(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

117 17 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC VIỆN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NƠNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Tuấn Hà Nội, 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 10 1.1.1 Khoa học, nghiên cứu khoa học 10 1.1.2 Công nghệ 12 1.1.3 Chuyên giao công nghệ 14 1.1.4 Cơ sở lý luận sách 15 1.1.4.1 Chính sách 15 1.1.4.2 Sự tác động sách 18 1.1.4.3 Chuỗi tác động sách 19 1.1.4.4 Chính sách KH&CN 19 1.1.5 Kết nghiên cứu 20 1.2 THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 Chƣơng THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 26 2.1 THỰC TRẠNG ĐĨNG GĨP CỦA CƠNG NGHỆ CƠ ĐIỆN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, GIAI ĐOẠN 2006-2012 26 2.1.1.Nguồn động lực dùng nông nghiệp 26 2.1.2 Ứng dụng điện nông nghiệp gieo trồng: 28 2.1.3 Ứng dụng công nghệ điện tƣới tiêu thủy lợi: 30 2.1.4 Ứng dụng điện nông nghiệp cho khâu thu hoạch: 31 2.1.5 Vận tải nông thôn: 32 2.1.6 Ứng dụng công nghệ điện sơ chế, chế biến nông sản 33 2.2 THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÓA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP 42 2.2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp giai đoạn 2006-2012 42 2.2.2.Thực trạng thƣơng mại hóa kết nghiên cứu viện nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp 52 2.2.3 Một số yếu tố yếu tố tác động đến thƣơng mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp 63 2.2.4 Thực trạng sách hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp 66 2.3 KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HĨA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 73 2.3.1.Hàn Quốc 73 2.3.2.Trung quốc 78 2.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 80 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP 83 3.1 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC 83 3.1.1 Đổi chế quản lý hỗ trợ phát triển loại hình tổ chức KH&CN, ƣu tiên hàng đầu cho việc phát triển doanh nghiệp KH&CN 83 3.1.2 Tạo môi trƣờng thuận lợi hành lang pháp lý để đƣa nhanh kết nghiên cứu phát triển công nghệ vào sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống nhân dân 87 3.1.3 Phát triển thị trƣờng công nghệ cạnh tranh 92 3.1.4 Hoàn thiện chế hoạt động máy nhà nƣớc quản lý KH&CN 95 3.1.5 Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế KH&CN 98 3.2 NHĨM GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC VIỆN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP 100 3.2.1 Chính sách thúc đẩy hoạt động nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp 100 3.2.2 Chính sách nâng cao lực cho viện nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp 102 3.2.3 Chính sách ƣu đãi cho đối tƣợng tiếp nhận công nghệ lĩnh vực điện nông nghiệp 103 3.2.4 Đổi công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực điện nông nghiệp 105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Nguồn động lực dùng nông nghiệp, nông thôn 27 Bảng Tỷ lệ làm đất máy vùng 28 Bảng Mức độ trang bị máy đập lúa vùng 31 Bảng Mức độ đầu tƣ phƣơng tiện vận tải vùng 32 Bảng Trang bị điện nông nghiệp loại hình kinh tế 39 Bảng Danh mục nhiệm vụ KH&CN 43 Bảng Danh mục nhiệm vụ KH&CN 43 Bảng Mức độ giới hoá sản xuất lúa biến động qua năm 74 Bảng Số lƣợng máy nông nghiệp 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐNN Cơ điện Nông nghiệp CNSTH Công nghệ sau thu hoạch CNSH&CNTP Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm CGCN Chuyển giao công nghệ ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long NC&PT Nghiên cứu Phát triển NCUD Nghiên cứu ứng dụng NCKH Nghiên cứu khoa học NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nƣớc KHCN Khoa học công nghệ KH&CN Khoa học Công nghệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Thị trƣờng cơng nghệ SHTT Sở hữu trí tuệ VEAM Tổng Cơng ty máy động lực máy nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thƣơng mại hóa kết nghiên cứu khoa học trọng tâm sách phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, việc thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu đƣợc khẳng định kỳ đại hội Đảng Để thực chủ trƣơng Đảng, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg, ngày 30 tháng năm 