1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu giải pháp điều chỉnh cơ cấu sử dụng tài nguyên nước tại 7 vùng kinh tế của việt nam theo quan điểm nước ảo đối với một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

114 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q Thầy Cơ, gia đình và bạn bè Với lòngbiết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Khoa Bấtđộng sản và Kinh tế tài nguyên, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã cùng với trithức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng emtrong suốt thời gian học tập tại trường

Em cũng xin chân thành cám ơn cô giáo NCS.ThS.Nguyễn Thị Hồng Hoađã nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề thực tậpnày Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập,khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời do trình độ lý luậncũng như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cơ.

Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn Trung tâm Khí tượng Thủyvăn và Mơi trường đã tạo điều kiện tốt để em có thể đến tìm hiểu Trung tâm và mơitrường làm việc của các anh chị Cô chú, anh chị ở đây đã rất quan tâm chỉ bảo vànhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin tốt để em có thể hồn thành bài chuyên đềmột cách chân thực và đầy đủ nhất.

Trang 2

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼDANH MỤC HÌNH VẼLỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤUSỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM NƯỚC ẢO .5

1.1 Cơ sở lý luận về tài nguyên nước và nước ảo 5

1.1.1 Các khái niệm 5

1.1.2 Các nghiên cứu về nước ảo và nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sử dụngnước trên thế giới 10

1.2 Cơ sở thực tiễn về điều chỉnh cơ cấu sử dụng nước theo quan điểm nước ảo141.2.1 Thực trạng tài nguyên nước và sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam 14

1.2.2 Chính sách pháp luật, thể chế quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam .16

1.2.3 Thực trạng buôn bán nước ảo trên thế giới 17

1.2.4 Bài học kinh nghiệm về điều chỉnh cơ cấu sử dụng nước theo quan điểmnước ảo ở các nước trên thế giới .26

CHƯƠNG 2: CƠ CÁU SỬ DỤNG NƯỚC TẠI 7 VÙNG KINH TẾ CỦA VIỆTNAM THEO QUAN ĐIỂM NƯỚC ẢO ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨMNÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU .27

2.1 Đặc điểm 7 vùng kinh tế của nước ta 27

2.1.1 Trung du và miền núi phía Bắc .27

2.1.2 Vùng đồng bằng Bắc Bộ 28

2.1.3 Bắc Trung Bộ 29

2.1.4 Duyên hải Nam Trung Bộ 30

Trang 3

2.1.7 Đồng bằng sông Cửu Long 33

2.2 Kết quả nghiên cứu nước ảo trong một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu 34

2.2.1 Kết quả nghiên cứu nước ảo – dấu ấn nước của sản phẩm cây trồng .34

2.2.2 Kết quả nghiên cứu nước ảo – dấu ấn nước của sản phẩm vật nuôi .60

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU SỬ DỤNG NƯỚC TẠIVÙNG KINH TẾ THEO QUAN ĐIỂM NƯỚC ẢO ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢNPHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU 76

3.1 Cán cân và hiệu quả sử dụng nước theo quan điểm nước ảo 76

3.2 Xác định cán cân và hiệu quả sử dụng nước theo quan điểm nước ảo 79

3.3 Xác định chỉ số tài nguyên nước 86

3.4 Xác định chỉ số khan hiếm nước ảo 93

3.5 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng nước theo quan điểm nước ảo đối với một số sảnphẩm nông nghiệp chủ yếu 96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .99

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Bảng 1.1: Lượng nước ảo trong sản xuất một số sản phẩm ở các nước 18

Bảng 1.2: Dòng nước ảo liên quan đến trồng trọt, chăn ni và cơng nghiệp trên thếgiới 19

Bảng 1.3 : Tổng dịng nước ảo và lượng nước sử dụng trong các ngành .20

Bảng 1.4: Tổng dịng nước ảo liên quan đến nơng sản trên thế giới 21

Bảng 1.5: Mười nước xuất khẩu ròng và mười nước nhập khẩu ròng nước ảo lớnnhất thế giới 22

Bảng 2.1: Bốc thoát hơi nước tiềm năng cây lúa (mm) 34

Bảng 2.2: Bốc thoát hơi nước xanh lá của cây lúa (mm) .35

Bảng 2.3: Bốc thoát hơi nước cây trồng và xanh lá của cây ngơ (mm) 37

Bảng 2.4: Bốc thốt hơi nước cây trồng và xanh lá của cây mía (mm) 38

Bảng 2.5: : Bốc thoát hơi nước cây trồng và xanh lá của cây cà phê (mm) 39

Bảng 2.6: Dấu ấn nước xanh lá của cây trồng .41

Bảng 2.7: Tổng lượng nước xanh lá trong sản phẩm trồng trọt .44

Bảng 2.8: Bốc thoát hơi nước xanh lam từ lúa (mm) .47

Bảng 2.9: Bốc thoát hơi nước xanh lam từ ngơ, mía và cà phê 48

Bảng 2.10: Dấu ấn nước xanh lam của cây trồng 50

Bảng 2.11: Tổng lượng nước xanh lam trong sản phẩm trồng trọt 52

Bảng 2.12: Dấu ấn nước xám của cây trồng 54

Bảng 2.13: Tổng dấu ấn nước ảo dùng để sản xuất các sản phẩm chính trong trồngtrọt 58

Bảng 2.14: Dấu ấn nước của sản phẩm chăn nuôi 61

Bảng 2.15: Tổng dấu ấn nước xanh lá dùng để sản xuất một số sản phẩm chính từchăn ni .63

Bảng 2.16: Tổng dấu ấn nước xanh lá nội địa dùng để sản xuất một số sản phẩmchính từ chăn ni 65

Trang 5

nuôi 70

Bảng 2.19: Tổng dấu ấn nước xám nội địa dùng để sản xuất một số sản phẩm chínhtừ chăn ni 72

Bảng 3.1: Lượng nước ảo dùng để sản xuất 1 tấn lương thực trung bình thời kỳ2008 - 2012 79

Bảng 3.2: Cán cân lượng nước ảo cho trồng trọt 80

Bảng 3.3: Cán cân lượng nước ảo cho chăn nuôi 82

Bảng 3.4: Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước của các vùng(chưa xét đếnnước ảo) 86

Bảng 3.5: Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước của các vùng(theo quanđiểm nước ảo) 87

Bảng 3.6: Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước nội địa của các vùng(chưaxét đến nước ảo) 88

Bảng 3.7: Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước nội địa của các vùng(theoquan điểm nước ảo) .89

Bảng 3.8: Chỉ số nước xanh lá của các vùng 93

Bảng 3.9: Chỉ số khan hiếm nước xanh lam của các vùng .94

Bảng 3.10: Hiệu suất sử dụng nước của các nông sản 97

Bảng 3.11: Phương án giảm diện tích lúa tại các vùng 98

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Bản đồ cán cân nhập khẩu nước ảo ròng của các quốc gia trong giai

đoạn 1997 -2001 23

Hình 1.2: Tỷ lệ lượng nước ảo của các nông sản trong tổng lượng nước ảo dobuôn bán nơng sản, thực phẩm giai đoạn 1997 – 2001 24

Hình 1.3 Dấu ấn nước theo đầu người của các quốc gia trên thế giới 25

Hình 2.1: Dấu ấn nước xanh lá của các sản phẩm nơng sản chính .46

Hình 2.2: Dấu ấn nước xanh lam trong các nơng sản chính 54

Hình 2.3: Dấu ấn nước xám trên một đơn vị của các nông sản chính 57

Hình 2.4: Tỷ lệ thành phần dấu ấn nước khác nhau trong một số nơng sản 60

Hình 2.5: Tỷ lệ sử dụng thức ăn chăn nuôi nội địa để sản xuất một số sảnphẩm chăn ni .61

Hình 2.6: Tỷ lệ thành phần dấu ấn nước từng loại sản phẩm 62

Hình 3.1: Chỉ số căng thẳng nguồn nước cả năm của các vùng chưa xét đếnnước ảo 90

Hình 3.2: Chỉ số căng thẳng nguồn nước mùa cạn của các vùng chưa xét đếnnước ảo 90

Hình 3.3: Chỉ số căng thẳng nguồn nước cả năm của các vùng khi xét đếnnước ảo 90

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo thời gian, nước được xem như là đặc biệt quan trọng và hàng hóa đặc

biệt trong q trình trao đổi, bn bán Việc “trao đổi, bn bán” các loại hàng hóađều chứa đựng nước để sản xuất ra hàng hịa đó và đó chính là nước ảo Khái niệm

“nước ảo” (virtual WFater-VWF) và “buôn bán nước ảo” (virtual WFater

trade-VWFT) là một khái niệm đã được nhắc đến trong khoảng thập kỷ nay do giáo sư

John Anthony Allan (King’s College London và School of Oriental and AfricanStudies) đưa ra Những hiểu biết về nước ảo còn khá là mới và lạ lẫm đặc biệt tronglĩnh vực trong quản lý Tài nguyên nước Phải mất gần một thập kỷ để thế giới côngnhận tầm quan trọng của khái niệm này trong vấn đề an ninh nguồn nước trên toànthế giới Với sự đóng góp của mình, John Anthony Allan được nhận giải thưởng

Stockholm về nước năm 2008.

