Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN ============ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG Giáo viên hướng dẫn : NCS.ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa Sinh viên thực : Chu Hằng Nga Mã sinh viên : 11122655 Lớp : Kinh tế Tài nguyên 54 HÀ NỘI, 05/2016 Bản thảo chuyên đề GVHD: NCS.ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Khoa Bất động sản Kinh tế tài nguyên, trường Đại học Kinh tế Quốc dân với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cám ơn giáo NCS.ThS.Nguyễn Thị Hồng Hoa nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn Quỹ Bảo vệ Môi trường Hà Nội tạo điều kiện tốt để em đến tìm hiểu Quỹ mơi trường làm việc anh chị Cô chú, anh chị quan tâm bảo nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin tốt để em hoàn thành chuyên đề cách chân thực đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Bản thảo chuyên đề GVHD: NCS.ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý nguồn tài nguyên nước .5 1.1.1 Một số khái niệm, phân loại tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước 1.1.1.1 Khái niệm tài nguyên nước 1.1.1.2 Phân loại tài nguyên nước 1.1.2 Vai trò quản lý tài nguyên nước .9 1.1.3 Yêu cầu quản lý tài nguyên nước 1.1.4 Nội dung quản lý tài nguyên nước 10 1.1.4.1.Quản lý nguồn tài nguyên nước mục đích sử dụng tài nguyên nước 10 1.1.4.2 Quản lý chất lượng nước 11 1.1.4.3 Quản lý việc thực chế độ quy định sử dụng tài nguyên nước .12 1.1.4.4 Quản lý việc cấp phép khai thác chấp hành quy định khai thác tài nguyên nước 12 1.1.5 Các công cụ quản lý tài nguyên nước 13 1.1.5.1 Cơng cụ sách quản lý tài nguyên nước 13 1.1.5.2 Công cụ pháp luật quản lý tài nguyên nước .14 1.1.5.3 Công cụ quy hoạch – kế hoạch thực quy hoạch – kế hoạch sử dụng tài nguyên nước .14 1.1.5.4 Công cụ kinh tế quản lý tài nguyên nước 14 1.2 Cơ sở thực tiễn vềquản lý nguồn tài nguyên nước Việt Nam .15 1.2.1 Thực trạng quản lý tài nguyên nước Việt Nam .15 1.2.2 Chính sách, pháp luật, thể chế quản lý nhà nước Việt Nam 16 1.2.2.1 Chính sách Tài nguyên nước .16 SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Bản thảo chuyên đề GVHD: NCS.ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa 1.2.2.2 Pháp luật quản lý tài nguyên nước 17 1.2.2.3 Thể chế quản lý nguồn tài nguyên nước 18 1.2.3 Kinh nghiệm quản lý tài nguyên nước số lưu vực sông Việt Nam .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG 25 2.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội văn hóa quanh lưu vực sơng Mê Kơng 25 2.1.1 Trên giới (vùng thượng trung lưu sông Mê Kông) .25 2.1.2 Ở Việt Nam (Vùng hạ lưu sông Mê Kông chảy biển) 29 2.1.2.1 Vị trí địa lý sơng Mê Kông 29 2.1.1.2 Bản đồ lưu vực sông Mê Kông 32 2.1.1.3 Đánh giá chung tài ngun nước sơng ngịi Việt Nam 32 2.1.1.4 Tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông 34 2.1.1.5.Địa hình 35 2.1.1.6.Khí hậu .38 2.2 Thực trạng quản lý nguồn tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông 39 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên nước sông Mê Kông 39 2.2.1.1.Thực trạng phân bổ không nguồn nước lưu vực sông Mê Kông .39 2.2.1.2 Vấn đề thời cấp bách việc sử dụng quản lý bền vững nguồn nước Mê Kông 40 2.2.1.3 Việc xây dựng đập thượng nguồn ảnh hưởng không nhỏ đến vùng hạ lưu, Việt Nam nước lân cận 42 2.2.1.4 Suy thoái tài nguyên nước sông Mê Kông ảnh hưởng tới người cảnh quan sinh vật 44 2.2.2 Nguyên nhân 48 2.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 48 2.2.2.1.1.Địa hình 48 2.2.2.1.2.Khí hậu 49 2.2.2.1.3 Lượng mưa 51 2.2.2.1.4 Cách sử dụng tài nguyên nước 52 2.2.2.2 Nguyên nhân khách quan 52 2.2.2.2.1.Thiên tai 52 2.2.2.2.2 Cách xả thải 55 2.2.2.2.3 Tình trạng khai thác 55 SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Bản thảo chuyên đề GVHD: NCS.ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa 2.2.2.2.4 Cách quản lý 57 2.2.3 Kết công tác thực quản lý tài nguyên nước sông Mê Kông .59 CHƯƠNG 3:NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG MÊ KƠNG 62 3.1 Những khó khăn thực công tác quản lý tài nguyên nước sông Mê Kông 62 3.1.1 Quản lý tác động khả xâm nhập mặn lưu vực sông Mê Kông 63 3.1.1.1 Bối cảnh .63 3.1.1.2 Mục tiêu tổng quát .64 3.1.1.3 Mục tiêu cụ thể 64 3.1.1.4 Kết dự kiến 65 3.1.1.5 Đối tượng hưởng lợi 65 3.1.2 Sự lắng cặn tác động Biển Hồ Campuchia 65 3.1.2.1 Bối cảnh .65 3.1.2.2 Đối tượng hưởng lợi 66 3.1.3 Dự trữ nguồn nước đất vào mùa khô lưu vực sông Mê Kông 66 3.1.3.1 Bối cảnh .66 3.1.3.2 Mục tiêu tổng quát .67 3.1.3.3 Mục tiêu cụ thể 67 3.1.3.4 Kết dự kiến 68 3.1.3.5 Đối tượng hưởng lợi 68 3.2 Giải pháp nâng cao công tác quản lý tài nguyên nước sông Mê Kơng .70 3.2.1 Một số giải pháp ứng phó với tình trạng cạn kiệt nguồn nước 70 3.2.1.1.Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người .70 3.2.1.2.Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, hạch toán, thiết lập sở liệu, tài khoản nguồn tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông 71 3.2.1.3 Thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh 71 3.2.1.4 Hoàn thiện hệ thống quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước bảo đảm phân bổ nguồn lực tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội 71 SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Bản thảo chuyên đề GVHD: NCS.ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa 3.2.1.5 Tăng cường lực tổ chức thực chế giám sát, đánh giá việc thực thi chiến lược, quy hoạch, sách, pháp luật quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông .72 3.2.1.6.Tăng cường lực tổ chức thực chế giám sát, đánh giá việc thực thi chiến lược, quy hoạch, sách, pháp luật quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông .73 3.2.2 Các biện pháp việc ngừng xây dựng đập nước thượng lưu sông Mê Kông để cải thiện đời sống chất lượng nước hạ lưu sông Mê Kông Việt Nam 74 3.2.2.1 Lợi ích thủy điện Mê Kơng 74 3.2.2.2 Những Tác Hại Thủy Điện Thượng Nguồn gây cho Lưu Vực Mê Kông 10 năm qua 75 3.2.2.3 Tuyên bố việc xây dựng đập thượng nguồn sông Mê Kông 76 3.2.3 Sự kết hợp nước quản lý sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Kông 78 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 81 4.1 Kết luận .81 4.2 Kiến nghị .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Bản thảo chuyên đề GVHD: NCS.ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT USD Đô la Mỹ NDT Đồng Nhân dân tệ Trung Quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) ICEM Trung tâm Quản lý Môi trường Quốc gia (International Center for Environmental Management) OXFAM Là liên minh quốc tế 17 tổ chức làm việc 94 quốc gia toàn giới để tìm giải pháp lâu dài cho nghèo đói bất công ĐBSCL Đồng sông Cửu Long IPCC Ủy bân liên Chính phủ biến đổi khí hậu TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Widelife Fund) NEDECO Công ty Nedeco Hà Lan UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (The United Nations Children’s Emergency Fund) IWRM Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (Intergrated Water Resources Management) MRC Ủy ban sông Mê Kông(Mekong River Commission) NMCs Ủy ban Quốc gia Mê Kơng(National Mekong Committees) WUP Chương trình sử dụng nước (Water Use Program) Lancang Sông Lan Thương – Trung Quốc Viet Ecology Foundation Sự thành lập sinh thái Việt (VEF) UBND Ủy ban Nhân dân Polimi Đại học Bách khoa Milan IMRR Dự án “Quản lý tổng hợp bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Hồng – Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu” SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Bản thảo chuyên đề GVHD: NCS.ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Lưu vực sơng Mê Kơng 25 Hình 2.2: Bản đồ độ cao địa hình đồng sơng Mê Kơng 30 Hình 2.3:Bản đồ thực đoạn sông Mê Kông 31 Hình 2.4: Bản đồ lưu vực sơng Mê Kông 32 Hình 2.5: Bản đồ đập sơng Lan Thương sông Mê Kông Ủy ban sông Mê Kông .37 Hình 2.6: Lũ thấp khiến ngư dân ĐBSCL giảm thu nhập 50 SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Bản thảo chuyên đề GVHD: NCS.ThS Nguyễn Thị Hoàng Hoa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tài nguyên nước cân nước lưu vực lãnh thổ Việt Nam 33 Bảng 2.2: Phân bố lượng mưa năm trạm Càng Long 34 Bảng 2.3: Lượng bốc phân bố năm trạm Tân Sơn Nhất 35 Bảng 2.4: Phân bố dòng chảy tháng năm trạm Taistungtreng lãnh thổ Campuchia 35 SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự có mặt nước điều kiện để xác định tồn sống Ở đâu có nước có sống Đối với sống người, nước tảng cho tất hoạt động Nước cho ta uống, tạo thực phẩm cho ăn, tạo lượng hỗ trợ kinh tế đại chúng ta, trì dịch vụ sinh thái yếu tố khác mà tất phụ thuộc Nước cần thiết thế, nên việc phân bổ nguồn nước có đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhân loại hay khơng? Trong biến đổi khí hậu hay hiệu ứng nhà kính làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên, nguồn nước Hơn nữa, tượng ElNino làm nhiệt Trái Đất tăng, lượng nước bốc nhiều làm cạn kiệt, suy thoái nguồn nước Trong đó, nguồn nước xả thải sau sinh hoạt người, sau xử lý khu công nghiệp, khu dân sinh, khu trồng cần tưới tiêu hóa chất khơng xử lý cách khoa học mà xả thải trực tiếp sông, suối, ao, hồ khiến nguồn nước khan cịn cạn kiệt nhiều Nước sơng Mê Kơng tạo hóa ban tặng, mang lại nguồn nước mát lành khiết cho người Con người hay tìm nơi đủ nước để sinh sống phát triển May mắn thay, địa lý Việt Nam sở hữu đoạn sông Mê Kông hạ nguồn Như ưu tạo hóa, Việt Nam tận dụng nguồn nước để trì sống cung cấp cho hoạt động nông – công nghiệp Sông Mê Kông bắt nguồn từ núi Himalaya Nước chảy cuồn cuộn xuống sườn núi tràn sóng qua hẻm núi sâu Ở Trung Quốc, sông gọi Lancang (Lan Thương Giang) Đến rời đất nước dịng sơng chảy gần nửa chiều dài đổ xuống từ độ cao khoảng 4.500 m Phần sau Sông Mê Kông đổ xuống từ độ cao 500 m, nước chảy êm Khi rời Trung Quốc, Sông Mê Kông trở thành biên giới Myanmar Lào, phần lớn biên giới Lào Thái Lan Tại Campuchia, Sông Mê Kông phân hai nhánh chảy vào Việt Nam, chia thành nhánh nhỏ trước đổ Biển Đông Nguồn nước sông Mê Kông làtài nguyên vô cùng quý giá của các quốc gia lưu vực nói chung và cư dân sống quanh lưu vực nói riêng Trong nhiều thập kỷ qua các SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 75 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa Hiện nay, nguy dịng sơng Mê Kơng có hàng chục đập đã, xây dựng dịng sơng bên cạnh hàng trăm đập dịng nhánh Những dự án thủy điện cho có tác động lớn dịng phù sa, nguồn cá, lưu lượng nước ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế, sống người dân Không vậy, người ký tên vào thư ngỏ bày tỏ lo ngại với việc phát triển thủy điện ạt, văn hóa gắn với sơng nước bị mai hệ tương lai khơng cịn hội tiếp nhận truyền thống tơn kính dịng sơng cha ơng Lợi ích hiểm họa Thủy Điện sông Mê Kông 3.2.2.1 Lợi ích thủy điện Mê Kông Điện nước hai cung ứng tối cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội Nhu cầu điện lưu vực Mê Kơng cho 25 triệu gia đình cần đến tổng công suất lên đến 20,000 đến 25,000 MW Campuchia quốc gia phải trả tiền điện cao giới Thái Lan cần nhập cảng điện từ nước láng giềng khơng thể thỏa mãn nhu cầu nội địa Việt Nam Trung Quốc tiếp tục đà tăng trưởng xây nhà máy nhiệt điện, đốt nhiên liệu cạn kiệt dần than đá, dầu xăng hay ga Giá nhiên liệu ngày tăng ô nhiễm nghiệt ngã đô thị dân cư đông đúc Thủy điện lưu vực Lancang-Mekong nguồn lượng khơng thể khơng khai thác số vốn xây dựng phí tổn nhiên liệu hoạt động điều hành thủy điện hẳn so nhà máy điện đốt than đá, đốt dầu hay đốt ga Thủy điện mang cho kỹ nghệ nặng, công ty xây dựng, mạng lưới cung cấp khí vật liệu quỹ đầu tư nhiều quyền lợi to lớn Nhóm đặc quyền đặc lợi có sức mạnh tài nhiều ảnh hưởng trị, họ dễ kết hợp nhau, quốc gia mở mang lưu vực sơng Mê Kơng, làm sách thuận lợi, che đậy thông tin bất lợi, khống chế dư luận, hạn chế nghiên cứu tác động môi sinh khơng tích cực phổ biến thơng tin mơi sinh học cho dân cư Phong trào khai thác thủy điện bị khựng lại nước văn minh, khơng cịn địa điểm tốt, cơng dân nước văn minh chống đối mãnh liệt chịu luật lệ kiềm tỏa; thủy điện lại trổi mạnh nước phát triển lan nhanh tay quyền thiếu dân chủ SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 76 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa 3.2.2.2 Những Tác Hại Thủy Điện Thượng Nguồn gây cho Lưu Vực Mê Kông 10 năm qua Nguy hại từ thủy điện dường trút xuống hoàn toàn dân cư lưu vực, so với giới đầu tư, kỹ nghệ thành phố, nông ngư dân thành phần đơng 80% hưởng lợi Họ chưa điện thắp sáng thơn làng; họ khơng có quyền định dự án ấy, họ lại khơng có hậu thuẫn trị để tự vệ cơng An tồn thực phẩm, kế sinh nhai tài nguyên lại cho hệ tương lai họ điều bất khả nhân nhượng bị hy sinh cứu vãn lại Dân cư Mê Kông phải lên tiếng bảo vệ phần cịn lại (trong có Việt Nam) Hiểm họa suy thối xảy khắp lưu vực sông Mê Kông, tiên đoán trước cảnh báo, khoa học 10 năm từ thủy điện Vân Nam bắt đầu hoạt động có kiện xác suy thoái đáng biết sau: Lưu lượng sông vào mùa lũ giảm mùa hạn tăng lý thuyết Trung Quốc phe “pro” thủy điện Thực tế nhu cầu điện từ nhà máy thượng nguồn yếu tố đạo cho lưu lượng chảy thả xuống hạ nguồn Nước sông Mê Kông giảm xuống vào mùa hạn; sau hồ Vân Nam xây xong, họ giữ tích lũy nước nhiều năm liền lên đủ để bắt đầu cho nhà máy hoạt động Hệ tất yếu muối xâm nhập sâu vào thềm lục địa ĐBSCL gây thất thoát thu hoạch nông nghiệp Theo sau Trung Quốc cho chất nổ phá cù lao đảo mở gềnh thác Lancang năm 2002, Thái Lan báo cáo 50% ngư sản Chang Rai thời gian 2001-2004 Nếu Trung Quốc hồn thành hết đập Vân Nam có khả giữ lại 50% nước sơng Lancang hậu nặng nề Tonle-Sap đồng sông Cửu Long gần không hưởng lợi từ đập thủy điện, phải dự phịng qua học từ dịng sơng khác TS Marc Goicho (World Wildlife Fedration) khuyến cáo MRC lịch sử sói mịn dun hải đồng sông Nile Trung Đông, sông Volta châu Phi, Danube, Senegal, Ebro Rhone khai thác thủy điện nguồn Phù sa nguồn dinh dưỡng bị chặn lại hồ chứa gây thiệt hại đến suất nông nghiệp SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 77 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa Tác động nông nghiệp đồng sông Cửu Long, theo Tiến sĩ Tyson Roberts Viện Nghiên Cứu Nhiệt Đới Smithsonian Tropical Research Institute, mùa lũ khơng cịn nước nhiều chảy suống để rửa phèn mực nước sông đủ cao để đưa nước vào Đồng Tháp Mười để canh tác, thu hoạch đồng sông Cửu Long giảm theo Việc xây dựng đập nước thượng lưu sông Mê Kông làm ảnh hưởng lớn tới đời sống chất lượng nước khu vực hạ lưu sơng, đó, cần dừng tất hoạt động xây đập để giữ cho hồn lưu nước chảy thơng thống tạo cho người dân sống xung quanh sông Mê Kông sử dụng nguồn nước tự nhiên 3.2.2.3 Tuyên bố việc xây dựng đập thượng nguồn sơng Mê Kơng Vì hiểm họa mà nước thượng nguồn gây việc xây dựng đập nên phải có biện pháp thương lượng hiệu để có hướng điểu tiết nguồn nước sơng Mê Kơng, trả lại vốn có mà tạo hóa ban tặng Tới dấu mốc, phân tích phát ngơn mang tính xây dựng việc cải thiện nguồn nước sông Mê Kông bối cảnh xây dựng đập nước thượng nguồn Trung Quốc phải chấm dứt nhúng tay vào thủy điện gây mâu thuẫn khu vực Hạ lưu Mê Kông (Tháng 2, 2016) Bốn quốc gia Hạ lưu Mê Kông (LMB) - Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam ký Hiệp Ước quốc tế sơng Mê Kơng năm 1995 Mục đích hiệp định 1995 là: “sự hợp tác quốc gia hạ lưu Mê Kông để nhằm đạt tiềm lợi ích cách bền vững ngăn ngừa việc sử dụng phí phạm nguồn nước lưu vực” Bốn quốc gia LMB ký thêm cam kết thể lệ hay Mekong Procedure năm 2003, mục đích quy định việc hợp tác phải qua tiến trình tham vấn trước thỏa hiệp, theo “thỏa hiệp trước khơng phải quyền phủ quyền đơn phương sử dụng nước thành viên bất chấp nước khác lưu vực” Theo tờ Vientiane Times tường trình, ngày tháng 1, 2016 Lào tổ chức buổi lễ theo nghi thức Phật giáo để đánh dấu việc khởi động xây dựng dự án SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 78 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa thủy điện Don Sahong Phụ tá trưởng lượng khống sản ơng Viraphonh Viravong tuyên bố rằng: “nhà thầu thực dự án theo kế hoạch hậu thuẫn dân cư địa phương mà cịn người nước ngồi, nhà khoa học chuyên viên thủy lực” Lời tuyên bố khơng xác việc nói sai thật buổi lễ theo nghi thức Phật giáo hành động đáng tiếc từ viên chức Phật giáo Lào Bốn nước hạ lưu sông Mê Kông khơng hợp tác tốt để đạt mục đích hiệp định họ ký kết, thay vào thành viên cố gắng tránh né thi hành hiệp định đứng đắn mà cố ý vi phạm ngược thường lệ quốc tế Lào tiến hành xây đập Xayaburi vào thánhg 3, 2012 đập Don Sahong vào tháng 1, 2016 Lào có kế hoạch xây bốn đập khác dịng hạ lưu sơng Mê Kông bất chấp tác động nghiêm trọng xuyên biên giới xuống Campuchia Việt Nam Nghiên cứu Đánh giá Tác động Môi trường năm 2010 ICEM, Đánh giá Kịch Phát triển toàn Lưu vực năm 2011 Mekong Commission Cách Tiếp Cận Phát Triển Tài Nguyên Nước năm 2011 đại học Portland kết luận dự án thủy điện hạ lưu sông Mê Kông không khả thi kinh tế không bền vững môi sinh Theo báo cáo từ đại học Mae Fah Luang OXFAM bảo trợ, kịch 11 đập LMB Mê Kông, Lào Thái hưởng $14 tỉ lợi tức, Campuchia Việt Nam phải gánh chịu $36 tỉ thiệt hại (250% lợi tức) Tác nhân xây đập, Lào hưởng $2 tỉ lợi tức thiệt hại cho láng giềng gấp 14 lần số lợi tức Lào chia chác số lợi tức cho triệu dân Lào, hành động thiếu lương tâm Lào quốc gia có truyền thống Phật giáo lại can tâm gây thiệt hại nặng nề kế sinh nhai 30 triệu người Việt Campuchia, gấp sáu lần dân số nước Lào Lào hành động gây thiệt hại bất chấp nước láng giềng khơng có yểm trợ tài chính, kinh tế, kỹ thuật trị từ Trung Quốc Trung Quốc nhà thầu cho dự án thủy điện Pak Beng, Pak Lay Sanakham Trung Quốc nhà thầu kỹ thuật quản trị cho dự án Don Sahong Xét số tỉ lệ lợi bất cập hại, phân bố lợi tức thiệt hại đầy phi lý, tác động xuyên biên giới nghiêm trọng, hậu môi sinh không bền vững: SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 79 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa Viet Ecology Foundation mãnh liệt phản đối hành động đơn phương xây dựng đập LMB phủ Lào vi phạm hiệp định Mê Kông 1995 Viet Ecology Foundation kêu gọi tất dân cư Campuchia Việt Nam gây áp lực lên quyền chặn đứng dự án thủy điện Lào tránh tai họa giáng xuống hạ lưu Viet Ecology Foundation kêu gọi quan tâm giới việc Trung Quốc đứng sau dự án thủy điện đất Lào Chúng mãnh liệt phản đối Trung Quốc xuất cảng việc phát triển hủy hoại môi sinh từ Vân Nam xuống hạ du gây mâu thuẫn nước khu vực 3.2.3 Sự kết hợp nước quản lý sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Kông Thông qua Hội nghị thượng đỉnh Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ diễn Bangkok, Thái Lan đưa số giải pháp để quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước sông Mê Kông sau: Tại Việt Nam, nhiều dự án phát triển hạ tầng quan trọng thực thành công dự án đường cao tốc Hà Nội-Lào Cai thuộc hành lang kinh tế BắcNam, dự án hành lang ven biển phía Nam kết nối Cà Mau-Kiên Giang, mạng lưới tuyến đường cầu giao thông kết nối đồng sông Cửu Long Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ, chuyển động nhanh chóng kinh tế khu vực giới, xuất thách thức phi truyền thống học rút từ trình phát triển kinh tế nước thành viên thời gian qua đòi hỏi cách tiếp cận mới, toàn diện linh hoạt cho hợp tác GMS Tiểu vùng Mekong phát triển thịnh vượng, gắn kết hài hoà đạt Chiến lược 3C - kết nối, cạnh tranh, cộng đồng - đặt mục tiêu tổng thể “phát triển bền vững toàn diện” Tiểu vùng Mekong Hợp tác GMS cần hỗ trợ cách hiệu cho nước Mekong q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tìm kiếm giải pháp cho thách thức chung Trên tinh thần này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh số điểm lớn hợp tác tiểu vùng Theo đó, thứ cần bảo đảm cân ba yếu tố kinh tế-con người-môi trường hợp tác GMS Suy thối mơi trường triệt tiêu thành kinh tế phát triển người; ngược lại sách kinh tế-xã hội đắn khơng giúp bảo tồn mà cịn phát huy tiềm SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 80 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa thiên nhiên phục vụ người Trong trình phát triển, Tiểu vùng Mekong phải đối mặt với nhiều thách thức lớn liên quan đến môi trường, an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, an ninh lượng, biến đổi khí hậu thiên tai Việc nhìn nhận thẳng thắn nghiêm túc thách thức giúp tìm giải pháp phù hợp Trong thời gian tới, GMS cần: (I) Thúc đẩy chương trình/dự án mơi trường phát triển người để tương xứng với hoạt động lĩnh vực phát triển kinh tế; (II) Chú trọng hỗ trợ nước thành viên chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng xanh; (III) Khơi phục hợp tác chia sẻ kinh nghiệm nước quản lý nước đô thị, nước nông thôn nước Cùng với Ủy hội sông Mê Kông (MRC), hợp tác GMS - chế có tham gia tất nước ven sơng Mê Kơng - đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ nước thành viên nâng cao lực phối hợp chặt chẽ quản lý sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Kông Thứ hai, chân thành thực tâm hợp tác nước thành viên điều thiếu để tạo dựng tinh thần cộng đồng GMS, xây dựng quan hệ bền vững, lâu dài Tăng cường đối thoại thực chất thành viên GMS hội thách thức, điểm đồng điểm khác biệt giúp nâng cao hiệu hợp tác GMS Thứ ba, bối cảnh nhu cầu phát triển ngày cao, yêu cầu nguồn lực công nghệ ngày lớn, nước tiểu vùng sông Mê Kông cần tranh thủ mạnh đối tác phát triển huy động thêm nguồn lực cho dự án GMS Thứ tư, bên cạnh hợp tác Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong muốn khu vực doanh nghiệp lực lượng niên trẻ tham gia tích cực hợp tác GMS, đem đến luồng sinh khí đóng vai trò ngày quan trọng cho tương lai khu vực GMS “Cuối cùng, muốn nhấn mạnh đến điều gắn kết tất dịng sơng Mê Kơng Chúng ta có trách nhiệm quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước bảo tồn giá trị tốt đẹp gắn với dịng sơng để sơng Mê Kơng ln kết nối bền chặt tình hữu nghị, hợp tác người dân quốc gia ven sông”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Chu Hằng Nga 81 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 82 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Do phân bổ không đồng nguồn nước sông Mê Kông gây nhiều vấn đề phức tạp suy thoái nguồn nước, lũ lụt nặng nề hay xâm nhập mặn Để khắc phục tình trạng địi hỏi phải có biện pháp quản lý đồng bộ, có tính hệ thống thực kiên trì tồn lưu vực sơng với quan điểm quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, quản lý suy giảm nguồn nước, khan nước Những biện pháp quan trọng hàng đầu gồm: Điều tra đồng bộ; Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông; phát triển nguồn nước với biện pháp cơng trình phi cơng trình; xây dựng chế điều hịa, phân bổ nguồn nước số lưu vực trọng điểm; tăng cường quản lý nhu cầu, có chế kinh tế, tài bảo đảm dùng nước hiệu quả, tiết kiệm nâng cao giá trị đóng góp cho phát triển tài nguyên nước; xây dựng chế phối hợp bảo đảm vận hành hiệu công trình tài nguyên nước; chuyển đổi cấu kinh tế, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sở quy hoạch tổng thể lưu vực để phù hợp với tiềm nguồn nước; tăng cường phịng chống nhiễm, suy thối nguồn nước 4.2 Kiến nghị Tăng cường phối hợp quản lý tài nguyên nước mùa khô lưu vực sông Mê Kông, giám sát, kiểm soát việc quản lý vận hành, khai thác sử dụng hồ chứa nhằm tích đủ nước vào hồ, bảo đảm nguồn nước cho hạ du đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Phối hợp liên ngành trung ương địa phương liên quan quản lý vận hành hợp lý hệ thống bậc thang hồ chứa lớn trọng điểm quốc gia sông Mê Kông nhằm khai thác hiệu quả, tiết kiệm nguồn nước, bảo đảm hài hịa lợi ích ngành kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Tăng cường có biện pháp khai thơng việc hợp tác với nước láng giềng quản lý lưu vực sông Mê Kông, giảm thiểu tác động việc sử dụng tài nguyên nước thuộc phần lưu vực thuộc Trung Quốc đến suy giảm nguồn nước Việt Nam Xây dựng sở liệu thống tăng cường trao đổi thông tin tài nguyên nước liệu liên quan phục vụ giám sát, đạo quản lý khắc phục giảm SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 83 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa thiểu tác động tình trạng suy giảm nguồn nước đến đời sống phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường Việc tìm kiếm giải pháp tương lai cho vấn đề bảo tồn, bảo vệ tài nguyên nước ĐBSCL ngày trở nên phức tạp khó khăn Điều quan trọng cần có phối hợp chặt chẽ nhà khoa học nhà quản lý liên quan đến tìm chiến lược trước mắt lâu dài cho vùng đồng Công tác dự báo quy hoạch tài nguyên nước cần xem xét đến kịch khai thác sử dụng nước khác Việc tổ hợp nguy suy thoái nguồn nước cầu nước thời điểm cao cần phải xem xét cẩn thận Ngồi ra, việc khơn khéo thương lượng thuyết phục với quốc gia thượng nguồn vệc chia xẻ nguồn nước sông cần thiết Bản thân người dân vùng ĐBSCL cần phải có ý thức cao việc bảo vệ tài nguyên nước, nghiên cứu việc chọn lựa biện pháp tiết kiệm nước sản xuất sinh hoạt có ý nghĩa lớn Bên cạnh đó, phía nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện mạnh mẽ chế pháp lý chế tài việc bảo vệ chất lượng nước SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 84 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1.1 Bài viết “Sông Cửu Long”, truy cập ngày 07/04/2106 https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_C%E1%BB%ADu_Long 1.2 Phạm Thành Sơn (2012) - “Doanh nhân Sài Gịn Cuối tuần”, Sơng Mê Kơng tài liệu tổng hợp, hoangkimvietnam.wordpress.com https://hoangkimvietnam.wordpress.com/2012/04/15/song-mekong-tai-li %E1%BB%87u-t%E1%BB%95ng-h%E1%BB%A3p/ 1.3 Hồng Hà (Sưu tầm 2014), Tài nguyên sông Mê Kông suy giảm nghiêm trọng, Vietnamnet.vn 1.4 Ngô Lực Tải (1970), Ứng phó với biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long, Vietnam Logistics 1.5 PGS.TS Lê Bắc Huỳnh (2011), Những vấn đề cấp bách cần giải trước thực trạng suy giảm nghiêm trọng nguồn nước hạ lưu lưu vực sông, Trung tâm Quy hoạch Điều tra nước Quốc gia, Bộ Tài nguyên Môi trường 1.6 Phạm Phan Long, P.E, Chủ Tịch Viet Ecology Foundation, Mekong Trên Đường Suy Thoái, Viet Ecology Foudation http://vietecology.org/Article/Article/39 1.7 “Quản lý tài nguyên nước khu vực”, tài liệu tìm ngày 12/04/2016 1.8 Nguyễn Minh Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), “Công tác quản lý sử dụng tài nguyên nước ta nay: Thực trạng, vấn đề đặt giải pháp khắc phục”, Tạp chí Cộng sản 1.9 Phạm Phan Long P.E (2011), “Thực trạng bi đát Lưu Vực sông Mekong, phải cứu sông Cửu Long sáng kiến Lancang-Mekong”, Viet Ecology Foundation http://vietecology.org/Article.aspx/Article/60 1.10 Chinhphu.vn, Sử dụng, quản lý bền vững nguồn nước Mekong vấn đề thời cấp bách, Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam http://www.vawr.org.vn/ SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 85 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa 1.11 Hồng Ninh (2010), Một số giải pháp ứng phó với tình trạng cạn kiệt nguồn nước, T/c Tài nguyên Môi trường, số 5/2010, tr.24, Vietnam Protection Environment http://baovemoitruong.edu.vn/article/32/mot-so-giai-phap-ung-pha-voi-tanh-trangcan-kiet-nguon-nuoc.html 1.12 Nguyễn Hoàng (2014), Cùng quản lý sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong, Cục Quản lý Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên Môi trường http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hop-tac-quoc-te/ Cung-nhau-quan-ly-va-su-dung-ben-vung-nguon-nuoc-song-Mekong-3941 1.13 Thiện Thuật (2011), Cấp bách sử dụng bền vững nguồn nước Mekong, Truy cập ngày 5/3/2016 http://www.vietnamplus.vn/cap-bach-su-dung-ben-vung-nguon-nuocmekong/121155.vnp 1.14 Bích Liên (2016), Ngày nước Thế giới 22/3: Quản lý sử dụng hiệu tài nguyên nước, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn/khoa-giao/ngay-nuoc-the-gioi-22-3-quan-ly-va-sudung-hieu-qua-tai-nguyen-nuoc-375462.html 1.15 Bạch Dương (2016), Cần bảo vệ dịng sơng Mê Cơng cho tương lai”, Con người Thiên nhiên http://www.thiennhien.net/2016/03/18/can-bao-ve-dong-song-cong-cho-hientai-va-tuong-lai/ 1.16 Văn Nam (2014), Dịng Mê Kơng bị đe dọa nước thải thị, Kinh tế Sài Gịn Online http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/sukien/112808/Dong-Me-Kongdang-bi-de-doa-boi-nuoc-thai-do-thi.html 1.17 “Chương 7: Tài nguyên nước”, truy cập ngày 14/04/2016 https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong_connguoi/ch7.htm 1.18 “Dịng sơng vĩ đại Mekong”, truy cập ngày 14/04/2016 http://m.wol.jw.org/vi/wol/d/r47/lp-vt/102006409 SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 86 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa 1.19 Ban quản trị (2008), Khái quát tỉnh Vân Nam Trung Quốc, truy cập ngày 18/04/2016 http://ngoaivuhagiang.gov.vn/home/nc79/tintuc-132/Khai-quat-ve-tinh-vannam-trung-quoc.html 1.20 Hoàn Thiện (2012), Tầm quan trọng nước sống người, Sở