2005, phê duyệt đề án phát triển thị trƣờng cơng nghệ Theo đó, Chính phủ trình Quốc hội thông qua nhiều văn quy phạm pháp luật nhƣ Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Công nghệ cao số luật khác Có thể nói, hệ thống luật văn dƣới luật Nhà nƣớc ban hành tạo khung pháp lý cho phát triển thị trƣờng công nghệ nói chung thƣơng mại hóa kết nghiên cứu nói riêng Để góp phần thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu khoa học, Chính phủ ban hành Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập; Nghị định số: 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 doanh nghiệp KH&CN Chính sách Nhà nƣớc đƣợc ban hành nhằm khuyến khích việc phổ biến chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đƣợc sử dụng mức phí ƣu đãi cơng nghệ tạo từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc nhƣ việc lập Quỹ hỗ trợ phát triển KH&CN từ nguồn ngân sách nhà nƣớc từ nguồn hỗ trợ tổ chức tín dụng Quốc tế, vốn góp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nƣớc nhằm hỗ trợ nhà đầu tƣ vay với điều kiện thuận lợi, lãi suất ƣu đãi để nghiên cứu, áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ, chuyển giao công nghệ đầu tƣ sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội Các sách có tác động tích cực định việc thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu khoa học nƣớc ta Với chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc việc phát triển kinh tế đất nƣớc sở xây dựng kinh tế nhiều thành phần, định hƣớng xã hội chủ nghĩa, theo đó, chiến lƣợc phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn đƣợc Chính phủ quan tâm đặc biệt đƣợc coi trọng khởi động chƣơng trình KH&CN để thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo nhiều giai đoạn, cụ thể: giai đoạn 2001-2005, Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc “KH&CN phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”; giai đoạn 2006-2010; Chƣơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ nghệ sau thu hoạch” chƣơng trình khác với mục tiêu ứng dụng rộng rãi tiến KH&CN cho sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nhằm nâng cao suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng sức cạnh tranh nông sản, thực phẩm, đặc biệt sản phẩm có lợi triển vọng xuất nhƣ: gạo, cà phê, chè, cao su, thủy sản, thịt, sản phẩm thịt, rau, hoa, Cụ thể lĩnh vực điện nông nghiệp, kết nghiên cứu KH&CN chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất nông nghiệp Số lƣợng chất lƣợng cơng trình KH&CN cịn thua nhiều nƣớc khu vực Trong công đổi nƣớc ta, nhiều vấn đề nảy sinh đƣợc nghiên cứu làm sáng tỏ phƣơng diện lý luận Vì vậy, để tăng cƣờng, thiết chế quản lý nhà nƣớc theo khuôn khổ Luật KH&CN hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực điện nơng nghiệp nói riêng kinh tế thị trƣờng địi hỏi hệ thống giải pháp sách thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu tổ chức KH&CN Một giải pháp tăng cƣờng, thiết chế quản lý nhà nƣớc nhằm bƣớc thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu viện lĩnh vực điện nông nghiệp, đề tài nghiên cứu: “Giải pháp sách thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu viện lĩnh vực điện nông nghiệp” thiết thực có ý nghĩa thực tiễn Nội dung nghiên cứu tập trung vào phƣơng thức thúc đẩy hoạt động thƣơng mại hóa kết sản phẩm KH&CN lĩnh vực điện nông nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Giải pháp thƣơng mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nơng nghiệp nói chung cơng nghệ chế tạo máy thiết bị cho sản xuất, bảo quản, chế biến nơng, lâm, thủy sản nói riêng vấn đề cấp thiết Việc xây dựng chiến lƣợc hoạch định sách phát triển ngành điện nơng nghiệp mối quan tâm lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc cấp, ngành liên quan Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu sâu tồn diện vấn đề này, mà đƣợc đề cập đến đề tài nghiên cứu liên quan Đề tài “Nghiên cứu chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ lĩnh vực khí chế tạo giai đoạn 2011- 2020” Tổng Hội Cơ khí Việt Nam làm chủ trì, thuộc Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc, mã số KC.05/06-10 đề cập tới sách KH&CN lĩnh vực khí chế tạo nói chung, mà khơng đề cập đến sách phát triển công nghiệp chế tạo máy dùng sản