1. Trang chủ
  2. » Tất cả

14 cau trac nghiem he thuc vi et nang cao co dap an 2023 toan lop 9

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 515,64 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 9 HỆ THỨC VI ÉT (NÂNG CAO) Câu 1 Cho phương trình x4 – mx3 + (m + 1)x2 – m(m + 1)x + (m + 1)2 = 0 A B C D Lời giải Khi m = −2, ta có phương trình x4 + 2x3 − x2 – 2x + 1 =[.]

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 9 HỆ THỨC VI-ÉT (NÂNG CAO)

Câu 1: Cho phương trình x4 – mx3 + (m + 1)x2 – m(m + 1)x + (m + 1)2= 0

A B

C D

Lời giải

Khi m = −2, ta có phương trình x4 + 2x3 − x2 – 2x + 1 = 0 Kiểm tra ta thấy x = 0 không là nghiệm của phương trình

Chia hai vế của phương trình cho x2+ ta được: x2 + +2 − 1 = 0 Đặt t = x , suy ra x2 + = t2 + 2 Thay vào phương trình nêu trên ta được:

t2 + 2t – 1 = 0 t = −1 Với t = −1 ta được: x2 + x – 1 = 0

Vậy với m = −2 phương trình có nghiệm Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình x2 – (2m + 1)x + m2+ 1 = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn (x1; x2)2 = x1

A 2 B 3 C 4 D 1

Lời giải

Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thì

> 0 (2m + 1)2 – 4(m2 + 1) > 0 4m2 + 4m + 1 – 4m2 – 4 > 0 4m – 3 > 0 m

Vậy m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

Trang 2

Với m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2Theo hệ thức Vi-ét ta có: (x1 – x2)2 = x12 + x22 − 2x1.x2 = (x1 + x2)2 − 4x1.x2 = (2m + 1)2 – 4(m2+ 1) = 4m – 3 = x1 x2 = 2m + 1 – x1 = 2m + 1 – 4m + 3 = 4 – 2m x1x2 = m2 + 1 (4m − 3)(4 – 2m) = m2 + 1 16m – 8m2 – 12 + 6m = m2 + 1 9m2 – 22m + 13 = 0 (m – 1)(9m – 13) = 0

Vậy m = 1; thỏa mãn điều kiện bài toán Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Cho phương trình x2 – (m – 1)x – m2 + m – 2 = 0, với m là tham số Gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x1; x2 Tìm m để biểu thức đạt giá trị lớn nhất

A m = 4 B m = 3 C m = 2 D m = 1

Lời giải

+) Xét a.c = −m2 + m – 2 = − < 0 với mọi m Vậy phương trình ln có hai nghiệm trái dấu với mọi m

+) Gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x1; x2

Vì phương trình ln có hai nghiệm trái dấu nên x1x2 0, do đó A được xác định với mọi x1; x2

Do x1; x2 trái dấu nên = − t với t > 0, suy ra < 0, suy ra A < 0

Trang 3

Đặt = −t, với t > 0, suy ra Khi đó A = −t mang giá trị âm và A đạt giá trị lớn nhất khi –A có giá trị nhỏ nhất

Ta có –A = −t 2 (BĐT Cô-si), suy ra A −2 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t2 = 1 t = 1

Với t = 1 ta có = −1 = −1 x1 = − x2 x1 + x2 = 0 − (m – 1) = 0 m = 1

Vậy với m = 1 thì biểu thức A đạt giá trị lớn nhất là −2 Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Cho phương trình 2x2 + 2mx + m2 – 2 = 0, với m là tham số Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình Tìm hệ thức liên hệ giữa x1; x2không phụ thuộc vào m

A x1.x2 = x2 – x1 + 1 B x1 − x2 = x2 – x1 – 1 C x1.x2 = x2 – x1 + 1 D x1.x2 = x1 + x2 − 1

Lời giải

Ta có = m2 – 4(m – 1) = (m – 2)2 0, với mọi m Do đó phương trình ln có nghiệm với mọi giá trị của m Theo hệ thức Vi-ét, ta có x1 + x2 = m và x1.x2 = m – 1

Thay m = x1 + x2 vào x1.x2 = m – 1, ta được x1.x2 = x1 + x2 – 1

Vậy hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m là x1.x2 = x1 + x2 – 1

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + 2m2 – 3m + 1 = 0, với m là tham số Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình Chọn câu đúng

Trang 4

C |x1 + x2 + x1.x2 | = D |x1 + x2 + x1.x2 | 2

Lời giải

Ta có =(m – 1)2 – (2m2 – 3m + 1) = −m2 + m = m(1 – m) Để phương

trình có hai nghiệm Theo định lý Vi-ét ta có:

x1 + x2 = 2 (m – 1) và x1.x2 = 2m2 – 3m + 1 Ta có: |x1 + x2 + x1.x2 | = |2(m – 1) + 2m2 – 3m + 1| = |2m2 – m − 1| = 2 = 2 Vì suy ra Do đó |x1 + x2 + x1.x2 | = 2 = 2 =

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + m2 + 1 = 0, với m là tham số Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho biểu thức có giá trị là số nguyên

A m = 1 B m = 2 C m = −2 D m = 0

Lời giải

Trang 5

Do đó = Suy ra 4P = 2m – 1 +

Do nên 2m + 1 > 1

Để P thì ta phải có (2m + 1) là ước của 5, suy ra 2m + 1 = 5 m = 2

Thử lại với m = 2, ta được P = 1 (thỏa mãn) Vậy m = 2 là giá trị cần tìm thỏa mãn bài toán Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: Phân tích đa thức f(x) = x4 – 2mx2 – x + m2 – m thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x