Trang 8

nhưng phải nhập 80% lượng thức ăn và thực phẩm Mỹ, Argentina và Brazil “xuấtkhẩu” hàng tỉ lít nước mỗi năm, trong khi những nước như Nhật Bản, Ai Cập và ýlại “nhập khẩu” hàng tỉ lít nước mỗi năm thơng qua việc xuất nhập các hàng hóa.Mỹ là nước có các nguồn tài nguyên nước dồi dào, đang bị cạn dần trữ lượng củamình khi dành 1/15 lượng nước sử dụng được của mình cho canh tác nơng nghiệpxuất khẩu Sri Lanka và Nhật Bản là 2 quốc gia trong tốp các nước phải nhập khẩunước ảo, thông qua việc nhập khẩu một lượng lớn lương thực và thực phẩm Nhưvậy nước ảo đã giúp cho Sri Lanka và Nhật Bản tiết kiệm được nguồn nước thựccủa mình Nước ảo là thước đo sự phân biệt giữa các nước xuất khẩu và các nướcnhập khẩu nước Những trao đổi trong lĩnh vực này trong phạm vi quốc tế cho phépdự báo được các nạn thiếu nước trong tương lai Khái niệm “nước ảo” giúp các nhànghiên cứu có cơ sở đánh giá hợp lý mức độ liên quan giữa nguồn nước trong lĩnhvực nông nghiệp, BĐKH, kinh tế và chính trị Những quốc gia khan hiếm nước cóthể nhập khẩu thực phẩm như một nguồn “nước ảo” để giảm nhẹ áp lực thiếu nước.Từ đó, chính phủ các nước có thể sử dụng nước một cách hiệu quả và có chính sáchsản xuất nhập khẩu hợp lý “Nước ảo” có ảnh hưởng rất lớn đến chính sách pháttriển kinh tế – xã hội trên toàn cầu, đặc biệt là ở những khu vực và các quốc giakhan hiếm nước Trong điều kiện tài nguyên nước của trái đất ngày càng cạn dần, lýthuyết “nước ảo” giúp mọi người ý thức được việc quản lý nguồn nước, đặc biệt cóthể giúp giải quyết bài tốn khan hiếm nước ở tầm vĩ mô Để tránh những rủi ro vềổn định của hoạt động kinh tế và chính trị, các nhà quản lý đã đưa ra những giảipháp dựa trên khái niệm nước ảo Đối với Việt Nam, hằng năm, nước ta xuất khẩubình quân 6 triệu tấn lúa gạo (nhiều nhất nhì thế giới) và nhiều mặt hàng khác đồngnghĩa với việc đã xuất khẩu một lượng nước rất lớn! Điều này giúp nước ta có đượcmột nguồn lợi khá lớn về kinh tế và giúp ổn định an ninh lương thực thế giới Tuynhiên, về iâu bền cần phải xem xét đến việc qui hoạch sản xuất phù hợp với nguồntài nguyên nước ở từng khu vực, từng địa phương mang tính vĩ mỏ trên cả nước Vìtrong thực tế hiện nay, nước ta cũng đang có nguy cơ thiếu nước khá lớn tại một sốvùng, nhất là trong các tháng mùa khô Điều này hướng đến một suy nghĩ về việcxuất khẩu lúa gạo, thực phẩm, hàng hóa… Giao dịch, trao đổi nước ảo cho phéphướng đến việc đánh giá và phân tích những lựa chọn những chính sách trong cáclĩnh vực hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế bền vững Từ cơ sở trên cùng với

những tài liệu đã thu thập được, em đã chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp điều

Trang 9

quan điểm nước ảo đối với một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu” để viết thành

bài chuyên đề thực tập kì này.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1.Đối tượng nghiên cứu

Bài viết của em dưới đây sẽ đề cập đến một số đối tượng như: tài nguyênnước, “nước ảo”, 7 vùng kinh tế và một số nông sản chủ yếu, trong đó đối tượng màem muốn nghiên cứu và nhấn mạnh là tài nguyên nước, nước ảo, điều chỉnh cơ cấusử dụng nước.

2.2.Phạm vi nghiên cứu2.2.1 Không gian

Nghiên cứu về nước ảo và cơ cấu sử dụng nước tại 7 vùng kinh tế của Việt Nam

2.2.2 Thời gian

Để hồn thành được bài chun đề, em đã có một khoảng thời gian nghiêncứu và thu thập thông tin số liệu trong khoảng thời gian thực tập từ ngày25/01/2016 đến ngày 05/03/2016

3 Phương pháp nghiên cứu

Để có thể hồn thành được bài viết thì e đã vận dụng một số phương pháp sau:3.1.Phương pháp điều tra thu thập tổng hợp số liệu thứ cấp

Thu thập thông tin, số liệu có sẵn từ:

- Các phịng ban chun mơn của Trung tâm Khí tượng Thủy văn và Mơi trường.- Các cơng trình khoa học và nghiên cứu, sách, báo có liên quan.

3.2.Phương pháp phân tích thống kê các số liệu3.3.Phương pháp khác

- Phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộlãnh đạo phòng ban

Trang 10

4 Mục tiêu của đề tài4.1.Mục tiêu chung

Từ việc làm rõ khái niệm “nước ảo” và các khái niệm liên quan cùng vớiviệc thu thập được số liệu thứ cấp về nước ảo trong một số sản phẩm nông nghiệpchủ yếu của 7 vùng kinh tế của Việt Nam để điều chỉnh cơ cấu sử dụng nước củamột số vùng nghiên cứu theo quan điểm nước ảo hướng tới sử dụng tài nguyênnước tiết kiệm, hiệu quả và bền vững.

4.2.Mục tiêu cụ thể

Bài viết không đi sâu vào việc tính tốn lượng nước ảo để sản xuất ra mộtđơn vị sản phẩm mà mà chỉ dừng lại ở mức tìm hiểu khái niệm chung nhất về “nướcảo” và một số khái niệm liên quan đến “nước ảo” Và điểm mấu chốt nhất của bàiviết là việc tổng hợp được những số liệu tính tốn về nước ảo của 7 vùng kinh tếnhằm so sánh mức độ sử dụng nước của từng vùng đối với một số sản phẩm nơngnghiệp để từ đó có sự điều chỉnh cơ cấu sử dụng nước sao cho phù hợp, tiết kiệm,hiệu quả, và đặc biệt mang lại năng suất cao cho vùng đó.

5 Kết cấu đề tài

Nội dung của bài chuyên đề thực tập gồm có 3 chương như sau:

- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về điều chỉnh cơ cấu sử dụng tàinguyên nước theo quan điểm nước ảo

- Chương 2: Cơ cấu sử dụng nước tại 7 vùng kinh tế của Việt Nam theoquan điểm nước ảo đối với một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤUSỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM NƯỚC ẢO1.1 Cơ sở lý luận về tài nguyên nước và nước ảo

1.1.1 Các khái niệm

1.1.1.1 Tài nguyên nước1.1.1.1.1 Khái niệm

Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử

dụng vào những mục đích khác nhau Nước được dùng trong các hoạt động nôngnghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và mơi trường Hầu hết các hoạt động trênđều cần nước ngọt.

97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưnggần hơn 2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và cácmũ băng ở các cực.

[1] Phần cịn lại khơng đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉmột tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong khơng khí.[2]

Nước ngọt là nguồn tài ngun tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọtvà sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vàinơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầunước càng tăng Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệnguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới được lên tiếng gần đây Trong suốt thếkỷ 20, hơn một nửa các vùng đất ngập nước trên thế giới đã bị biến mất cùng vớicác mơi trường hỗ trợ có giá trị của chúng Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậmtính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đấtliền.

1.1.1.1.2 Phân loại

- Nước mặt:

Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước.Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủyvà chúng mất đi khi chảyvào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất.

Trang 12

này như khả năng chứa của các hồ, vùng đất ngập nước và các hồ chứa nhân tạo, độthấm của đất bên dưới các thể chứa nước này, các đặc điểm của dòng chảymặn trong lưu vực, thời lượng giáng thủy và tốc độ bốc hơi địa phương Tất cả cácyếu tố này đều ảnh hưởng đến tỷ lệ mất nước.

Các hoạt động của con người có thể tác động lớn hoặc đơi khi phá vỡ cácyếu tố này Con người thường tăng khả năng trữ nước bằng cách xây dựng các bểchứa và giảm trữ nước bằng cách tháo khô các vùng đất ngập nước Con người cũnglàm tăng lưu lượng và vận tốc của dòng chảy mặt ở các khu vực lát đường và dẫnnước bằng các kênh.

Tổng lượng nước tại một thời điểm là vấn đề cần quan tâm Một số đối tượngsử dụng nước có nhu cầu nước theo vụ Ví dụ, trong mùa hè cần rất nhiều nước đểphục vụ cho nơng nghiệp hoặc phát điện nhưng trong mùa mưa thì khơng cần nước,vì vậy để cung cấp nước tốt cho mùa hè thì cần một hệ thống trữ nước trong suốtnăm và xả nước trong một khoảng thời gian ngắn Các đối tượng sử dụng nước kháccó nhu cầu dùng nước thường xuyên như nhà máy điện cần nguồn nước để làmlạnh Để cung cấp nước cho các nhà máy điện, hệ thống nước mặt chỉ cần đủ trongcác bể chứa khi dịng chảy trung bình nhỏ hơn nhu cầu nước của nhà máy.

Nước mặt tự nhiên có thể được tăng cường thông qua việc cung cấp từ cácnguồn nước mặt khác bởi các kênh hoặc đường ống dẫn nước Cũng có thể bổ cấpnhân tạo từ các nguồn khác được liêt kê ở đây, tuy nhiên, số lượng không đáng kể.

Con người có thể làm cho nguồn nước cạn kiệt (với nghĩa khơng thể sử dụng) bởi ơ

nhiễm.

- Dịng chảy ngầm:

Trang 13

- Nước ngầm

Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, là nước ngọt được chứa trong các lỗrỗng của đất hoặc đá Nó cũng có thể là nước chứa trong các tầng ngậm nước bêndưới mực nước ngầm Đơi khi người ta cịn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầmsâu và nước chôn vùi.

Nước ngầm cũng có những đặc điểm giống như nước mặt như: nguồn vào(bổ cấp), nguồn ra và chứa Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt là do tốc độ luânchuyển chậm (dòng thấm rất chậm so với nước mặt), khả năng giữ nước ngầm nhìnchung lớn hơn nước mặt khi so sánh về lượng nước đầu vào Sự khác biệt này làmcho con người sử dụng nó một cách vô tội vạ trong một thời gian dài mà không cầndự trữ Đó là quan niệm sai lầm, khi mà nguồn nước khai thác vượt quá lượng bổcấp sẽ là cạn kiệt tầng chứa nước và không thể phục hồi.

Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm là nước mặt thấm vào tầng chứa Cácnguồn thoát tự nhiên như suối và thấm vào các đại dương.

Nguồn nước ngầm có khả năng bị nhiễm mặn cách tự nhiên hoặc do tác độngcủa con người khi khai thác quá mức các tầng chứa nước gần biên mặn/ngọt Ở cácvùng ven biển, con người sử dụng nguồn nước ngầm có thể làm co nước thấm vàođại dương từ nước dự trữ gây ra hiện tượng muối hóa đất [cần dẫn nguồn] Con ngườicũng có thể làm cạn kiệt nguồn nước bởi các hoạt động làm ơ nhiễm nó Con ngườicó thể bổ cấp cho nguồn nước này bằng cách xây dựng các bể chứa hoặc bổ cấpnhân tạo.

1.1.1.1.3 Vai trị

Nước có vai trị vơ cùng quan trọng đối với con người cũng như bất cứ sinhvật nào trên trái đất Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phảilà vô tận Nước cần cho mọi sự sống và phát triển, nước vừa là môi trường vừa làđầu vào cho các quá trình sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp.Nước trong tự nhiên bao gồm toàn bộ các đại dương, biển vịnh sông hồ, ao suối,nước ngầm, hơi nước ẩm trong đất và trong khí quyển Trên trái đất khoảng 94% lànước mặn, 2-3% là nước ngọt Nước ngọt chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và tồn tại dướidạng lỏng trọng tự nhiên dưới dạng nước mặt, nước ngầm, băng tuyết…

Trang 14

Nước là nguồn tài nguyên quý giá, nước rất cần thiết cho hoạt động sống củacon người cũng như các sinh vật Nước chiếm 74% trọng lượng trẻ sơ sinh, 55%-60% cơ thể Nam trưởng thành, 50% cơ thể Nữ trưởng thành Nước cần thiết cho sưtăng trưởng và duy trì cơ thể bởi nó liên quan nhiều q trình sinh hoạt quan trọng.Muốn tiêu hóa, hấp thụ sử dụng tốt lương thực, thưc phẩm… đều cần có nước.

Trong sản xuất cơng nghiệp nước cũng đóng vai trị rất quan trọng Người taước tính rằng 15% sử dụng nước trên tồn thế giới cơng nghiệp như: các nhà máyđiện, sử dụng nước để làm mát hoặc như một nguồn năng lượng, quặng và nhà máylọc dầu, sử dụng nước trong q trình hóa học, và các nhà máy sản xuất, sử dụngnước như một dung môi.

1.1.1.2 Nước ảo

1.1.1.2.1 Khái niệm nước ảo

Theo nhà khoa học người Anh John Anthony Allan(2005) – giáo sư Đại họcHoàng Gia ở London đã phát biểu rằng: “Nước được cho là ảo bởi vì một khi câylúa mì được trồng thì lượng nước thật sự dùng để trồng cây đã không cịn chứatrong cây lúa mì Nước ảo khơng có mặt trong sản phẩm Khái niệm nước ảo giúpchúng ta nhận biết lượng nước cần thiết đã được dùng để sản xuất những hàng hóahay dịch vụ khác nhau Trong những khu vực khô hạn và nửa khô hạn, biết được giátrị của nước ảo trong một món hàng hoặc một dịch vụ có thể hữu ích trong việc đưara cách tốt nhất để sử dụng lượng khan hiếm có được”.

Cũng theo giáo sư Allan, “nước ảo” là lượng nước cần thiết để sản xuất mộtđơn vị sản phẩm hàng hóa, nó khơng thực sự có trong sản phẩm hay hàng hóa Nếuđịnh lượng một cách rõ ràng các định nghĩa về nước ảo, có thể chia thành hai cáchtiếp cận khác nhau:

- Theo cách tiếp cận thứ nhất: Đứng trên quan điểm sản xuất, nước ảo chínhlà lượng nước thực sự dùng để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa Nó sẽ phụ thuộcvào điều kiện sản xuất bao gồm thời gian và địa điểm sản xuất và cả việc sử dụngnước hiệu quả Ví dụ chúng ta canh tác cây trồng tại các vùng q khơ hạn có thểcần nhiều nước hơn ở những vùng ẩm ướt từ hai cho đến ba lần.

Trang 15

nhiêu nước nếu nhập khẩu hàng hóa thay vì tự sản xuất?!

1.1.1.2.2 Buôn bán nước ảo

Buôn bán nước ảo là sự trao đổi sản phẩm, hàng hóa hàm chứa lượng nướcđể tạo ra sản phẩm Trong thị trường hàng hóa, đặc biệt là lương thực, thực phẩm,có một “dịng nước ảo” (virtual water flow) dịch chuyển từ các nước xuất khẩuhàng hóa tới các nước nhập khẩu những hàng hóa đó Thay vì phải tự sản xuất,những nước nhập khẩu có thể sử dụng lượng nước này cho những mục đích kháccần thiết hơn cho sản xuất của họ Điều này có tác dụng tiết kiệm nguồn nước sửdụng của quốc gia cho mục đích khác (đem lại lợi ích cao hơn về mặt kinh tế và xãhội) mà không gây áp lực lên tài nguyên nước của quốc gia.

1.1.1.2.3 Dấu ấn nước

Dấu ấn nước là tổng lượng nước được sử dụng trong tất cả các khâu sản xuấtđể tạo ra sản phẩm Dấu ấn nước thay đổi theo không gian và thời gian và được chiara 3 thành phần:

 Thành phần dấu ấn nước xanh lá (green water footprint) là lượng nước

mưa tiêu hao trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của trồng (bao gồmlượng bốc hơi nước cây trồng và mặt ruộng trong suốt quá trình sinh trưởng, pháttriển của cây trồng).

 Thành phần dấu ấn nước xanh lam (blue water footprint) là lượng nước

tiêu hao trong quá trình sử dụng nguồn nước mặt hay nước ngầm cho sự phát triểncủa động thực vật và để sản xuất hàng hóa.

 Thành phần dấu ấn nước xám (gray water footprint) là lượng nước bị ô

nhiễm trong quá trình sản xuất (hoặc lượng nước cần để pha lỗng nước bị ơ nhiễmđể đạt tiêu chuẩn cho phép) Loại nước này được tính bằng các lượng nước yêu cầuđể pha lỗng ơ nhiễm trên hệ thống.

Đối với sản xuất nông nghiệp, “nước xanh lam” của cây trồng là tổng lượngbốc thoát hơi của nước tưới từ ruộng và lượng bốc hơi từ hệ thống tưới và lượngnước mặt hay nước ngầm thoát sang lưu vực khác hoặc hồi quy trong lưu vựcnhưng không cùng một thời gian Trong trường hợp sản xuất công nghiệp và cấpnước sinh hoạt, thành phần của nước xanh lam trong hàng hóa hay dịch vụ là phầnnước bị bốc hơi và không quay trở lại hệ thống.

Trang 16

hiện quá trình sử dụng nước từ mặt và nước dưới đất hoặc nước mưa Ngồi ra, chiphí sử dụng các loại nguồn nước này cũng khác nhau Cả hai thành phần này củanước ảo đều đề cập đến bốc hơi Trong khi nhân tố nước xám lại đề cập đến ônhiễm Cả bốc hơi và ơ nhiễm đều có một nghĩa chung là thể hiện lượng nước đượcsử dụng khơng hồn tồn mất đi trong q trình sản xuất (hoặc lượng nước bị tiêuhao) Như vậy, lượng nước ảo trong sản xuất nơng nghiệp có thể chia ra làm 3 thànhphần tương ứng là lượng nước xanh lá, xanh lam và xám.

Đối với một quốc gia, tổng “dấu ấn nước” được xem là tổng lượng nướcđược sử dụng để sản xuất hàng hóa, dịch vụ (tổng lượng nước ảo) và lượng nướcsinh hoạt được tiêu dùng bởi dân cư sống trong quốc gia đó Lượng này được chiathành 2 thành phần:

 Dấu ấn nước nội tại (internal water footprint) của một vùng/quốc gia: là

lượng nước dùng trong vùng/quốc gia đó để sản xuất hàng hóa và dịch vụ phục vụdân cư trong nước.

 Dấu ấn nước bên ngoài (external water footprint) của một vùng/quốcgia: Là lượng nước có hàng năm được sử dụng ở một vùng/quốc gia để sản xuất

hàng hóa và dịch vụ được nhập khẩu phục vụ dân cư trong nước.

Tổng lượng nước ảo nhập khẩu/xuất khẩu (gross virtual water import/export)của một quốc gia là tổng lượng nước ảo chứa trong hàng hóa quốc gia đó nhập khẩuhay xuất khẩu Chênh lệch giữa lượng nước ảo nhập khẩu và xuất khẩu cho ta biết

nhập khẩu nước ảo ròng của một quốc gia (net virtual import) Nhập khẩu nước ảoròng có thể nhỏ hơn khơng, khi đó có thể gọi là xuất khẩu nước ảo ròng (net virtualexport) và ngược lại.

1.1.2 Các nghiên cứu về nước ảo và nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sử dụngnước trên thế giới

1.1.2.1 Các nghiên cứu về nước ảo

Từ những năm đầu của thập niên 90 của thế kỷ trước, Tony Allan đã nghiêncứu về nước ảo Ông đã đưa ra một nghiên cứu, trong đó coi nước ảo là một giảipháp mới cho vấn đề thiếu nước ở Trung Đông.

Trang 17

có Dịng nước ảo trao đổi giữa các quốc gia là tích số của dịng mua bán hàng hóa(tấn/năm) và lượng nước ảo hàm chứa trong hàng hóa (m3/tấn) Đối với mỗi quốcgia, ngồi việc tính tốn dịng nước ảo, các tác giả cũng tính tốn dấu ấn nước Dấuấn nước được tính bằng tổng lượng nước dùng nội địa và lượng nước ảo nhập khẩuròng, và được đưa ra như một phương pháp xác định lượng nước thực của một quốcgia đã dùng trong tổng tài nguyên nước của thế giới Các khái niệm, phương phápluận của nghiên cứu này đã được lấy làm cơ sở thực hiện một số nghiên cứu điểmnhư tính tốn lượng nước ảo cho cà phê và chè (2003), bông (2005), xăng sinh họctừ mía đường, ngơ (2009), gạo, lúa mì (2010) và một số sản phẩm cụ thể như mỳhay pizza (2009)

Năm 2003, Chapagain và Hoekstra đã mở rộng tính tốn nước ảo cho các sảnphẩm từ chăn ni Theo đó, các tác giả đã xác định lượng nước ảo của vật nitrong vịng đời của nó và lượng nước ảo có trong các sản phẩm khác nhau của vậtni Lượng nước ảo của vật ni được tính từ lượng nước ảo có trong thức ăn vàlượng nước cần để nó uống và vệ sinh chuồng trại Tổng lượng nước ảo có trongcác sản phẩm từ vật ni bằng tổng lượng nước ảo trong vật ni đó với lượng nướccần thiết trong quá trình chế biến sản phẩm nhân với tỷ số giữa tỷ lệ sản phẩm

(product fraction) và tỉ lệ giá trị (value fraction) của sản phẩm đó trên thị trường.

Hai nghiên cứu trên đã được lấy làm cơ sở để tính tốn dấu ấn nước của một quốcgia Đây là nghiên cứu cung cấp khá đầy đủ phương pháp tính tốn dấu ấn nước củamột quốc gia cũng như dịng nước ảo trên thế giới thơng qua các sản phẩm từ trồngtrọt, chăn ni và cơng nghiệp.

Ngồi các nghiên cứu tổng quan về nước ảo, một loạt các nghiên cứu ở mộtsố nước trên thế giới đã được thực hiện trên nền tảng các nghiên cứu trên Ở TrungQuốc, các nghiên cứu về nước ảo có thể kể đến như nghiên cứu của tập thể các tácgiả đứng đầu là Jing Ma tính tốn dịng nước ảo giữa bắc và nam Trung Quốc và sosánh với lượng nước thực được vận chuyển từ nam tới bắc Trung Quốc; nghiên cứucủa J Liu về ảnh hưởng của tiêu dùng thực phẩm đến nhu cầu nước đã tính tốntổng lượng nước cần thiết cho thực phẩm tại Trung Quốc năm 2003 vào khoảng1127 km3/năm

Trang 18

việc trao đổi nơng sản trong và ngồi nước.

Các nhà khoa học của Israel đã phân tích những tác động tiềm ẩn đằng saucủa sử dụng nước cho nông nghiệp và ảnh hưởng của nó đối với phát triển kinh tế -xã hội của việc xuất khẩu nước ảo Hàng năm, Israel nhập khẩu khoảng 6900 triệum3 và xuất khẩu chỉ 380 triệu m3 nước Theo tính tốn của các nhà khoa học, tổngdấu ấn nước của đất nước Hà Lan khoảng 2300 m3/năm.người, trong đó 67% dànhcho tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp, 31% là tiêu dùng sản phẩm công nghiệpvà 2% là cho sinh hoạt Trong đó có tới 89% lượng nước có nguồn gốc từ ngồi HàLan, trong nước chỉ chiếm 11% Nước Anh có tổng lượng nước vào khoảng 102 tỷm3/năm, trong đó 62% lượng nước là từ ngoài lãnh thổ Ở Tây Ban Nha đã tiếnhành phân tích kinh tế và thủy văn của lượng nước và nước ảo cho lưu vực sôngGuadiana nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc phân bổ và sử dụng tài nguyênnước hiệu quả trên lưu vực.

Các nghiên cứu này đều áp dụng cho một khu vực, quốc gia cụ thể và ứngvới các điều kiện của từng khu vực đó Do đó, việc áp dụng các phương pháp nàycho điều kiện của Việt Nam cần được nghiên cứu chi tiết Hiện nay, tại Việt Nammới chỉ có nghiên cứu của tiến sĩ Nguyễn Thị Phương giới thiệu vai trò của nước ảotrong giải quyết nguồn nước khan hiểm, tuy nhiên nghiên cứu này chưa có tính tốncụ thể nào về lượng nước ảo và buôn bán nước ảo Đây là một khái niệm còn khámới tại Việt Nam và đề tài này là một nghiên cứu mở đầu về nước ảo, buôn bánnước ảo và các vấn đề liên quan.

1.1.2.2 Các nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sử dụng nước

Việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sử dụng nước trên quan điểm nước ảo đãbắt đầu được đề cập đến trong các nghiên cứu gần đây.

Trang 19

lượng sinh học tăng cao

Nhằm giải quyết khan hiếm nước xanh lam Schmitz đã đưa ra một số giảipháp về chính sách trong nghiên cứu của mình trong đó có bao gồm giải pháp bnbán nước ảo Nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu khả năng làm giảm giá (đồngnghĩa với việc gia tăng hiệu quả sử dụng) của nước dưới tác động khác nhau củaviệc thay đổi các rào cản trao đổi buôn bán nông sản giữa các nước Theo đó, vùngNam Á giảm được khoảng 0.32 USD/m3 khi thực hiện tự do hóa thương mại.

Trong quá khứ, khái niệm khan hiếm nước thường chỉ đề cập đến khan hiếmnước xanh lam Trong khi đó tiềm năng khai thác nước xanh lá lại ít nhắc tới.Rockstrom đã chỉ ra tiềm năng của nước xanh lá trong việc tăng cường tiềm năngkhai thác nguồn nước cho sản xuất nơng nghiệp Tác giả nhấn mạnh vào việc tíchhợp quản lý tài nguyên nước xanh lam và xanh lá trong tương lai dưới tác động củabiến đổi khí hạu và sự gia tăng dân số Theo đó trong khi tiềm năng nước xanh lamđang cạn kiệt thì tiềm năng nước xanh lá vẫn cịn có khả năng gia tăng thông quaviệc gia tăng hiệu quả sử dụng nước xanh lá (chuyển đổi lượng nước bốc thốt hơinước lãng phí từ đất sang bốc thốt hơi nước thơng qua cây trồng)

K.Waha trong nghiên cứu của mình đã gợi ý một số giải pháp tổng thể nhằmtăng hiệu quả sử dụng nước trong đó bao gồm: gia tăng bốc thốt hơi nước từ câytrồng (như thực hiện che phủ đất), tăng cường các cơng trình nhỏ thu thập nướcmưa, chuyển đổi mùa vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng Theo đó biện pháp giảm thấtthốt hơi nước và gia tăng thu thập và tích trữ nước mưa phục vụ tưới có thể giatăng khoảng 25% năng suất cây trồng.

M Falkenmark tổng kết một loạt giải pháp riêng rẽ đối với các trường hợpkhan hiếm nước xanh lá và xanh lam Trong đó, khan hiếm nước xanh lam đượcgiải quyết thơng qua giảm tổn thất từ hệ thống tưới, chuyển nước giữa các lưu vựcvà thậm chí nhập khẩu nước Trong khi khan hiếm nước xanh lá có thể giải quyếtthơng qua việc gia tăng năng suất nước, nhập khẩu thức ăn.