Tài ngun Mơi trường Bình Định http://stnmt.binhdinh.gov.vn/newsdetail.php?newsid=397&id=37 1.21 TS Lê Anh Tuấn (2011), Nguy suy thoái tài nguyên nước ĐB sông Cửu Long, Bộ Khoa học Công nghệ http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=4014&CategoryID=36 1.22 Cục Quản lý tài nguyên nước (2015), Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững, Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên Môi trường http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cuaCuc-Tin-lien-quan/QUAN-LY-TAI-NGUYEN-NUOC-DE-PHAT-TRIEN-BENVUNG-4173 1.23 BTV/TTXVN (2016), Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước, Tạp chí Cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thoi_su_chinh_tri/2016/37621/Nangcao-hieu-qua-quan-ly-su-dung-tong-hop-tai-nguyen.aspx 1.24 “Luật số 17/2012/QH13 Quốc hội : LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC”, truy cập ngày 15/05/2016 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=162986 1.25 “Một số kinh nghiệm giới quản lý môi trường tài nguyên nước lưu vực sông”, truy cập ngày 15/05/2016 http://www.academia.edu/11464426/M%E1%BB%99t_s%E1%BB %91_kinh_nghi%E1%BB%87m_tr%C3%AAn_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB %9Bi_v%E1%BB%81_qu%E1%BA%A3n_l%C3%BD_m%C3%B4i_tr %C6%B0%E1%BB%9Dng_v%C3%A0_t%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n %C6%B0%E1%BB%9Bc_l%C6%B0u_v%E1%BB%B1c_s%C3%B4ng 1.26 “Tài nguyên nước”, truy cập ngày 18/05/2016 SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 87 GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n %C6%B0%E1%BB%9Bc 1.27 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Tăng cường quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước, truy cập ngày 19/05/2016 http://chuyentrang.monre.gov.vn/ngaynuocthegioi/quan-ly-tai-nguyen-nuoc/ tang-cuong-quan-ly-ben-vung-nguon-tai-nguyen-nuoc.html 1.28 Báo kiểm toán (2013), Kiểm toán song song vấn đề nước lưu vực sông Mê Công với KTNN Thái Lan, Lào, Myanmar Campuchia, truy cập ngày 19/05/2016 http://www.sav.gov.vn/2908-1-ndt/kiem-toan-song-song-van-de-nuoc-luu-vucsong-me-cong-voi-ktnn-thai-lan-lao-myanmar-va-campuchia-.sav 2.1 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Ian White, Water Management in the Mekong Delta: Changes, Conflicts and Opportunities Truy cập ngày 5/3/2016 http://unesdoc.unesco.org/images/0012/001278/127849e.pdf 2.2 IUCN, The lower mekong river: international collaboration for sustainable development Truy cập ngày 5/3/2016 https://cmsdata.iucn.org/downloads/mekong_1.pdf 2.3 “The Mekong River - survival for millions”, truy cập ngày 5/3/2015 http://www.unep.org/dewa/vitalwater/article120.html 2.4 Ashim Das Gupta (2005), Challenges and opportunities for integrated water resources management in mekong river basin, Ashim Das Gupta Truy cập ngày 5/3/2015 http://www.ihwb.tu-darmstadt.de/media/fachgebiet_ihwb/lehre/iwrdm/ literature/challengesandopportunitiesforiwrminthemekongriverbasindasgupta.pdf 2.5 Edsel E Sajor and Nguyen Minh Thu, The Journal of Environment & Development, 18:3, pp 268-290, 2009 Institutional and Development Issues in Integrated Water Resource Management of Saigon River Published by SAGE SV: Chu Hằng Nga Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày SV: Chu Hằng Nga tháng năm 2016 Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: NCS.ThS.Nguyễn Thị Hoàng Hoa NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, ngày SV: Chu Hằng Nga tháng năm 2016 Lớp Kinh tế tài nguyên 54 ... lý luận thực tiễn tài nguyên nước quản lý nguồn tài nguyên nước, thực trạng cấp bách nguồn nước sông Mê Kông, nguyên nhân đưa giải pháp mang tính hiệu cao để nâng cao công tác quản lý nguồn tài. .. khai thác, sử dụng quản lý nguồn lợi sông Mê Kơng nói trên, đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi? ?Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tácquản lý nguồn tài nguyên nước lưu vực sơng Mê Kơng” Trong tình... PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG 62 3.1 Những khó khăn thực cơng tác quản lý tài ngun nước sông Mê Kông 62 3.1.1 Quản lý tác động