A f(x) = (m + x2 – x – 1)(m + x2 + x) B f(x) = (m − x2 – x – 2)(m − x2 + x) C f(x) = (m − x2 – x – 1)(m − x2 + x + 1) D f(x) = (m − x2 – x – 1)(m − x2 + x) Lời giải Ta có x4 – 2mx2 – x + m2 – m = 0 m2 – (2x2 + 1)m + x4 – x = 0 Ta coi đây là phương trình bậc hai ẩn m và có:

= (2x2 + 1)2 – 4(x4 – x) = 4x2 + 4x + 1 = (2x + 1)2 0

Suy ra f(x) = 0 m= hoặc

Do đó f(x) = (m − x2 – x – 1)(m − x2 + x) Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Cho phương trình x2 – 4x = 2|x – 2| − m – 5, với m là tham số Xác định m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt

Trang 6

(x – 2)2 – 2|x – 2| = −m – 1 (1)

Đặt t = |x −2| 0 Khi đó (1) thành: t2 – 2t + 1 + m = 0 (2)

Để (1) có 4 nghiệm phân biệt thì (2) có hai nghiệm phân biệt dương, tức là phải có:

−1 < m < 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Tìm m để phương trình 3x2 + 4(m – 1)x + m2 – 4m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn:

A m = 1; m = 5 B m = 1; m = −1 C m = 5 D

m 1

Lời giải

Trước hết phương trình phải có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 0 nên: (*)

Khi đó theo định lý Vi-ét ta có:

S = x1 + x2 = ; P = x1.x2 =

Ta có:

(x1 + x2)( x1.x2 − 2) (do x1.x2 0) m = 1; m = −1; m = 5

Trang 7

Câu 10: Tìm các giá trị của m để phương trình x – mx + m – m – 3 = 0 có hai nghiệm x1; x2 là độ dài các cạnh góc vng của tam giác ABC tại A biết độ dài cạnh huyền BC = 2

A m = 2 + B m =

C m = 1 + D m = 1 −

Lời giải

Vì độ dài cạnh của tam giác vuông là số dương nên x1; x2 > 0

Theo định lý Vi-ét ta có (1)

Điều kiện để phương trình có nghiệm là:

m2 – 4(m2 – m – 3) 0 3m2– 4m – 12 0 (2) Từ giả thiết suy ra x12 + x22 = 4 (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = 4 Do đó m2 – 2(m2 – m – 3) = 4 m2 – 2m – 2 = 0 m = 1

Thay m = 1 vào (1) và (2) ta thấy chỉ có m = 1 + thỏa mãn Vậy giá trị cần tìm là m = 1 +

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11: Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + m2 + 2, với m là tham số Khi phương trình có hai nghiệm x1; x2 thì biểu thức P = x1 x2 – 2(x1 + x2) – 6 có giá trị nhỏ nhất là:

A −10 B 0 C −11 D −12

Lời giải

Ta có = (m + 1)2 – (m2 + 2) = 2m – 1

Để phương trình có hai nghiệm 0 (*) Theo định lý

Vi-ét ta có:

x1 + x2 = 2m + 2 và x1.x2 = m2 + 2 Ta có:

P = x1.x2 – 2(x1 + x2) – 6 = m2 + 2 – 2(2m + 2) – 6 = m2 – 4m – 8 = (m – 2)2 – 12 −12

Trang 8

Câu 12: Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 – (3a – 1)x – 2 = 0 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P (x1 − x2)2 + 2

A 24 B 20 C 21 D 23

Lời giải

Ta có =(3a – 1)2 + 16 > 0 Phương trình ln có hai nghiệm phân biệt

Theo định lý Vi-ét thì: x1 + x2 = ; x1.x2 = −1 ta có:

P = (x1 + x2)2 + 2 = 6 (x1 − x2)2

= 6[(x1 + x2)2 − 4 x1.x2] = 6 24

Đẳng thức xảy ra khi 3a – 1 = 0 Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 24

Đáp án cần chọn là: A

Câu 13: Giả sử phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm

thuộc [0; 3] Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

A 5 B 4 C 2 D 3

Lời giải

Vì phương trình bậc hai có 2 nghiệm nên a 0 Biểu thức Q có dạng đẳng

cấp bậc hai ta chia cả tử và mẫu của Q cho a2 thì

Trang 9

Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo Vi-ét ta có

Vậy

Ta đánh giá (x1 + x2)2 qua x1x2 với điều kiện x1; x2 [0; 3] Giả sử

(x1 + x2)2 = x12 + x22 + 2x1.x2 9 + 3x1.x2

Đẳng thức xảy ra hay hoặc

Vậy giá trị lớn nhất của Q là 3 Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Cho phương trình x2 – (m + 1)x – 3 = 0 (1), với x là ẩn, m là tham số Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1) Đặt

Trang 10

A B −1 C 2 D

Lời giải

Phương trình x2 – (m + 1)x – 3 = 0 (1)

+ Nhận xét = (m + 1)2 + 12 > 0, Suy ra (1) ln có hai nghiệm phân biệt x1; x2+ Theo hệ thức Vi-ét ta có: Ta có Nên B (B – 3)m2 + 2(B – 5)m + 3B – 20 = 0 (*) + Nếu B = 3 thì

+ Nếu B 3 thì (*) là phương trình bậc 2 ẩn m Phương trình (*) có nghiệm m khi và chỉ khi 0

Hay (B – 5)2 – (B – 3)(3B – 20) 0 2B2 – 19B + 35 0

(2B – 5)(B – 7) 0

Với B = 7 thì thay vào (*) ta có 4m2 + 4m + 1 = 0 (2m + 1)2 = 0

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN