu như thế nào?

Kết quả phỏng vấn: Ơng Lê Văn Tường cho rằng doanh thu ln là chỉ tiêu

quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu của Công ty Tăng doanh thu là tăng lượngtiền về cho doanh nghiệp, qua đó tăng hiệu quả kinh doanh, là một chỉ tiêu cần thiếtđối với các doanh nghiệp Vì vậy, cơng tác phân tích doanh thu là vơ cũng cần thiết.Ơng thừa nhận điểm yếu của Cơng ty trong cơng tác phân tích doanh thu đó là chưathành lập được một bộ phận phân tích doanh thu riêng, cơng tác này vẫn chủ yếu làdo kế tốn trưởng nói riêng và bộ phận kế tốn nói chung đảm nhận Vì vậy, nộidung cịn khá sơ sài: chẳng hạn khâu nghiên cứu thị trường và khâu marketting cònhạn chế.

Thời gian tới, Công ty cố gắng cắt giảm các khoản chi phí khơng cần thiết đến

mức thấp nhất, xây dựng kế hoạch bán hàng, đề ra các phương án kinh doanh phùhợp với định hướng phát triển trong từng thời kỳ, đa dạng hóa các sản phẩm và đặc

Trang 39

- Cuộc phỏng vấn thứ hai: Phỏng vấn bà Vũ Thị Lý– kế trưởng công ty Cổ

phần Thanh Hoa Sông Đà

Câu hỏi 1: Hệ thống sổ sách kế tốn của Cơng ty có dễ dàng được cung cấp đểphân tích doanh thu khơng?

Câu hỏi 2: Nội dung phân tích kinh tế mà doanh nghiệp đang tiến hành là gì?

Kết quả phỏng vấn: Bà cho biết hệ thống sổ sách kế tốn của Cơng ty tương

đối hồn thiện Bộ phận sẵn sàng cung cấp các thông tin cần thiết cho cơng tác phântích doanh thu Tuy nhiên phân tích doanh thu vẫn do bộ phận kế tốn đảm nhậngây nên tình trạng quá tải cho bộ phận

Hiện tại, nội dung phân tích doanh thu mà cơng ty áp dụng là: phân tích xuhướng biến động của doanh thu, phân tích doanh thu bán hàng theo phương thứcbán, phương thức bán và phương thức các mặt hàng chủ yếu, phân tích doanh thutheo đơn vị trực thuộc.

- Cuộc phỏng vấn thứ 3: Trưởng phịng kinh doanh Hồng Đức Thành.

Câu hỏi: Xin ông cho biết thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của Cơng ty?Đánh giá về nhân viên bán hàng của Công ty?

Kết quả phỏng vấn: Thị trường chủ yếu của công ty là địa bàn tỉnh Thanh

Hóa và các khu vực lân cận Đội ngũ bán hàng của cơng ty trẻ trung, nhiệt tình vànăng động, có tinh thần trách nhiệm Đây là một lợi thế mà Cơng ty có được.

Như vậy, qua kết quả phỏng vấn, nhận thấy việc phân tích doanh thu của Cơngty cổ phần Thanh Hoa Sơng Đà cịn một số tồn tại chủ yếu là chưa thành lập đượcmột bộ phận riêng nên nội dung phân tích doanh thu cịn nhiều thiếu sót Nghiêncứu thị trường và marketing sau bán là nội dung vô cùng quan trọng nhưng công tychưa làm được Công ty cần đẩy mạnh những khâu này để đạt được hiệu quả caohơn trong phân tích doanh thu.

2.2.2 Kết quả phân tích qua dữ liệu thứ cấp

2.2.2.1 Phân tích sự biến động của doanh thu qua các năm

Trang 40

Bảng 2.3 Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu bán hàng qua 5 nămĐVT: VNĐNămchỉ tiêu20122013201420152016M 170,485,173,233 161,922,506,862 153,733,201,696 196,506,686,076 230,460,147,894(%) 100 94.9890.17115.26135.18(%)-94.9894.94127.82117.28(%) 106,21

(Nguồn: Theo Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2012 đến năm 2016)

- Tốc độ phát triển bình quân: T = n−1Mn

Mo × 100

Dự báo doanh thu của Cơng ty trong 3 năm tới như sau:

M2017=M2016×(T )= 230.460.147.894×106,21%= 244.771.723.078

M2018=M2017×(T )2=230.460.147.894×(106,21%)^2= 259.972.047.081

Theo bảng số liệu trên, tốc độ phát triển của doanh thu bán hàng của cơng tytrong vịng 5 năm trở lại đây tăng, tốc độ phát triển bình quân của doanh thu bánhàng trong 5 năm là 106,21% chứng tỏ vị thế của doanh nghiệp ngày càng đượcnâng cao.

- Tốc độ phát triển định gốc: Giai đoạn 2012-2016, doanh thu của doanh

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:23

w