xuất, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Đề tài “Nghiên cứu sách khuyến khích thúc đẩy đầu tư giới hóa thu hoạch lúa Đồng sơng Cửu Long” Viện Chính sách chiến lƣợc nơng nghiệp phát triển nơng thơn làm chủ trì, thực năm 2009 đề xuất số sách cụ thể nhƣ: hỗ trợ ngƣời mua trang bị máy; sách đầu tƣ, tài doanh nghiệp sản xuất máy; sách thƣơng mại doanh nghiệp nhập máy Tuy nhiên, sách đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi máy thu hoạch lúa vùng Đồng sông Cửu Long chƣa đề cập đến việc thƣơng mại kết nghiên cứu lĩnh vực điện nơng nghiệp nói chung Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, sách công nghiệp Bộ Công Thƣơng thực số đề tài nghiên cứu: - Đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh mục nhóm sản phẩm ưu tiên để phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020”, thực năm 2011 Đề tài đánh giá nhu cầu lực đáp ứng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp, từ đề xuất danh mục sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ cần ƣu tiên, khuyến khích phát triển Đề tài chƣa đƣa đƣợc sách để phát triển nhóm sản phẩm điện nơng nghiệp - Đề tài “Nghiên cứu đề xuất sách nội địa hóa phát triển sản xuất máy móc nông nghiệp Việt Nam”, 2014 Đề tài đánh giá khái quát thực trạng sản xuất sử dụng máy móc nơng nghiệp nƣớc, đánh giá sách khuyến khích sử dụng sản xuất máy nơng nghiệp Việt Nam Trên sở này, nhóm nghiên cứu đề xuất sách nhằm nội địa hóa sản xuất máy nông nghiệp, mà chƣa đề đƣợc sách tổng thể, tồn diện nhằm phát triển chế tạo máy nông nghiệp Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tổ chức KH&CN Việt Nam” thực năm 2013 Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN Đề tài đƣa sở lý luận thƣơng mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; đề xuất giải pháp cho việc xây dựng sách nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tổ chức KH&CN công lập Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đánh giá phương thức tổ chức chuyển giao KH&CN vào sản xuất nơng nghiệp” thực năm 2014; Chủ trì KS Nguyễn Văn Phú, Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN đánh giá định kỳ kết hoạt động KH&CN; đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu hỗ trợ ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn để đảm bảo chất lƣợng hiệu hoạt động KH&CN Bộ KH&CN chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài quan có liên quan thống việc xây dựng cấu phân bổ ngân sách nhà nƣớc dành cho KH&CN, trình Chính phủ phê duyệt c) Hồn thiện chế sử dụng nguồn tài tạo động lực cho hoạt động KH&CN Điều chỉnh điểm bất hợp lý chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu lĩnh vực KH&CN trình thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP Chính phủ Không giới hạn mức thu nhập cán bộ, viên chức tổ chức KH&CN Ban hành chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Nhà nƣớc có mức thu thấp khơng có thu Áp dụng chế khốn đề tài, dự án KH&CN số lĩnh vực KH&CN sở thẩm định kỹ nội dung, sản phẩm nghiên cứu dự tốn kinh phí thực Việc thanh, tốn kinh phí thực đề tài, dự án KH&CN phải vào kết đánh giá chất lƣợng sản phẩm nghiên cứu chủ yếu; bãi bỏ thủ tục thanh, tốn khơng phù hợp thực nhiệm vụ KH&CN Quy định việc trích lập Quỹ khen thƣởng từ kinh phí nghiệp KH&CN để khen thƣởng thỏa đáng tổ chức, cá nhân có kết nghiên cứu đƣợc ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Nhà nƣớc dành khoản kinh phí hỗ trợ đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích ngƣời Việt Nam; kinh phí để mua sáng chế công nghệ từ nƣớc phát triển Tăng đầu tƣ cho hoạt động KH&CN để phát triển kinh tế -xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn Thực cải cách hành quan quản lý nhà nƣớc KH&CN theo hƣớng tập trung vào nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc, tách nhiệm vụ 97 nghiệp khỏi quan hành chính, tăng cƣờng chức giám sát, kiểm tra Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, lực đội ngũ nhân lực quản lý nhà nƣớc KH&CN Tăng cƣờng điều phối Chính phủ để tạo gắn kết hoạt động KH&CN với hoạt động kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Thực phân công, phân cấp rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý KH&CN Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng 3.1.5 Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế KH&CN a) Quyền tự chủ quản lý nhân lực tổ chức KH&CN Triển khai thực chế độ viên chức, chế độ hợp đồng theo Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP Kịp thời điều chỉnh điểm bất hợp lý trình thực nghị định Tăng cƣờng quyền hạn trách nhiệm ngƣời đứng đầu tổ chức KH&CN quản lý nhân lực KH&CN: quyền tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, việc, xếp lƣơng, đãi ngộ cán bộ, viên chức Thực chế giám sát việc thực thi quyền trách nhiệm ngƣời đứng đầu tổ chức KH&CN Ban hành chế độ quản lý nhân lực tổ chức nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ chuyển sang hoạt động theo chế doanh nghiệp KH&CN, tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí; chế độ bảo hiểm việc cán KH&CN Nhƣ vậy, ngƣời đứng đầu đơn vị có quyền tuyển dụng, hợp đồng cộng tác với tổ chức cá nhân nƣớc ngồi có lực khoa học cơng nghệ phù hợp với công tác nghiên cứu, sản xuất kinh doanh đơn vị; có quyền hợp tác với tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo sản phẩm, mở rộng thị trƣờng tất nƣớc có quan hệ ngoại với với Việt Nam (được pháp luật Việt Nam cho phép); 98 b) Xây dựng chế, sách tạo động lực cho cán KH&CN Ban hành sách trọng dụng cán KH&CN tài năng; sử dụng cán KH&CN giỏi; khuyến khích thu hút ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc tham gia phát triển KH&CN đất nƣớc; áp dụng mức thu nhập đặc biệt cán chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN có tầm quan trọng đặc biệt lĩnh vực quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội Cán KH&CN có trình độ, lực chuyên môn ngang chuyên gia nƣớc ngồi, vị trí cơng tác dự án hợp tác, đƣợc hƣởng mức thu nhập tƣơng đƣơng với mức thu nhập bình quân tổ chức quốc tế, nƣớc trả cho ngƣời Việt Nam Ban hành tiêu chuẩn quy chế bổ nhiệm chức vụ KH&CN cán KH&CN điều chỉnh chế độ lƣơng phù hợp với chức vụ KH&CN Ban hành tiêu chuẩn chế độ đánh giá định kỳ cán KH&CN Thực nâng lƣơng trƣớc thời hạn cán khoa học hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có thành tích nghiên cứu ứng dụng KH&CN Hàng năm, Nhà nƣớc cử số lƣợng lớn cán trẻ nƣớc đào tạo nƣớc phát triển theo Đề án 322 nhiều nguồn kinh phí khác Một số lƣợng lớn cán đƣợc đào tạo có trình độ đẳng cấp quốc tế Đủ lực trình độ để đảm nhận công việc quan trọng giữ trọng trách dự án hợp tác cấp quốc tế c) Tăng cường đào tạo đào tạo lại nhân lực KH&CN Dành khoản kinh phí thích đáng để đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài, cán KH&CN trình độ cao, kỹ thuật viên lành nghề phục vụ cho ngành kinh tế trọng điểm lĩnh vực công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài; định kỳ đào tạo lại cho cán KH&CN để cập nhật kiến thức kỹ Đẩy mạnh đào tạo cán KH&CN sở đào tạo nƣớc ngồi có trình độ KH&CN tiên tiến; có chế, sách sử dụng có hiệu cán KH&CN sau 99 đào tạo Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích mở trƣờng đại học, viện nghiên cứu quốc tế khu vực Việt Nam Thu hút viện nghiên cứu, trƣờng đại học có uy tín nƣớc ngồi liên kết mở phân viện, phân hiệu tổ chức chƣơng trình đào tạo nhân lực KH&CN Việt Nam Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào trình đào tạo nhân lực KH&CN, khu vực kinh tế tƣ nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi d) Thu hút chun gia nước Việt kiều phục vụ phát triển KH&CN Ban hành sách thu hút chuyên gia giỏi ngƣời Việt Nam nƣớc chuyên gia nƣớc ngồi tới Việt Nam tham gia cơng tác đào tạo cán nghiên cứu, tham gia nghiên cứu, giảng dạy, tƣ vấn, giữ chức vụ quản lý nghiên cứu KH&CN 3.2 NHĨM GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC VIỆN HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP 3.2.1 Chính sách thúc đẩy hoạt động nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp - Nhà nƣớc sớm xây dựng ban hành Luật giới hóa nơng nghiệp, theo kinh nghiệm nƣớc có nơng nghiệp giới hóa cao, họ có nhiều luật liên quan đến lĩnh vực để tạo động lực cho ngành điện nơng nghiệp có mơi trƣờng phát triển phù hợp thực tiễn - Cần có thống nhất, đồng hóa phân định rõ quy định Luật KH&CN, Luật Chuyển giao công nghệ (CGCN) Trong ban hành rõ thiết chế nghĩa vụ quyền lợi tổ chức cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN có điểm quy định ƣu đãi thuế hoạt động chuyển giao công nghệ chƣa thật phù hợp Khoản 