Trang 20

sử dụng nước phù hợp.

1.2 Cơ sở thực tiễn về điều chỉnh cơ cấu sử dụng nước theo quan điểm nước ảo

1.2.1 Thực trạng tài nguyên nước và sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam

 Tài nguyên nước ở Việt Nam: Việt Nam có 16 lưu vực sơng có diện tíchlưu vực lớn hơn 2.000 km2, trong đó có 10 lưu vực có diện tích lớn hơn 10.000km3, đó là các sơng: Hồng - Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả, Thu Bồn,Ba, Đồng Nai, Cửu Long, Srepok, Se San Theo thống kê, có hai sơng lớn là sơngThu Bồn và sơng Ba có tồn bộ diện tích tập trung nước nằm trọn vẹn lãnh thổ ViệtNam Hầu hết các sơng có cửa sông đổ ra bờ biển lãnh thổ Việt Nam (trừ sông BắcGiang- Kỳ Cùng, sông Sê San và sông Srepok) Địa hình núi non và khí hậu nhiệtđới gió mùa tác động sâu sắc tới lượng và phân phối lượng mưa trong năm Tàinguyên nước của Việt Nam có những đặc điểm chính như sau:

 Phân bố khơng đều theo khơng gian và thời gian Trên lãnh thổ có nhữngvùng nước rất phong phú: lượng mưa trung bình nằm xấp xỉ 2.000 mm, có nơilượng mưa trung bình năm trên 3.800 mm Nhưng cũng có vùng mưa rất nhỏ, lượngmưa hàng năm đạt dưới 1500 mm, đặc biệt chỉ đạt xấp xỉ 800 mm (vùng PhanRang) Lượng dòng chảy hàng năm chủ yếu tập trung vào khoảng 3 tháng mùa lũ,chiếm 80% tổng lượng dòng chảy hàng năm, mùa kiệt kéo dài gây khó khăn chocấp nước.

 Nước ta có tổng diện tích là 331.000 km2 thì có đến 75% diện tích là đồinúi và tập trung chủ yếu ở miền Bắc, Tây Nguyên và khu vực miền Trung, còn lại làđồng bằng phù sa và châu thổ, chủ yếu là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.

 Địa hình miền núi tạo ra tiềm năng đáng kể về thủy điện và dự trữ nước.Tuy nhiên cũng là ngun nhân gây lũ, lũ qut và xói mịn đất.

Trang 21

sông Đồng Nai Chẳng hạn: Sông Mê Cơng có 90% diện tích lưu vực nằm ở nướcngồi và cũng 90% lượng nước sơng Mê cơng chảy vào Việt Nam từ nước ngồi;Sơng Hồng có gần 50% diện tích lưu vực nằm ở Trung Quốc và 30% lượng nướchàng năm bắt nguồn từ Trung Quốc Việt Nam là một trong những nước nằm trongvùng nhiệt đới chịu tác động mạnh mẽ của các hình thế thời tiết gây mưa lớn Vìvậy, tình trạng lũ lụt là mối đe dọa thường xuyên đối với các vùng dân cư ở hạ lưucác sông lớn, đặc biệt là vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long làhai vùng đông dân nhất Việt Nam nằm ở vùng cửa sông của hai sông lớn là sôngHồng và sông Mê Công Hàng năm, lũ của hai sông luôn đe dọa cuộc sống của hàngtriệu người vùng châu thổ hai con sông này Lũ quét cũng là mối hiểm họa đối vớicác vùng dân cư thuộc các tỉnh miền núi Do đặc điểm khí hậu nên sự phân bố dịngchảy trong năm rất khơng đều Tổng lượng dịng chảy trong 3 đến 5 tháng mùa lũchiếm khoảng từ 70% đến 80% lượng dịng chảy trong năm, trong khi đó trong suốt7 đến 9 tháng mùa kiệt tỉ lệ này chỉ vào khoảng 20% đến 30% Tình trạng ơ nhiễmnước mặt trong những năm gần đây gia tăng theo nhịp điệu phát triển cơng nghiệp.Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước mặt rõ ràng nhất ở các khu đô thị như Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh Tốc độ phát triển kinh tế cao là nguy cơ làm xấu đi chấtlượng nguồn nước trên các sông suối Hiện tượng xâm nhập mặn vùng ven biển làvấn đề chính cần phải giải quyết đối với vùng đồng bằng ven biển, đặc biệt là đồngbằng sơng Cửu Long.

- Tình hình sử dụng nước ở Việt Nam:

 Nước mặt: Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tươngđối lớn trung bình từ 1.800mm - 2.000mm, nhưng lại phân bố không đồng đều màtập trung chủ yếu vào mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10, riêng vùng duyên hảiTrung bộ thì mùa mưa bắt đầu và kết thúc chậm hơn vài ba tháng.

Sự phân bố không đồng đều lượng mưa và dao động phức tạp theo thời gianlà nguyên nhân gây nên nạn lũ lụt và hạn hán thất thường gây nhiều thiệt hại lớnđến mùa màng và tài sản ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia, ngồi ra cịn gâynhiều trở ngại cho việc trị thủy, khai thác dịng sơng.

Trang 22

hằng năm khoảng 1.240 km3 và lượng nước mà các con sông đổ ra biển hằng nămkhoảng 900 km3 Như vậy so với nhiều nước, Việt nam có nguồn nước ngọt khá dồidào lượng nước bình qn cho mỗi đầu người đạt tới 17.000 m3/ người/ năm Donền kinh tế nước ta chưa phát triển nên nhu cầu về lượng nước sử dụng chưa cao,hiện nay mới chỉ khai thác được 500 m3/người/năm nghĩa là chỉ khai thác được 3%lượng nước được tự nhiên cung cấp và chủ yếu là chỉ khai thác lớp nước mặt củacác dịng sơng và phần lớn tập trung cho sản xuất nông nghiệp(Cao Liêm- Trần đứcViên, 1990)

 Nước ngầm: Nước tàng trử trong lòng đất cũng là một bộ phận quan trọngcủa nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam Mặc dù nước ngầm được khai thác để sửdụng cho sinh hoạt đã có từ lâu đời nay; tuy nhiên việc điều tra nghiên cưú nguồntài nguyên nầy một cách toàn diện và có hệ thống chỉ mới được tiến hành trongchừng chục năm gần đây Hiện nay phong trào đào giếng để khai thác nước ngầmđược thực hiện ở nhiều nơi nhất là ở vùng nông thôn bằng các phương tiện thủcơng, cịn sự khai thác bằng các phương tiện hiện đại cũng đã được tiến hành nhưngcòn rất hạn chế chỉ nhằm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở các trung tâm côngnghiệp và khu dân cư lớn mà thơi.

1.2.2 Chính sách pháp luật, thể chế quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam

- Luật pháp về tài nguyên nước

Trang 23

thực hiện quản lý nước tại lưu vực sông và ngay tại địa phương.- Các chính sách về tài nguyên nước

Bao gồm các chính sách liên quan đến khai thác, sử dụng và quản lý bảo vệtài nguyên nước Thí dụ như các tiêu chuẩn để lựa chọn dự án; các chính sách về giánước và thu hồi vốn đầu tư xây dựng các cơng trình; về phân chia nước giữa cácngành dùng nước cũng như chuyển nước giữa các vùng hay sang lưu vực lân cận;chính sách đóng góp về kinh tế; về sự tham gia của cộng đồng những người dùngnước Các chính sách về tài ngun nước có thể được ban hành do các cấp quản lýkhác nhau từ trung ương đến địa phương, như là các chính sách về tài nguyên nướcquốc gia của cấp trung ương và các chính sách của các tỉnh hoặc của tổ chức quảnlý lưu vực sông ở cấp địa phương.

1.2.3 Thực trạng buôn bán nước ảo trên thế giới

1.2.3.1 Lượng nước ảo chứa trong các sản phẩm

Nếu xét thêm tổn thất từ hệ thống thủy lợi (khoảng 1590 tỷ m3/năm), tổngkhối lượng nước sử dụng cho nông nghiệp sẽ là 7980 tỷ m3/năm, trong đó 67% lànước xanh lá Điều đó cho thấy tầm quan trọng của nước mưa trong nông nghiệpliên quan đến sử dụng tài nguyên nước toàn cầu.

Sản xuất lúa nước chiếm tỷ lệ sử dụng nước lớn nhất trong các nông sản,tớikhoảng 1359 tỷ m3/năm, tương ứng 21% tổng lượng nước sử dụng trong nơngnghiệp;tiếp theo là lúa mì, khoảng 793 tỷ m3/năm.

