1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 89,36 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Bến Tre là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, gồm ba cù lao kết hợp mà thành, với diện tích tự nhiên 2321km2, trong đó có 65 km bờ biển và đị[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bến Tre tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, gồm ba cù lao kết hợp mà thành, với diện tích tự nhiên 2321km2, có 65 km bờ biển địa hình sơng rạch chằng chịt điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển ngành kinh tế thủy sản Trong nhiều năm qua, Tỉnh ủy Bến Tre xác định thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn nên có tập trung đầu tư phát triển tạo kết định Thực chủ trương quán Đảng ta sách kinh tế nhiều thành phần, định hướng XHCN, xác định thành phần KTTT với kinh tế nhà nước trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Trong điều kiện cụ thể tỉnh Bến Tre, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VII (năm 2000) xác định thủy sản mũi đột phá kinh tế tỉnh, sở nhiều nghị chuyên đề để phát triển ngành thủy sản tỉnh, đặc biệt quan tâm cơng tác tổ chức lại sản xuất ngành thủy sản, khuyến khích phát triển hình thức tổ chức sản xuất cơng ty cổ phần, HTX, THT… để tác động tích cực phát triển kinh tế ngành Thực tế năm qua KTTT ngành thủy sản có nhiều chuyển biến tốt theo xu phát triển khách quan sản xuất kinh doanh ngành, song bên cạnh nhiều vấn đề đặt tổ chức, chế hoạt động, sách, người… ảnh hưởng tư duy, nhận thức cũ KTTT số cán nhân dân, nên lĩnh vực KTTT ngành thủy sản chuyển biến chậm, đóng góp chung cho phát triển ngành nói riêng kinh tế tỉnh nhà nói chung chưa cao Vì vậy, chọn đề tài "Kinh tế tập thể ngành thủy sản tỉnh Bến Tre: Thực trạng giải pháp" làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị, nhằm góp phần giải vấn đề đặt trình phát triển tỉnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhìn cách khái quát, thành phần kinh tế, KTTT, KTHT HTX trình đổi kinh tế nước ta nhiều nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm góc độ, phạm vi, mức độ khác có nhiều viết Trương Tấn Sang, GS Lê Xuân Tùng, GS.Lưu Văn Sùng, PGS Hoàng Việt, PGS.TS Vũ Văn Phúc, PGS.TS Nguyễn Huy Oánh, … đăng báo, tạp chí; với số cơng trình, đề tài tiến sĩ, thạc sĩ viết KTTT như: - "Kinh tế hợp tác kinh tế thị trường Việt Nam", năm 2001 tiến sĩ Nguyễn Thanh Hà - "Những hình thức kinh tế hợp tác đồng sông Cửu Long nay" năm 1997, thạc sĩ Lê Công Đấu - "Kinh tế hợp tác địa bàn tỉnh Hải Dương - Thực trạng giải pháp", năm 2003, thạc sĩ Lê Thúy Hường Trong ngành thuỷ sản, có luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh đề tài "Phát huy lực thành phần kinh tế công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu", năm 1996 số luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề tài công nghiệp chế biến thủy sản Lê Thị Đào Thanh (Kiên Giang), Lưu Vĩnh Nguyên (An Giang) vào thành phần kinh tế tư nhân luận văn "Phát huy lực kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang" thạc sĩ Võ Thị Xinh Nhìn chung có nhiều cơng trình, viết, luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu KTTT góc độ chung kinh tế quốc dân lĩnh vực nông nghiệp chung, chưa có đề tài luận văn nghiên cứu KTTT ngành thủy sản nói chung, địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng Trong khuôn khổ luận văn này, muốn kế thừa thành nghiên cứu từ đề tài có liên quan trên, với trình nghiên cứu, thực tế thân từ kết đạt vấn đề tồn KTTT ngành thủy sản địa bàn tỉnh Bến Tre để đề xuất giải pháp phát triển thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Luận văn nhằm mục đích: Khẳng định rõ vai trị, tính tất yếu khách quan việc phát triển KTTT ngành thủy sản, đồng thời thông qua việc nghiên cứu thực trạng, tình hình KTTT ngành thủy sản tỉnh Bến Tre để đưa giải pháp để tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động KTTT ngành thủy sản tỉnh Bến Tre - Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Luận giải vai trò cần thiết phải phát triển KTTT ngành thủy sản Bến Tre + Phân tích đánh giá thực trạng KTTT ngành thủy sản Bến Tre từ năm 2000 đến nay, mặt được, hạn chế vấn đề đặt cần phải giải + Từ thực trạng, xác định phương hướng đề xuất giải pháp để tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu hoạt động KTTT ngành thủy sản Bến Tre thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn lấy đối tượng KTTT ngành thủy sản Bến Tre từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm tổng kết kinh nghiệm Đảng sách kinh tế nhiều thành phần; kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài - Về phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp chung kinh tế trị, phương pháp trừu tượng hố khoa học, kết hợp lơgíc với lịch sử, kết hợp lý luận với thực tiễn, đồng thời khảo sát thực tế, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố vấn đề, rút kết luận Đóng góp khoa học luận văn Luận văn vận dụng lý luận chung vào việc phân tích tình hình cụ thể lĩnh vực địa phương làm rõ vai trò KTTT ngành thủy sản tỉnh Bến Tre Trên sở đề xuất giải pháp có tính khả thi cho việc phát triển mạnh kinh tế địa bàn tỉnh Bến Tre Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng tình hình, đề xuất giải pháp nhằm phát triển, nâng cao hiệu kinh tế ngành thủy sản Bến Tre, luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, hoạch định sách, đạo thực tiễn góp phần thúc đẩy q trình phát triển ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Đồng thời dùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cơng tác giảng dạy Trường Chính trị tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương KINH TẾ TẬP THỂ VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TẬP THẾ TRONG NGÀNH THỦY SẢN Ở BẾN TRE 1.1 KINH TẾ TẬP THỂ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NGÀNH THỦY SẢN 1.1.1 Lý luận chung kinh tế tập thể Xây dựng phát triển KTTT nhiệm vụ quan trọng đường lối xây dựng kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN nước ta, khẳng định nhiều nghị Đảng, pháp luật sách Nhà nước Điều 20 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 nêu: "Kinh tế tập thể công dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh, tổ chức nhiều hình thức, nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi, Nhà nước tạo điều kiện để củng cố mở rộng hợp tác xã hoạt động có hiệu quả" [14, tr.143] Đại hội lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định "Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân" [9, tr.96] "kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nịng cốt" [9, tr.98] Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cụ thể hóa quan điểm nghị Đại hội IX, bước cho KTHT, HTX "cần củng cố tổ hợp tác hợp tác xã có, tiếp tục phát triển rộng rãi kinh tế hợp tác với nhiều hình thức, quy mơ, trình độ khác ngành, lĩnh vực, địa bàn có điều kiện" [10, tr.29] 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế tập thể * Về phạm trù kinh tế tập thể Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định nước ta có thành phần kinh tế, là: kinh tế nhà nước, KTHT (mà nòng cốt HTX), kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân Nghị nêu "Kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã hình thức liên kết tự nguyện người lao động nhằm kết hợp sức mạnh thành viên với sức mạnh tập thể để giải có hiệu vấn đề sản xuất kinh doanh đời sống" [8, tr.95] Đến Đại hội lần thứ IX, Đảng ta chủ trương giữ cách phân định thành phần kinh tế chủ yếu vào tính chất sở hữu, bao gồm thành phần kinh tế Cương lĩnh Chính trị năm 1998 Nghị Đại hội VIII Đảng xác định vào tình hình thực tế Đảng ta xác định nước ta có thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, KTTT, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Như vậy, KTTT thành phần kinh tế nằm tổng thể cấu thành phần kinh tế nước ta KTTT hình thức liên kết tự nguyện người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, nhằm kết hợp sức mạnh thành viên với sức mạnh tập thể để giải có hiệu vấn đề sản xuất, kinh doanh đời sống mà hộ không làm làm khơng có hiệu KTTT với nhiều hình thức hợp tác đa dạng từ thấp đến cao, từ tổ nhóm hợp tác đến HTX, mà nịng cốt HTX, dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể Các thành viên KTTT bao gồm thể nhân pháp nhân, người vốn người nhiều vốn góp vốn góp sức, tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ có lợi Căn vào tính chất, mức độ gắn kết quan hệ hợp tác, vào tính chất, trình độ pháp lý chế điều hành quan hệ hợp tác thành viên tham gia, vào tính chất nghề nghiệp, lĩnh vực hoạt động, vào tính chất mục đích chủ thể tham gia hợp tác mà KTTT phân chia thành nhiều hình thức, quy mơ, trình độ khác nhau, từ thấp đến cao * Các mơ hình KTTT - Hợp tác KTHT Hợp tác: kết hợp sức lực cá nhân, đơn vị để tạo sức mạnh lớn hơn, sức mạnh tập thể để thực công việc mà cá nhân, đơn vị riêng lẻ khó thực hiện, không thực thực hiệu so với khơng hợp tác C.Mác viết: “Cái hình thức lao động, có nhiều người làm việc theo kế hoạch bên cạnh với nhau, trình sản xuất hay trình khác gắn liền với gọi hợp tác” [23, tr.473] Hợp tác xuất phát từ nhu cầu khách quan, hình thức tất yếu nẩy sinh trình lao động sản xuất hoạt động kinh tế người, C.Mác rõ: Người ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất, diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xã hội [26, tr.552] Mặt khác, từ xuất hiện, loài người sống thành cộng đồng, có tổ chức, nhu cầu địi hỏi phải có hợp tác phối hợp hoạt động với lao động sản xuất, chinh phục tự nhiên tất lĩnh vực đời sống xã hội Khái niệm hợp tác dùng phổ biến cho nhiều lĩnh vực xã hội loài người Còn KTHT phạm trù hẹp hơn, phạm vi hợp tác lĩnh vực kinh tế, hợp tác tự nguyện phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ chủ thể kinh tế C.Mác lao động sản xuất hợp tác lao động làm nảy sinh sức sản xuất lao động xã hội, có tác dụng làm tăng suất lao động So với sản xuất nhỏ cá thể (riêng lẻ) hợp tác có ưu là: + Tiết kiệm tư liệu sản xuất + Kích thích thi đua, nâng cao suất lao động + Tạo sức sản xuất mới, sức sản xuất cộng thể + Mở rộng thu hẹp không gian cần thiết Ngồi ra, cịn đảm bảo tính liên tục đặn, tính thời vụ, tính khẩn trương q trình sản xuất Chính vậy, phát triển hình thức tính chất thích hợp hợp tác có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế Cùng với tiến trình phát triển xã hội, phân công lao động xã hội chuyên môn hóa sản xuất ngày phát triển chiều rộng chiều sâu, nhu cầu hợp tác lao động ngày tăng, mối quan hệ hợp tác ngày chặt chẽ mở rộng Trong lao động sản xuất, hình thức hợp tác diễn nhu cầu tất yếu khách quan với nhiều loại hình, tính chất hợp tác, quan hệ hợp tác nâng dần từ thấp đến cao + Hợp tác giản đơn: Là loại hình hợp tác đơn giản nhất, xuất từ xa xưa nông thôn nước ta Trong trình lao động sản xuất nảy sinh nhu cầu phải có gắn kết nhau, đầu hình thức hợp tác đơn giản; diễn ngẫu nhiên, thời vần đổi công cho canh tác nông nghiệp, hợp tác với để cày bừa, gieo trồng, thu hoạch nhằm đảm bảo tính mùa vụ; khắc phục thiên tai, sâu bệnh loại hình hợp tác thường tồn dạng tổ vạn vần đổi công, chủ thể hợp tác đổi công cho theo khâu công việc, khơng thường xun, loại hình hợp tác khơng tính giá trị ngày công, họ tự nguyện thỏa thuận có nhu cầu, khơng xây dựng thành văn quy chế hoạt động, khơng mang tính pháp lý + Tổ nghề nghiệp, tổ tương trợ kinh tế: loại hình hợp tác giản đơn hình thành, phát triển lĩnh vực nông nghiệp nuôi trồng thủy sản nay, tổ chức thành lập tự nguyện sở có nội dung, hình thức, mục đích kinh doanh giống để nhằm trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật, giúp đỡ lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, xây dựng dựa sở quan hệ tình cảm tự nguyện sở tập quán, truyền thống cộng đồng Đây loại hình hợp tác giản đơn, song có tác dụng tốt lĩnh vực hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung ngành thủy sản nói riêng tồn dạng chi hội, câu lạc nông dân như: tổ chăn nuôi (tổ nuôi cá, tổ nuôi tôm, tổ nuôi ong…), tổ làm vườn, tổ trồng trọt, tổ dịch vụ,… Các thành viên tổ giúp trao đổi kinh nghiệm, trao đổi kỹ thuật, chăm sóc, phát hiện, phịng trừ sâu bệnh, chọn giống, giúp thông tin tiếp cận thị trường, nhu cầu, giá cả, nơi tiêu thụ sản phẩm + Tổ KTHT (gọi tắt THT) Là loại hình KTHT giản đơn, song khác với hợp tác thời, ngẫu nhiên (là loại hình khơng có nhu cầu, THT khơng hoạt động), mà loại hình hợp tác diễn thường xuyên ổn định hơn, dựa sở phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất Cùng với trình phát triển lực lượng sản xuất, trình độ xã hội hóa sản xuất phát triển, nhu cầu hợp tác ngày tăng đòi hỏi hình thành liên kết hợp tác chủ thể sản xuất, số hộ chuyên sản xuất, đảm nhiệm khâu công việc, liên kết hợp tác với hộ khâu khác trình tạo sản phẩm hoàn chỉnh Sự liên kết sản xuất dần phát triển hơn, trước hết chức lưu thông hợp tác sản xuất, dần tách thành số THT đa dạng nhiều lĩnh vực khác chuyên làm dịch vụ cung ứng vật tư đầu vào, chuyên chế biến, hay chuyên tiêu thụ sản phẩm Vì loại hình KTHT hình thành gắn với nhiều tên gọi khác tùy theo 10 tính chất nghề nghiệp phạm vi hoạt động mà có tên gọi THT tín dụng, THT ni cá, THT nuôi tôm, tổ trồng bảo vệ rừng , Đặc trưng chung loại hình hợp tác mang tính ổn định, thường xun, có cấu tổ chức máy quản lý lãnh đạo, có quy chế hoạt động thành viên thảo luận dân chủ xây dựng thành văn Trong lĩnh vực nơng nghiệp, kinh tế hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, hợp tác nhu cầu khách quan, hình thức kinh tế mà nhờ chủ thể kinh tế hộ có điều kiện phát triển Chính vậy, quan hệ KTHT phải xây dựng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi tính tự chủ, độc lập thành viên tham gia Trong loại hình KTHT hình thức THT có nội dung ngun tắc hoạt động gần giống với HTX THT hoạt động khơng có điều lệ khơng có tư cách pháp nhân - Hợp tác xã: Hợp tác xã loại hình KTHT phát triển trình độ cao loại hình KTHT giản đơn Trên bình diện giới, HTX xuất kinh tế thị trường tư chủ nghĩa nước Anh vào kỷ XIX Để tồn phát triển kinh tế tự cạnh tranh, người sản xuất nhỏ cần phải hợp tác, hợp vốn với với tơn chỉ, mục đích chung để nương tựa chống lại chèn ép, bóc lột bần hóa nhà tư lớn, q trình cho đời hình thành hình thức liên kết, hợp tác có tổ chức người lao động, dân chủ, bình đẳng có lợi, có nhiều đóng góp vào phúc lợi dân chúng nhiều nước Liên minh HTX quốc tế ICA (International cooperative alliance) thành lập tháng năm 1895 Luân Đôn, Vương Quốc Anh xây dựng đưa định nghĩa HTX nguyên tắc để làm sở cho hoạt động HTX Đến đại hội lần thứ 31 vào tháng 9/1995 ICA thông qua tuyên bố xác nhận HTX, hoàn thiện định nghĩa, giá trị ... Chương KINH TẾ TẬP THỂ VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TẬP THẾ TRONG NGÀNH THỦY SẢN Ở BẾN TRE 1.1 KINH TẾ TẬP THỂ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NGÀNH THỦY SẢN 1.1.1 Lý luận chung kinh tế tập thể Xây... kinh tế tập thể * Về phạm trù kinh tế tập thể Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định nước ta có thành phần kinh tế, là: kinh tế nhà nước, KTHT (mà nòng cốt HTX), kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể. .. ngành thủy sản tỉnh Bến Tre - Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Luận giải vai trị cần thiết phải phát triển KTTT ngành thủy sản Bến Tre + Phân tích đánh giá thực trạng KTTT ngành thủy

Ngày đăng: 15/02/2023, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w