7, Điều 44, Luật Chuyển giao công nghệ quy định: “Tổ chức, cá nhân CGCN thuộc lĩnh vực ƣu tiên chuyển giao 100 vào vùng nơng thơn, miền núi, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đƣợc giảm 50% thuế thu nhập thu nhập từ việc CGCN, cung cấp giống trồng, giống vật nuôi” Nhƣ vậy, quy định đƣợc hiểu hoạt động CGCN nơng nghiệp Nhƣ trình bày điểm 2.5.2.1, tiểu mục 2.5.2, chƣơng 2, tiến hành hoạt động CGCN nông nghiệp nay, quan chuyển giao thu đƣợc khoản kinh phí chi cho hoạt động CGCN thực chƣơng trình, đề tài, dự án nhà nƣớc Trong trƣờng hợp này, đối tƣợng đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho khoản thu từ hợp đồng CGCN đề tài, dự án KH&CN theo Luật Cịn thực tế, ngƣời nơng dân khơng chi trả cho quan CGCN khoản chi phí nói trên, có nhiều chƣơng trình, đề tài nhà nƣớc, việc vận động nhân dân tham gia, tiếp nhận tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất mà cịn gặp nhiều khó khăn Vì đề nghị nhà nƣớc nên miễn thuế thu nhập doanh nghiệp khoản thu nhập từ việc CGCN cho nông dân tất địa bàn, không phân biệt khó khăn hay thuận lợi Có nhƣ khuyến khích đƣợc đối tƣợng CGCN cho nơng dân - Nhà nƣớc cần nghiên cứu xác định quy hoạch kế hoạch phát triển ngành điện nông nghiệp Sắp xếp, phát triển ngành vật liệu khí, ngành khí chế tạo máy nơng nghiệp, cải tiến quản lý nâng cao lăng lực tố chất kỹ thuật, đầu tƣ đại hóa để nâng cao lực chế tạo máy móc, phát triển cơng nghiệp chế tạo máy nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp -Theo kinh nghiệm nƣớc phát triển nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc Chính phủ cần phải có sách tăng cƣờng biện pháp kích cầu, bù giá cho tỏ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ máy nông nghiệp Ƣu đãi thuế cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh máy nông nghiệp việc sản xuất đổi cơng nghệ Mở rộng tín dụng nơng thôn để nông dân đƣợc tiếp tục vay vốn ngân hàng ƣu tiên vay vốn trung dài hạn Có thể nói, 101 việc ƣu đãi thuế hoạt động KH&CN nói chung đƣợc nhà nƣớc quan tâm Từ việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp hợp đồng nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ, miễn thuế nhập máy móc thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học; miễn giảm tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp dự án sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao, … Các sách ƣu đãi thuế Nhà nƣớc góp phần khuyến khích, thúc đẩy hoạt động đầu tƣ phát triển sản xuất nói chung hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN nói riêng 3.2.2 Chính sách nâng cao lực cho viện nghiên cứu lĩnh vực điện nơng nghiệp - Cần có đầu tƣ đại hóa sở vật chất phục vụ nghiên cứu khoa học cho Viện nghiên cứu đầu ngành lĩnh điện nông nghiệp cụ thể: đầu tƣ máy móc thiết bị phục vụ thí nghiệm, khảo nghiệm chế tạo thử nghiệm thiết bị Thực nghiên cứu trƣớc bƣớc, tạo sản phẩm phục vụ yêu cầu trƣớc mắt phần cần thiết chuẩn bị cho lâu dài - Tăng cƣờng đầu tƣ hoàn thiện việc xây dựng trạm thực nghiệm phục vụ hoạt động thử nghiệm, khảo nghiệm hồn thiện cơng nghệ trƣớc chuyển giao để phục vụ sản xuất, bƣớc nhân rộng việc sử dụng công nghệ phạm vi lớn mở rộng đến khu vực vùng, miền - Hỗ trợ phát triển nhân lực nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ: Đổi chế quản lý nhân lực KH&CN nhằm khuyến khích tiền phát huy tính chủ động, sáng tạo tất cán khoa học Có quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ kho cụ thể: bồi dƣỡng quản lý cán khoa học cán khoa học trẻ kế cận, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kỹ thuật chun mơn nghiên cứu kỹ truyền đạt, cách tổ chức xây dựng mơ hình trình diễn áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất; lực chuyển giao công nghệ cho đội ngũ cán chuyển giao Hàng năm phải có đánh giá, khen thƣởng kết cơng việc cán 102 - Tăng cƣờng lực phổ biến kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho viện nghiên cứu lĩnh vực điện nơng nghiệp: Tích cực tun truyền, giới thiệu, tƣ vấn đầu tƣ công nghệ, thiết bị, tiến kỹ thuật phƣơng tiện thông tin khác (trực tiếp, đài, báo, truyền hình, hội thảo…); mở rộng phát triển thông tin ngành nhằm giới thiệu cách rộng rãi, thƣờng xuyên thành cựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực điện nông nghiệp tới đối tƣợng