Trang 25

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất điềuchỉnh cơ cấu sử dụng nước theo quan điểm nước ảo đối với một số sản phẩmnông nghiệp chủ yếu – Viện Khí tượng thủy văn và Mơi trường(2015)

Theo Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất điều chỉnh cơ

cấu sử dụng nước theo quan điểm nước ảo đối với một số sản phẩm nơng nghiệpchủ yếu – Viện Khí tượng thủy văn và Mơi trường(2005), từ bảng 1.1 cho thấy, sở dĩ

có sự khác nhau về nước cho cùng một loại sản phẩm là do điều kiện tự nhiên, điềukiện khí hậu, trình độ canh tác, giống cây trồng, và năng suất các loại cây trồng ởmỗi nước, mỗi vùng, mỗi miền là khác nhau.Lượng nước ảo trong mỗi sản phẩmcông nghiệp trung bình vào khoảng 80 l/USD Nhưng ở Mỹ, các sản phẩm côngnghiệp sử dụng khoảng 100 l/USD, trong khi đó ở các nước Đức, Hà Lan sử dụngkhoảng 50 l/USD.Hai nước đang phát triển có lượng nước ảo lớn nhất là Ấn Độ vàTrung Quốc sử dụng từ 20-25 l/USD

1.2.3.2 Dòng nước ảo trên thế giới

Dòng nước ảo toàn cầu trong giai đoạn 1997 - 2001 liên quan đến buôn bánsản phẩm trồng trọt, chăn nuôi và cơng nghiệp trung bình khoảng 1625 tỷ m3/năm(Bảng 1.2).

Bảng 1.2: Dòng nước ảo liên quan đến trồng trọt, chăn ni và cơng nghiệptrên thế giới

Năm

Dịng nước ảo (tỷ m3)

Trồng trọtchăn nuôicông nghiệpTotal

Trang 27

Theo Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất điều chỉnh cơ

cấu sử dụng nước theo quan điểm nước ảo đối với một số sản phẩm nông nghiệpchủ yếu – Viện Khí tượng thủy văn và Mơi trường(2015), bảng 1.2 ta thấy 61%

dòng nước ảo giữa các quốc gia là từ trao đổi nông sản và các sản phẩm từ câytrồng Bn bán sản phẩm chăn ni đóng góp 17% và sản phẩm cơng nghiệp góp22% Tổng dịng nước ảo tồn cầu bao gồm dịng nước ảo từ nhập khẩu và tái xuấtkhẩu Tổng lượng dòng nước ảo liên quan đến xuất khẩu các sản phẩm trong nướclà 1197 tỷ m3/năm Điều này có nghĩa là khoảng 16% lượng nước sử dụng trên thếgiới nhằm phục vụ xuất khẩu Trong đó, nơng nghiệp chiếm 15% lượng nước sửdụng cho các sản phẩm xuất khẩu, công nghiệp là 34% (Bảng 1.3).

Bảng 1.3 : Tổng dòng nước ảo và lượng nước sử dụng trong các ngành

NgànhNơng

nghiệp

Cơng

nghiệpsinh hoạtTổng

Dịng nước ảo (tỷ m3)

Nước ảo xuất khẩu sản phẩm nội

địa 957 240 0 1197

Nước ảo liên quan đến tái xuất

khẩu 306 122 0 428

Tổng lượng nước ảo xuất khẩu 1263 362 0 1625

Lượng nước sử dụng trong các ngành (tỷ m3)

Tổng lượng nước dùng 6391 716 344 7451

Tỷ lệ lượng nước dùng để sản xuất

các sản phẩm xuất khẩu 15 34 0 16

Trang 28

Bảng 1.1: Tổng dịng nước ảo liên quan đến nơng sản trên thế giới Đơn vị: tỷ m3 Nhập khẩuNhómxuất khẩuTrungPhiTrungMỹTrungvàNamÁĐơngÂuLiênXơ cũTrungĐơngBắcPhiNamMỹChâuĐạiDươngBắcMỹĐơngNamÁNam

PhiTây ÂuTổngxuấtkhẩuTrung Phi0,80,071,731,290,030,260,960,90,060,051,190,1716,4523Trung Mỹ0,083,133,880,656,140,380,7523,980,060,580,230,0310,6747Trung vàNam Á1,290,8131,531,214,086,673,864,440,370,6116,91,379,851Đông Âu0,010,080,6910,774,82,651,080,550,080,10,190,0314,1524Liên bangXô Viếtcũ0,010,073,064,4716,675,381,260,0500,30,41010,5426TrungĐông0,240,112,730,841,468,453,431,010,130,171,860,056,9120Bắc Phi0,10,247,096,152,114,325,878,370,172,293,490,5263,2298Nam Mỹ0,4640,6580,181,712,43 11,22 11,38 35,1 0,96 11,5113,72 0,79 25,57 201Châu ĐạiDương0,341,2429,320,330,336,222,1311,3312,630,67 14,64 1,11 7,76 75Bắc Mỹ0,393,0619,824,234,468,925,0819,650,3728,094,631,9354,44127ĐôngNam Á1,960,535,572,431,527,75810,892,490,93 26,87 2,54 18,14 93Nam Phi1,040,062,120,380,190,530,541,120,050,172,412,597,2116Tây Âu1,42,615,4518,8710,56 12,28 14,26 9,79 0,91 2,45 2,61 1,82 183,51 93Tổngnhập khẩu75020243386753926206210245895

Trang 29

chủ yếu – Viện Khí tượng thủy văn và Mơi trường(2015)

Ghí chú: Màu xám thể hiện dịng nước ảo bn bán nội vùng

Theo Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất điều chỉnh cơ cấu

sử dụng nước theo quan điểm nước ảo đối với một số sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu –Viện Khí tượng thủy văn và Môi trường(2015), Bảng 1.4 là tổng lượng nước ảo trong

giai đoạn 1997 - 2001 ở 13 khu vực trên thế giới Tổng dòng nước ảo giữa các nướctrong 1 khu vực được tính bằng tổng lượng nước ảo nhập khẩu của các nước đó từ cácnước trong cùng khu vực Theo đó, Tây Âu là khu vực có dịng nước ảo nội tại lớn nhất(gần184 tỷ m3/năm), tiếp theo là Nam Mỹ (35 tỷ m3/năm), Trung và Nam Á (32 tỷm3/năm), Bắc Mỹ (28 tỷ m3/năm), Đông Nam Á (27 tỷ m3/năm).

Bảng 1.2: Mười nước xuất khẩu ròng và mười nước nhập khẩu ròng nước ảolớn nhất thế giớiCác nước xuất khẩu thựcDòng nước ảo (tỷ m3)Các nước nhập khẩu ròngDòng nước ảo (tỷ m3)Xuất khẩuNhập khẩuXuất khẩu ròngNhập khẩuXuất khẩuNhập khẩu ròngAustralia73964Japan98791Canada953560Italy893851

USA22917653United Kingdom641846

Argentina51645Germany1067036

Brazil682345South Korea39732

Ivory Coast35233Mexico502129

Thailand431528Hong Kong28127

India431726Iran19514

Ghana20218Spain453114

Ukraine21417Saudi Arabia14113

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất điều chỉnh cơ cấu sử dụngnước theo quan điểm nước ảo đối với một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu – Viện Khí tượng thủyvăn và Mơi trường(2015)

Theo Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất điều chỉnh cơ

cấu sử dụng nước theo quan điểm nước ảo đối với một số sản phẩm nông nghiệpchủ yếu – Viện Khí tượng thủy văn và Mơi trường(2015), Bảng 1.5 cho biết mười

Trang 30

nhiều nhất bao gồm: Nhật, Ý, Anh, Mỹ, Hàn Quốc, Mexico, Hồng Kơng, Iran, TâyBan Nha và Saudi Arabia.

Tính tốn cân bằng nước ảo của các quốc gia cho thấy, các nước phát triểncó một sự cân bằng nước ảo ổn định hơn so với các nước đang phát triển Các nướctương đồng về trình độ phát triển và vị trí địa lý có cán cân nước ảo rất khác nhau.Đức, Hà Lan và Anh là các nước nhập khẩu nước ảo trong khi Pháp là nước xuấtkhẩu Mỹ và Canada là các nước xuất khẩu trong khi Mexico là nước nhập khẩu DùMỹ xuất khẩu nước ảo gấp 3 lần nước Úc, nhưng nước Mỹ vẫn không phải là nướcxuất khẩu lớn nhất do Mỹ cũng nhập khẩu 1 lượng nước ảo khá lớn

Mỗi nước có các đặc điểm cân bằng nước ảo riêng Có nước nhập khẩu/xuấtkhẩu rịng do trao đổi nơng sản, có nước nhập khẩu/xuất khẩu rịng liên quan đếnbn bán các sản phẩm cơng nghiệp Hình 1.1 thể hiện cán cân nhập khẩu nước ảorịng của các quốc gia trong giai đoạn 1997 – 2001 Màu xanh là các nước xuất khẩuròng nước ảo, đỏ là các nước nhập khẩu ròng nước ảo Các phân tích theo khu vựccho thấy, khu vực xuất khẩu nước ảo ròng lớn nhất là Bắc Mỹ (109 tỷ m3/năm) vàNam Mỹ (107 tỷ m3/năm); khu vực nhập khẩu ròng lớn nhất làTây Âu (152 tỷm3/năm) và Trung-Nam Á (151 tỷ m3/năm).