quan tâm nƣớc Đổi phƣơng pháp, kỹ hình thức truyền đạt, phổ biến, chuyển giao KH&CN cho nông dân theo hƣớng dễ hiểu, dễ tiếp thu, trực quan sinh động, phù hợp với đặc điểm tâm lý, tập quán canh tác tƣ tƣởng có phần bảo thủ nơng dân - Tăng cƣờng nâng cao nhận thức cho Viện nghiên cứu Luật sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng thời gian vừa qua kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp chủ yếu đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp nhƣng cịn với sáng chế giải pháp hữu ích hầu nhƣ chƣa có 3.2.3 Chính sách ưu đãi cho đối tượng tiếp nhận công nghệ lĩnh vực điện nông nghiệp Giải pháp nhằm nâng cao lực tiếp thu công nghệ cho nông dân, cho doanh nghiệp để tạo mối liên kết phát triển bền vững “nhà” - Tăng cƣờng xây dựng mơ hình ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất đời sống, lĩnh vực nông nghiệp, kết hợp với hội thảo, hội nghị đầu bờ, tạo mơ hình trực quan để nơng dân “tai nghe, mắt thấy” có tác dụng thúc đẩy việc học tập, làm theo cách hiệu - Do trình độ dân trí cịn hạn chế, nhƣng sau nhiều lần đƣợc quan chuyên môn tập huấn, bồi dƣỡng phƣơng pháp tiếp thu tiến kỹ thuật nên bà nông dân hấp thu đƣợc nhiều thông tin kiến thức chuyển giao công nghệ điện nông nghiệp với truyền thống động tiềm vốn đầu tƣ, thuận lợi cho việc chuyển giao KH&CN 103 vào sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, phát triển KH&CN yêu cầu chất lƣợng nông sản thị trƣờng ngày cao Điều địi hỏi quan nghiên cứu điện nơng nghiệp triển khai phải nhanh chóng nghiên cứu tạo sản phẩm khoa học để chuyển giao cho nơng dân tiếp cận, thích nghi, làm chủ tiến kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao thị trƣờng hàng hóa sản phẩm từ nông nghiệp Là đối tƣợng tiếp nhận kết nghiên cứu từ Viện nghiên cứu, nhiên doanh nghiệp trở thành chủ thể CGCN trƣờng hợp doanh nghiệp liên kết với hộ nông dân để sản xuất thiết bị điện phục vụ cho hoạt động chế biến, tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Nhƣ vậy, so với quan Nhà nƣớc, tổ chức KH&CN, tổ chức khuyến nông, doanh nghiệp, doanh nghiệp KH&CN có ƣu thích hợp việc đảm nhiệm CGCN cho nơng dân Thế mạnh doanh nghiệp CGCN cho nơng dân là: hiểu rõ địi hỏi thị trƣờng sản phẩm, biết rõ công nghệ thích hợp; đồng thời doanh nghiệp có khả hỗ trợ kinh phí mua cơng nghệ đảm bảo bao tiêu sản phẩm, đặc biệt doanh nghiệp có lợi ích thống nhất, gắn bó với nơng dân đối tƣợng khác việc áp dụng hiệu công nghệ đƣợc chuyển giao vào sản xuất Điều hoàn toàn phù hợp với phần lý luận Chƣơng Khi doanh nghiệp tham gia hoạt động CGCN, đồng thời chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm cơng nghệ làm khơng có phân biệt lợi ích CGCN lợi ích cơng nghệ mang lại Để phát huy vai trò doanh nghiệp việc tiếp nhận nhƣ CGCN công nghệ điện phục vụ sản xuất nông nghiệp, luận văn xin đƣợc đề xuất số giải pháp sách địa phƣơng nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ đổi công nghệ, tăng cƣờng liên kết nhà, đƣa nhanh thành tựu KH&CN vào sản xuất Nâng cao lực tiếp 104 nhận CGCN doanh nghiệp cần hỗ trợ nhà nƣớc Thông qua việc liên kết, hợp tác với viện nghiên cứu để tiếp nhận công nghệ ứng dụng vào sản xuất kinh doanh để đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán kỹ thuật doanh nghiệp Nhất dự án sản xuất thử nghiệm có hỗ trợ kinh phí hồn thiện cơng nghệ từ ngân sách Nhà nƣớc nên giao cho doanh nghiệp quan chủ trì nhiệm vụ Viện nghiên cứu giúp doanh nghiệp việc hồn thiện cơng nghệ 3.2.4 Đổi cơng tác quản lý nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực điện nông nghiệp - Đổi chế đề xuất nhiệm vụ khoa học, ƣu tiên đề xuất từ tổng cơng ty tập đồn Hiện hầu hết đề xuất nhiệm vụ chủ yếu từ ý kiến chủ quan Nhà khoa học, chƣa xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất Các nhiệm vụ từ đề xuất từ tổng cơng ty, tập đồn (nếu có) thƣờng viết thiếu thơng tin nên thông qua hội đồng tƣ vấn xác định nhiệm vụ thành viên hội đồng không đủ thông tin để xem xét - Về tuyển chọn quan chủ trì nhiệm vụ KH&CN theo hƣớng độc lập quan đề xuất quan đăng ký tuyển chọn thực Tránh tình trạng phổ biến quan đề xuất lại quan trúng tuyển chủ trì thực Điều dẫn đến bất cập tồn lâu quan khoa học là: nhà khoa học đƣa đƣợc sản phẩm có, đƣa đƣợc sản phẩm mà xã hội ngƣời sản xuất cần Tăng