Hình 1.1: Bản đồ cán cân nhập khẩu nước ảo ròng của các quốc gia trong giaiđoạn 1997 -2001

Trang 31

cấu sử dụng nước theo quan điểm nước ảo đối với một số sản phẩm nông nghiệpchủ yếu – Viện Khí tượng thủy văn và Mơi trường(2015)

1.2.3.3 Dịng nước ảo tính theo sản phẩm

Thịt bị là sản phẩm đóng góp lớn nhất vào dịng nước ảo tồn cầu (Hình1.2) Mặc dù khối lượng nước tiêu thụ cho sản xuất lúa gạo nhiều hơn so với lúa mì,nhưng dịng nước ảo liên quan đến bn bán lúa mì lại cao hơn Tuy nhiên, đối vớicác quốc gia sản xuất lúa gạo chính thì lượng nước dùng để sản xuất lúa gạo khálớn: Thái Lan sử dụng 28 tỷ m3/năm nước nội địa để sản xuất lúa gạo, tương đương7% tổng lượng nước có thể tái tạo hàng năm

Hình 1.2: Tỷ lệ lượng nước ảo của các nông sản trong tổng lượng nước ảo dobuôn bán nông sản, thực phẩm giai đoạn 1997 – 2001

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất điều chỉnh cơcấu sử dụng nước theo quan điểm nước ảo đối với một số sản phẩm nông nghiệpchủ yếu – Viện Khí tượng thủy văn và Mơi trường(2015)

Trang 32

xuất khẩu nhìn chung là khác với các sản phẩm đằng sau dịng nước ảo nhập khẩu.Ví dụ, ở Mỹ, 48% tổng xuất khẩu nước ảo liên quan đến buôn bán các loại dầu và38% từ các sản phẩm ngũ cốc, trong khi có 50% tổng nước ảo nhập khẩu liên quanđến cà phê, chè và ca cao Trung Quốc là nước xuất khẩu ròng ngũ cốc (xuất khẩu8,5 tỷ m3/năm và nhập khẩu 5,8 tỷ m3/năm), nhưng lại nhập khẩu ròng các sản phẩmtừ cây dầu, dầu bánh (xuất khẩu 3,1 tỷ m3/năm và nhập khẩu 24,4 tỷ m3/năm).Trung Quốc xuất khẩu rịng cơng nghiệp tới 38,3 tỷ m3/năm là thành phần chủ yếugiúp Trung Quốc trở thành nước xuất khẩu ròng.

1.2.3.4 Dấu ấn nước của các quốc gia

Dấu ấn nước toàn cầu vào khoảng 7450 tỷ m3/năm, trung bình 1240m3/người/năm Ấn độ là nước có dấu ấn nước lớn nhất trên thế giới, khoảng 987 tỷm3/năm Tuy nhiên, trong khi dân số Ấn Độ chiếm 17% dân số thế giới, nhưng chỉđóng góp 13% tổng dấu ấn nước tồn cầu Mỹ có dấu ấn nước lớn nhất với 2480m3/người/năm, tiếp theo là các nước Nam Châu Âu như Hy Lạp, Ý, Tây Ban Nha(2300-2400 m3) Dấu ấn nước cao cũng thấy ở Malaysia và Thái Lan Trung Quốccó dấu ấn nước theo đầu người tương đối thấp chỉ 700 m3/người/năm Dấu ấn nướctrung bình chia theo đầu người được biểu diễn trong hình 1.3.

Hình 1.3 Dấu ấn nước theo đầu người của các quốc gia trên thế giới

Trang 33

chủ yếu – Viện Khí tượng thủy văn và Môi trường(2015)

1.2.4 Bài học kinh nghiệm về điều chỉnh cơ cấu sử dụng nước theo quan điểmnước ảo ở các nước trên thế giới

Gọi là “nước ảo” song trong quá trình sản xuất, người ta đều lấy nước thật từlịng đất, sơng hồ… “Ảo” là để chỉ ở góc độ khơng nhìn thấy của “nước” trong sảnphẩm Khái niệm này có ý nghĩa đặc biệt quan trong khi đặt nó trong thị trườngnước và giao dịch nước ảo Cần hiểu sự giao dịch “nước ảo” chính là trao đổi nhữnghàng hóa mang trong mình “nước ảo”, ví như lương thực, thực phẩm, quần áo, giàydép, nơng sản… Vì thế, trao đổi nguồn “nước ảo” là một phương tiện có thể khắcphục tình trạng thiếu nước ở một số quốc gia Việc bn bán “nước ảo” có thể tạo rasự cân bằng về tiêu dùng nước giữa các quốc gia.

Bên cạnh đó, “nước ảo” có ảnh hưởng rất lớn đến chính sách thương mại vànghiên cứu trên toàn cầu, đặc biệt là ở những khu vực khan hiếm nước Giáo sưJohn Anthony Allan đã chỉ ra việc nhập siêu “nước ảo”, thơng qua lương thực vàhàng hóa sẽ giảm bớt sức ép cho những khu vực thiếu nước Chẳng hạn thay vì sửdụng nguồn nước hạn chế của sơng Jordan, Israel đã nhập “nước ảo” qua việc nhậpbột mì của Mỹ hay gạo của Thái Lan Hiện nay Israel nhập đến 80% lương thực vìnhiều lý do, trong đó có ngun nhân tiết kiệm nước.

Nhờ lý thuyết “nước ảo”, người ta phát hiện những quốc gia như Mỹ,Argentina và Brazil xuất khẩu hàng tỉ mét khối nước ảo trong khi các nước nhưNhật, Ai Cập và Ý lại nhập hàng tỉ mét khối nước ảo mỗi năm thông qua lươngthực, thực phẩm và hàng tiêu dùng 62% lượng nước tiêu thụ ở Anh là nước ảođược nhập khẩu qua hàng hóa và thực phẩm Trên thế giới những nước xuất khẩunước ảo nhiều nhất là : Mỹ, Canada, Thailand, Ấn độ, Việt Nam, Pháp và Braxin.Những nước nhập khẩu nước ảo nhiều nhất là : Sri Lanka, Nhật Bản, Hà Lan, HànQuốc, Tây Ban Nha, Ai Cập, Đức và Italy.

Trang 35

CHƯƠNG 2: CƠ CÁU SỬ DỤNG NƯỚC TẠI 7 VÙNG KINH TẾ CỦA VIỆTNAM THEO QUAN ĐIỂM NƯỚC ẢO ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM

NÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU2.1 Đặc điểm 7 vùng kinh tế của nước ta

2.1.1 Trung du và miền núi phía Bắc

- Đặc điểm tự nhiên: Gồm 15 tỉnh là Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn

La, Hoà Bình; Đơng Bắc: Lào Cai, n Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang,Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh Diện tích:101.000 km2, chiếm 30,5% diện tích cả nước Dân số >12 triệu (2006), chiếm14,2% dân số cả nước Giáp Trung Quốc, Lào, liền kề ĐBSH, BTB và giáp vịnhBắc Bộ Đây là vùng có vị trí địa lý đặc biệt và giao thơng vân tải đang được đầu tưtạo điều kiện thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinhtế mở Tài nguyên thiên nhiên đa dạng và có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngànhkinh tế

- Đặc điểm kinh tế - xã hội:

Là vùng giàu khoáng sản bậc nhất nước ta, phong phú về nhiều loại nhưthan, sắt, chì, đồng, vàng, đặc biệt là apatit tạo điều kiện thuận lợi cho ngành côngnghiệp phát triển Tuy nhiên các vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất đòi hỏi phải cóphương tiện khai thác hiện đại nên chi phí cao, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, thiếulao đồng lành nghề nên việc khai thác còn gặp nhiều khó khăn.

Thủy điện có trữ năng lớn nhất nước ta.Trữ năng trên sông Hồng chiếm 1/3trữ năng cả nước (11.000MW), trên sông Đà 6.000MW Đã xây dựng: nhà máythuỷ điện Hịa Bình trên sơng Đà (1.900MW), Thác Bà trên sơng Chảy 110MW.Đang xây dựng thuỷ điện Sơn La trên sông Đà (2.400MW), Tuyên Quang trên sôngGâm 342MW Đây là động lực phát triển cho vùng, nhất là việc khai thác và chếbiến khoáng sản, tuy nhiên cần chú ý sự thay đổi mơi trường Hạn chế: thủy chếsơng ngịi trong vùng phân hóa theo mùa Điều đó gây ra những khó khăn nhất địnhcho việc khai thác thủy điện.

Trang 36

đông lạnh nhất nước ta, Tây Bắc lạnh do nền địa hình cao, thuận lợi phát triển cáccây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt & ơn đới.

+Chè: diện tích & sản lượng chè lớn nhất nước ta, nổi tiếng các loại chèthơm ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La…

+Cây dược liệu: quế, tam thất, hồi, đỗ trọng…& cây ăn quả: mận, đào, lê…trồng ở Cao Bằng, Lạng Sơn, dãy Hoàng Liên Sơn.

+Ở Sapa trồng rau vụ đông & sản xuất hạt giống rau quanh năm, trồng hoaxuất khẩu.

*Khó khăn: thời tiết thất thường, thiếu nước vào mùa đơng, cơ sở chế biếncịn kém phát triển trong khi khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cịnrất lớn Việc đẩy mạnh cây công nghiệp, cây đặc sản cho phép phát triển nền nơngnghiệp hàng hóa đem lại hiệu quả cao & có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư.

Có nhiều đồng cỏ ở các cao nguyên cao 600-700m, thường khơng lớn nhưngcó thể phát triển chăn ni đại gia súc: Bị sữa ni nhiều ở Mộc Châu, Sơn La.Tổng đàn bò 900.000 con, chiếm 16% đàn bò cả nước Trâu 1,7 triệu con, chiếm 1/2đàn trâu cả nước, nuôi rộng khắp Cần giải quyết vấn đề giao thông, cải tạo cácđồng cỏ, nâng cao năng suất để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc trongvùng Do giải quyết lương thực cho con người nên hoa màu dành nhiều cho chănnuôi đã đẩy nhanh phát triển đàn lợn trong vùng, hơn 5,8 triệu con, chiếm 21% đànlợn cả nước (2005)

2.1.2 Vùng đồng bằng Bắc Bộ

Trang 37

năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giaothông, du lịch) Khống sản khơng nhiều, có giá trị là đá vơi, sét cao lanh, than nâu,khí tự nhiên.

- Đặc điểm kinh tế xã hội:Dân cư đơng nên có lợi thế:

+ Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm vàtruyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao.

+ Tạo ra thị trường có sức mua lớn.Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nướcvà nước ngoài Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…) Cơ sởvật chất kỹ thuật cho các ngành ngày càng hoàn thiện: hệ thống thuỷ lợi, các trạm,trại bảo vệ cây trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến…Có lịch sử khai phá lâu đời, lànơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống…với 2 trung tâm KT-XHlà Hà Nội và Hải Phòng.

Hạn chế: Dân số đông, mật độ dân số cao (1.225 ng/km2 – cao gấp 4,8 lầnmật độ dân số trung bình cả nước) gây sức ép về nhiều mặt, nhất là giải quyết việclàm Thời tiết thất thường và thường có thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…Sự suy thoáimột số loại tài nguyên, thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp Chuyển dịch cơcấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy thế mạnh của vùng.

2.1.3 Bắc Trung Bộ

Đặc điểm tự nhiên:gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình, QuảngTrị, Thừa Thiên-Huế Diện tích: 51.500 km2, chiếm15,6 % diện tích cả nước Dânsố: 10,6 triệu người, chiếm 12,7% dân số cả nước Bắc Trung Bộ là vùng lãnh thổkéo dài và hẹp ngang nhất nước, thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội củavùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển- Tiếp giáp: Đồng bằngBắc Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Lào và Biển Đông, dãy núi Bạch Mã là ranhgiới giữa Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

Trang 38

Việt-Lào Các tỉnh đều giáp biển nên có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷsản Vùng có tài nguyên du lịch đáng kể, nổi tiếng: bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lị, LăngCơ; di sản thiên nhiên thế giới: Phong Nha-Kẽ Bàng, di sản văn hóa thế giới: Cố đôHuế… Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó.

Đặc điểm kinh tế: Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước) Độ che phủrừng là 47,8%, chỉ đứng sau Tây Nguyên Diện tích rừng giàu tập trung vùng biêngiới Việt-Lào, nhiều nhất ở Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hóa Rừng sản xuất chỉchiếm 34% diện tích, cịn lại 50% diện tích là rừng phịng hộ, 16% diện tích là rừngđặc dụng Rừng có nhiều loại gỗ quý (lim, sến…), nhiều lâm sản chim, thú có giátrị(voi, bị tót…), phát triển cơng nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản Bảo vệ vàphát triển vốn rừng giúp bảo vệ mơi trường sống, giữ gìn nguồn gen các sinh vậtquý hiếm, điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại các cơn lũ đột ngột Ven biển trồngrừng để chắn gió, chắn cát Vùng đồi trước núi có nhiều đồng cỏ phát triển chănni đại gia súc Đàn bị có 1,1 triệu con chiếm 1/5 đàn bị cả nước Đàn trâu có750.000 con, chiếm 1/4 đàn trâu cả nước Bắc Trung Bộ cũng đã hình thành một sốvùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm: café, chè ở Tây Nghệ An, Quảng Trị,cao su ở Quảng Bình, Quảng Trị, …Đồng bằng Thanh-Nghệ -Tĩnh là tương đối lớn,còn lại nhỏ hẹp Phần lớn là đất cát pha thuận lợi trồng cây cơng nghiệp hàng năm(lạc, mía, thuốc lá…), nhưng không thật thuận lợi trồng lúa Tỉnh nào cũng giápbiển nên có điều kiện phát triển nghề cá biển Nghệ An là tỉnh trọng điểm nghề cácủa Bắc Trung Bộ Việc nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn phát triển khámạnh Hạn chế: phần lớn tàu có cơng suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính, nên nhiềunơi nguồn lợi thuỷ sản có nguy cơ giảm rõ rệt.

2.1.4 Duyên hải Nam Trung Bộ

- Đặc điểm tự nhiên: gồm 8 tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng

Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Diện tích: 44,4nghìn km2 (13,4% diện tích cả nước) Dân số: 8,9 triệu người (10,5% dân số cảnước) Có 2 quần đảo xa bờ: Hoàng Sa, Trường Sa Tiếp giáp: Bắc Trung Bộ, TâyNguyên, Đông Nam Bộ, biển Đông.

- Đặc điểm kinh tế: Lãnh thổ hẹp, phía Tây là sườn đông của Trường Sơn

Trang 39

triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch Các đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát phavà đất cát là chính; đồng bằng màu mỡ nổi tiếng là đồng bằng Tuy Hịa Vùng gịđồi thuận lợi chăn ni bị, cừu, dê Vùng có đặc điểm khí hậu của Đơng TrườngSơn: mùa hè có hiện tượng phơn, thu-đơng mưa địa hình và tác động của hội tụnhiệt đới đem lại mưa lớn ở Đà Nẵng, Quảng Nam Tuy nhiên phía nam thường ítmưa, khơ hạn kéo dài, nhất là ở Ninh Thuận-Bình Thuận Tiềm năng thuỷ điệnkhơng lớn nhưng vẫn có thể xây dựng các nhà máy có cơng suất trung bình và nhỏ.Diện tích rừng hơn 1,7 triệu ha, độ che phủ rừng là 38,9%, nhưng có đến 97% làrừng gỗ, chỉ có 2,4% là rừng tre nứa Rừng có nhiều loại gỗ, chim và thú q.Khống sản khơng nhiều, chủ yếu các loại vật liệu xây dựng, các mỏ cát làm thuỷtinh ở Khánh Hòa, vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam), dầu khí ở thềm lục địa cựcNTB Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó Ở đây có các di sản vănhóa thế giới: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn Có nhiều đơ thị và các cụm côngnghiệp, khu kinh tế mở để thu hút đầu tư nước ngoài: Dung Quất, Chu Lai…

2.1.5 Tây Nguyên

- Đặc điểm tự nhiên: Gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk

Nông và Lâm Đồng Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5% diện tích cả nước) Dân số:4,9 triệu người (5,8% dân số cả nước) Tiếp giáp: Duyên hải NTB, ĐNB,Campuchia và Lào Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển Tây Nguyênlà vùng thuận lợi giao lưu với các vùng, có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòngvà xây dựng kinh tế Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước Khíhậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo độ cao Diện tích rừng và độ che phủ rừngcao nhất nước ta Khơng nhiều khống sản nhưng có quặng bơ-xit với trữ lượnghàng tỷ tấn Trữ năng thủy điện tương đối lớn trên các sông: Xê Xan, Xrê Pok,thượng nguồn sông Đồng Nai.

- Đặc điểm kinh tế: Đất đỏ badan, giàu chất dinh dưỡng, có tầng phong hóa

Trang 40

Cà phê vối trồng nơi có khí hậu nóng hơn: Đắc Lắk Chè trồng trên các cao nguyêncao hơn ở Lâm Đồng, Gia Lai & được chế biến tại các nhà máy chè Biển Hồ (GiaLai), Bảo Lộc(Lâm Đồng) Lâm Đồng có diện tích trồng chè lớn nhất nước Cao sulớn thứ 2 sau Đông Nam Bộ, tập trung ở Gia Lai, Đắc Lắk.

2.1.6 Đông Nam Bộ

- Đặc điểm tự nhiên: Nằm liền kề đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên

là những vùng nguyên liệu dồi dào để phát triển công nghiệp chế biến, dễ dàng giaolưu bằng đường bộ, kể cả với Campuchia, Duyên hải Nam Trung Bộ Cụm cảng SàiGòn, Vũng Tàu là cửa ngõ giao thơng quốc tế Đất đỏ badan chiếm 40% diện tíchvùng, đất xám phù sa cổ chiếm diện tích ít hơn phân bố ở Tây Ninh, Bình Dương.Khí hậu cận xích đạo thuận lợi trồng cây công nghiệp nhiệt đới: cao su, café, đỗtương, thuốc lá, cây ăn quả…Hệ thống sông Đồng Nai có giá lớn về thuỷ điện, GT,thuỷ lợi, thuỷ sản Vùng nằm gần các ngư trường lớn: Ninh Thuận-Bình Thuận-BR-VT, Cà Mau-Kiên Giang nên có điều kiện xây dựng các cảng cá, nuôi trồng và đánhbắt thủy sản Rừng tuy không lớn nhưng là nguồn cung cấp gỗ dân dựng cho thànhphố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long, nguyên liệu giấy cho Liên hiệpgiấy Đồng Nai Ven biển có rừng ngập mặn thuận lợi để ni trồng thuỷ sản.Khống sản: dầu, khí trữ lượng lớn ở thềm lục địa Vũng Tàu; đất sét, cao lanh chocơng nghiệp VLXD, gốm, sứ ở Đồng Nai, Bình Dương.

Đặc điểm kinh tế: Công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất nước (khoảng

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w