cƣờng giao thực dự án sản xuất thử nghiệm giao trực tiếp cho doanh nghiệp chủ trì thực viện nghiên cứu quan phối hợp thực việc hỗ trợ hồn thiện cơng nghệ - Đổi chế cấp phát sử dụng kinh phí nghiệp khoa học nhà nƣớc theo hƣớng khoán đến sản phẩm cuối cùng, song song với việc nâng cao hiệu công tác quản lý, cơng tác đánh giá, nghiệm thu nhằm kiểm sốt chặt chẽ sản phẩm đầu Vừa thơng thống thủ tục tài chính, vừa nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ 105 - Thủ tục toán tài cho nhiệm vụ KH&CN thực khốn theo Thơng tƣ liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN nhƣng chi li, cứng nhắc, nhiều nội dung thiếu định mức, dẫn đến ngƣời thực buộc phải nói dối, buộc phải hợp thức hóa chứng từ, “vẽ” nhiều chuyên đề để tốn… Đây ngun nhân chất lƣợng nhiều đề tài nghiên cứu khoa học không cao, không mang lại hiệu tƣơng xứng với đầu tƣ, không khuyến khích sáng tạo nhà khoa học Nhằm phát huy hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tƣ cho KH&CN, đề nghị nhà nƣớc cần đổi chế quản lý tài cho khoa học theo hƣớng đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, khơng cào bằng, chia kinh phí nghiệp khoa học Kết hợp với việc hoàn thiện sở liệu chung quốc gia đăng ký nhiệm vụ KH&CN để phục vụ tra cứu, tránh đầu tƣ chồng chéo, gây lãng phí ngân sách - Cuối việc quản lý nhiệm vụ KH&CN Việt Nam nói chung lĩnh vực điện nơng nghiệp nói riêng chủ yếu tập chung vào việc kiểm tra giám sát trình thực hiện, đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu sau nghiệm thu hay nói cách khác hậu kết nghiên cứu chƣa đƣợc quan quản lý quan tâm, nhƣ trình bày trên, nhiều kết nghiên cứu đến cần hỏi thông tin liên hệ với Kết luận Chƣơng Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thƣơng mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp, từ phân tích, đối chiếu lý luận thực tiễn, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp sách tập trung nhóm vấn đề chính: nhóm sách hỗ trợ nâng cao lực cho tổ chức KH&CN; hỗ trợ nâng cao lực tiếp thu công nghệ nông dân, doanh nghiệp; quản lý KH&CN Những đề xuất từ thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học phát 106 triển công nghệ Viện nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp, kết hợp việc nghiên cứu tài liệu, khảo sát số kết nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu khoa học lĩnh vực điện nông nghiệp Bằng kinh nghiệm quản lý khoa học nhiều hạn chế, tác giả đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp 107 KẾT LUẬN Luận văn “Giải pháp sách thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu viện lĩnh vực điện nông nghiệp” tập trung giải nội dung chủ yếu sau: Nêu đƣợc tổng quan vấn đề lý luận Cơ sở lý luận khoa học, cơng nghệ, CGCN, sách, sách KH&CN, thƣơng mại hóa kết nghiên cứu kinh nghiệm số nƣớc giới việc thƣơng mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nơng nghiệp Phân tích đánh giá trạng hoạt động thƣơng mại hóa kết nghiên cứu việc thực sách khuyến khích hoạt động thƣơng mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp Chỉ ƣu điểm hạn chế hoạt động thƣơng mại kết nghiên cứu lĩnh vực điện Đề xuất giải pháp thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp Trên sở kết khảo sát thực tiễn kết nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu khoa học lĩnh vực điện nông nghiệp, vấn đề sở lý luận liên quan đề xuất giải pháp thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp, Luận văn kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu phần mở đầu có sở khoa học, khơng có giả thuyết bị loại bỏ Tuy kết nghiên cứu luận văn khiêm tốn việc quản lý hoạt động KH&CN, tác giả tìm tịi, nghiên cứu xuất phát từ mong muốn đƣợc đóng góp phần nhỏ việc đổi mới, hoàn thiện sách nhằm khuyến khích các nhà khoa học lĩnh vực điện nông nghiệp, doanh nghiệp chung tay đồng hành với nông dân, tạo đƣa nhanh thành tựu KH&CN lĩnh vực điện nông nghiệp để thúc đẩy sản xuất nông sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bộ Tài chính, Thơng tư số 84/2011/TT-BTC ngày 16/6/2011 Hướng dẫn số sách tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ Trần Ngọc Ca (2004) Lý thuyết Công nghệ Quản lý công nghệ, Hà Nội Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hƣng (2012) Hướng tới hệ thống đổi lĩnh vực nông nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ, Nghị định 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chuyển giao cơng nghệ Chính phủ,Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 khuyến nơng Chính phủ, Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn Vũ Cao Đàm (2008): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hƣng (2011) Phân tích thiết kế sách cho phát triển, Nxb Dân trí, Hà Nội 10 Trần Văn Hải (2006), Các thuật ngữ lĩnh vực SHTT, đề tài khoa học mã số QX06-04 11 Trần Văn Hải (2010), Các yếu tố quyền sở hữu công nghiệp tác động đến hiệu kinh tế hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 612 tháng 5.2010 12.Quốc hội (2000), Luật KH&CN 109 13 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009) 14 Quốc hội (2006), Luật Chuyển giao công nghệ 15 Quốc hội (2008), Luật Công nghệ cao 16 Nguyễn Quang Tuấn(2013), nghiên cứu sở lý luận thực tiến cho việc xây dựng sách thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tổ chức KH&CN Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN 17.Đề án Đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, cục Chế biến nông lâm sản Nghề muối, 10/7/2014 18.Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 19.Yang Minli, Bai Renpu, Liu Min, Tu Zhigiang - Bộ Nông nghiệp nƣớc CHND Trung Hoa (2005) - Nghiên cứu phát triển giới hố nơng nghiệp nơng nghiệp đại - Tạp chí Nơng nghiệp giới học báo, số 7/2005 - Võ Thanh Bình dịch 20 Phạm Văn Lang, Bùi Quang Huy, Phạm Hồng Sơn, Đỗ Thị Tám (2008) - Trình độ giới hố nơng nghiệp vùng sản xuất nƣớc ta - Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 11/2008 21.Viện Kinh tế qui hoạch thuỷ sản (2012) Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến 2020 Định hƣớng đến 2030 (dự thảo) 22 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2009) Đề án giới hoá giảm tổn thất sau thu hoạch nông nghiệp đến 2020 23 Tổng Cục Thống kê (2012) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 24 Bộ NN & PTNT (2012) Thông tƣ số 28/2012/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục loại máy móc thiết bị đƣợc hƣởng sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thuỷ sản 110 25 Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Chiến lƣợc phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 26 Tài liệu Hội nghị khoa học công nghệ điện nông nghiệp chế biến nông lâm sản sau 20 năm đổi 27 Tài liệu Hội thảo “Cơ giới hóa nơng nghiệp phục vụ sản xuất lúa gạo mơ hình cánh đồng mẫu lớn” ngày 28/4/2012 Cần Thơ 28 Tài liệu hội nghị tổng kết chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc KC.07/06-10 29.Tài liệu hội nghị tổng kết chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc KC.06/06-10 30.Tài liệu hội nghị tổng kết chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc KC.04/06-10 Tài liệu nƣớc ngoài: 31 Isabelle, Diane A (2004) S&T commercialization of federal research laboraroties and university research:comprehensive exam submission Eric Sprott School of Business, Cerleton University 32 Developing agricultural mechanization technology in paddy fields in Korea (Lee DongHyeo) 33 A brief history of agricultural mechanization in Korea 34 China Country Paper: Agricultural Mechanization Development China 35.Global and China Agricultural Machinery Industry Report, 2009-2010 (By admin on May 9th, 2011 ) 36 Agricultural Mechanization Promotion in China – Current 37 Situation and Future 38 Vice President and Secretary-General, Chinese Society for Agricultural Mechanization (CSAM) 39 Vice President , Chinese Academy of Agricultural Mechanization Sciences (CAAMS) 111 ... nƣớc nhằm bƣớc thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu viện lĩnh vực điện nông nghiệp, đề tài nghiên cứu: ? ?Giải pháp sách thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu viện lĩnh vực điện nông nghiệp? ?? thiết... thƣơng mại hóa kết nghiên cứu khoa học lĩnh vực điện nông nghiệp - Đƣa số giải pháp sách thúc đẩy thƣơng mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu - Hệ thống sách có... mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp 63 2.2.4 Thực trạng sách hỗ trợ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu lĩnh vực điện nông nghiệp 66 2.3 KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan