Ca dao hài hước A Sơ đồ tư duy bài Ca dao hài hước B Tìm hiểu bài Ca dao hài hước I TÁC PHẨM 1 Thể loại Ca dao hài hước Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sá[.]
Ca dao hài hước A Sơ đồ tư Ca dao hài hước B Tìm hiểu Ca dao hài hước I TÁC PHẨM Thể loại: Ca dao hài hước Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả đời sống nội tâm người 2.Giá trị nội dung Tiếng cười lạc quan ca dao người bình dân cho dù sống họ nhiều vất vả, lo toan Giá trị nghệ thuật Nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh Cường điệu phóng đại 4.Phân loại ca dao - Bài 1: Ca dao hài hước tự trào - Bài 2, 3, 4: Ca dao hài hước châm biếm, phê phán DÀN Ý PHÂN TÍCH I Mở - Giới thiệu khái quát ca dao (giá trị nội dung, nghệ thuật). II Thân Bài - Viết theo thể đối đáp chàng trai cô gái (2 nhân vật trữ tình) * Lời chàng trai lễ vật dẫn cưới: - Cách nói khoa trương, phóng đại: Dẫn voi - dẫn trâu - dẫn bò → lễ vật sang trọng - Cách nói giả định: “toan dẫn” cách nói thường gặp chàng trai nghèo yêu - Cách nói đối lập: Dẫn voi >< Sợ quốc cấm Dẫn trâu >< Sợ họ máu hàn Dẫn bò >< Sợ họ nhà nàng co gân Chàng trai người cẩn thận, biết quan tâm tôn trọng gia tộc nhà cô gái Đồng thời, chàng cịn người khéo léo, có lí, có tình, dễ tạo cảm thông người gái + Cách nói giảm dần: voi → trâu → bị → chuột + Chi tiết hài hước “Miễn có thú bốn…” Tiếng cười bật lên, vì: + Lễ vật anh “sang trọng”, khác thường quá, loài “thú bốn chân” ngang tầm với voi, trâu, bò + Chàng trai khéo nói quá. + Gia cảnh thực chàng trai: nghèo. + Tính cách chàng trai: Cẩn thận, chu đáo, khéo léo, dí dỏm, ưa trào lộng * Lời cô gái: - Lời đánh giá lễ vật dẫn cưới chàng trai: Sang: có giá trị cao : đàng hồng, lịch Tấm lịng bao dung cô gái chung cảnh ngộ với chàng trai - Cách nói lễ vật thách cưới: + Cách nói đối lập: Người ta >< Nhà em Thách lợn, gà → Thách nhà khoai lang. “Một nhà khoai lang” có cách hiểu: + số lượng nhà + nhà, họ nhà khoai lang (củ to, củ nhỏ, củ rím, củ hà, ) - Lễ vật “một nhà khoai lang” vừa lớn lại vừa thật bình dị mà khác thường lễ vật thách cưới gia đình gái làm bật lên tiếng cười - Lời giải thích gái việc sử dụng lễ vật thách cưới: Củ to- mời làng Củ nhỏ- họ hàng ăn chơi Củ mẻ- trẻ ăn chơi Củ rím, củ hà- lợn, gà ăn Sự đảm đang, tháo vát, tình cảm đậm đà gái nghèo với họ hàng, gia đình, làng xóm Cuộc sống sinh hoạt hồ thuận, nghĩa tình nhà ngồi xóm nhân dân lao động + Cách nói giảm dần: Củ to → củ nhỏ → củ mẻ → củ rím → củ hà Tính chất trào lộng, đùa vui Là lời thách cưới khác thường, vô tư, thản, tràn đầy lòng lạc quan yêu đời Tiểu kết - Nghệ thuật: Lối nói khoa trương, phóng đại; lối nói giảm dần; lối nói đối lập - Bài ca dao tiếng cười tự trào cảnh nghèo người lao động Đằng sau tiếng cười thái độ phê phán hủ tục thách cưới nặng nề - Ý nghĩa: + Thể tinh thần lạc quan, yêu đời, vượt lên sống khốn khó + Triết lí nhân sinh đẹp: Đặt tình nghĩa cao cải Bài - Tiếng cười trào lộng: tiếng cười phê phán - Đối tượng: kẻ làm trai yếu đuối - Mở đầu mơtíp quen thuộc: “Làm trai cho đáng nên trai” - Đối lập: Câu >< Câu Lẽ thường >< Sự thật anh chàng - Lẽ thường: Làm trai phải có sức trai khoẻ mạnh, giữ vai trò trụ cột gia đình, chỗ dựa vững cho vợ con, phải “Xuống đơng đơng tĩnh, lên đồi đồi n”, “Phú Xuân trải, Đồng Nai từng”, - Hình ảnh phóng đại, đối lập: Khom lưng chống gối >< Gánh hạt vừng Tư cố gắng >< Công việc nhỏ bé, cố gắng → Tiếng cười bật lên giòn giã Tiểu kết: Bài ca dao châm biếm, phê phán anh chàng yếu đuối, khơng đáng sức trai, vơ tích Bài - Đối tượng châm biếm ông chồng vơ tích sự, lười nhác, khơng có chí lớn - Bằng việc sử dụng biện pháp tương phản (giữa "chồng người" với "chồng em"), biện pháp đối lập “đi ngược”, “về xi”và có biện pháp nói q (có ơng chồng hèn yếu biết "ngồi bếp" để "sờ đuôi mèo". Tác giả dân gian tóm thần thái nhân vật chi tiết thật đắt, có giá trị khái quát cao cho loại đàn ông èo uột, lười nhác, ăn bám vợ Bài - Biện pháp nói miêu tả người vợ: “mười tám gánh lông”, “râu rồng”, “ngáy o o” - Những thói quen vơ dun như: ngủ ngáy, hay ăn quà, luộm thuộm chuyển hóa nhẹ nhàng với cách nói dí dỏm, vui vẻ thành “râu rồng, ngáy cho vui, đỡ cơm,hoa thơm” - Bài ca dao chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên Tiếng cười ca dao lại lần chủ yếu xây dựng dựa nghệ thuật phóng đại liên tưởng phong phú tác giả dân gian Đằng sau tiếng cười hài hước, giải trí, mua vui, tác giả dân gian muốn thể lời châm biếm nhẹ nhàng tới loại phụ nữ vô duyên đỏng đảnh - loại người khơng có xã hội IV MỘT SỐ CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VÀ BÀI PHÂN TÍCH Câu hỏi: Đọc văn sau thực yêu cầu: “Làm trai cho đáng sức trai, Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng “ Câu Xác định thể loại văn trên? Câu Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao trên? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu Em rút học từ văn trên? Trả lời: Câu Thể loại văn ca dao hài hước Câu Biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao đối lập, tương phản: đối lập sức trai hình ảnh khom lưng, chống gối gánh hai hạt vừng Tác dụng làm bật hình ảnh người trai hèn kém, khơng có sức vóc, vơ dụng, bất tài Câu 3. Gợi ý: - Làm người trai cần có sức khỏe tốt, cần biết rèn luyện thể chất - Cần biết gánh vác việc lớn lao, giúp thân, gia đình, đất nước Bài phân tích Phân tích số ca dao hài hước. Ca dao hài hước, châm biếm phận không thể thiếu kho tàng ca dao Việt Nam Những ca dao hài hước tiếng cười mua vui, giải trí thỏa mãn nhu cầu giải trí tinh thần người lao động xưa Bài ca dao thể vẻ đẹp tâm hồn nhân dân lao động, họ người lạc quan, yêu đời Bài ca dao thứ tiếng cười tự trào, mang ý vị hài hước, vui vẻ người lao động cảnh nghèo Lời đối đáp chàng trai cô gái việc thách cưới vô lạ lùng, thú vị Bài ca dao có lối kết cấu đối đáp, lượt lời chàng trai, lối nói khoa trương, phóng đại, anh chàng nói lễ vật Nhưng cách nói lại sử dụng biện pháp đối lập: tự nêu anh chàng lại tự phủ định: “Cưới chàng anh toan dẫn voi Anh sợ quốc cấm, nên voi không bàn Dẫn trâu, sợ họ máu hàn Dẫn bị sợ nhà nàng co gân Miễn có thú bốn chân Dẫn chuột béo mười dân, mời làng.” Lí lẽ anh chàng đưa vơ hài hước: Dẫn voi sợ quốc cấm; Dẫn trâu sợ họ máu hàn; Dẫn bị sợ họ co gân Và cuối kết luận dùng chuột béo mời dân mời làng, hi vọng chuột béo đủ để mời dân mời làng Đáp lại lời chàng trai cô gái ý nhị, dỉ dỏm, cô thách cưới nhà khoai lang Số khoai lang phân phát theo trình tự hợp lí: cho dân, cho làng, cho trẻ cho vật nhà Những lời đối đáp cho thấy chu đáo, biết lo toan, đồng thời hồn nhiên, yêu đời cô gái Bài ca dao thể niềm lạc quan, yêu đời, ham sống người lao động sống cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn Đồng thời thể vẻ đẹp tâm hồn chàng trai, cô gái xưa: Chàng trai mang hài hước, lạc quan, vui vẻ, tình cảm chân thành, cịn gái lòng, vui vẻ, đảm đang, tháo vát, tình cảm chu đáo dành cho làng xóm, họ hàng xung quanh Bài ca dao số hai, số ba tập trung phê phán người đàn ơng yếu đuối, ươn hèn, vơ tích Câu thơ mở đầu mô tip quen thuộc làm trai, có điểm khác biệt: “Làm trai cho đáng sức trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.” Câu thơ đầu cho thấy chí làm trai oai hùng đầy kiêu hãnh, gánh vác việc to lớn, việc giang sơn xã tắc Nhưng câu thơ thứ hai cho thấy rõ công việc gánh vác gánh hai hạt vừng Bài ca dao sử dụng biện pháp khoa trương, câu thơ đầu nâng cao đột ngột hạ thấp, để phê phán chàng trai yếu đuối thể xác, hèn yếu tinh thần Quả thật đáng lên án, phê phán Bài ca dao sau: “Chồng người ngược xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo.” Bài ca dao sử dụng thủ pháp đối lập chồng người chồng em, đồng thời gợi lên đối lập khơng gian: ngược xi cịn chồng em khơng gian hoạt động nơi xó bếp, khơng gian bếp núc vốn phụ nữ Để hoàn chỉnh tranh anh chồng nhu nhược, yếu đuối hành động sờ mèo Qua tiếng cười bật lên, hướng vào ơng chồng vơ tích sự, lười nhác Bài ca dao cuối phê phán người đàn bà lười biếng, cẩu thả, vô duyên Trong truyện cười dân gian, tác giả dân gian thường lấy đối tượng nam để châm biếm, phê phán tham lam, khoác lác, lười biếng người gái lại trở thành đối tượng để châm biếm, đả kích Ca dao hồn thiện khuyết thiếu Hình ảnh người phụ nữ ẩu đoảng, lười biếng lên vô rõ nét: “Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho… Trên đầu rác rơm Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.” Bài ca dao chế giễu người đàn bà đỏng đảnh, vô dun: Hình dáng thơ kệch, xấu xí, có nhiều thói quen xấu: Luộm thuộm, bẩn thỉu Tiếng cười cất lên phê phán người đàn bà đoảng vị đồng thời phê phán người chồng mù quáng, yêu vợ mà không phân biệt tốt – xấu, thực – hư Ba ca dao, tiếng cười tập trung phê phán xấu, chưa hoàn thiện nội nhân dân Tiếng cười có ý nghĩa giải trí, đồng thời đấu tranh nhân dân với xấu, lạc hậu, bảo thủ xã hội Ca dao hài hước châm biến thành cơng nhờ việc xây dựng tình gây cười, hàm chứa mâu thuẫn gây cười Biện pháp khoa trương, phóng đại sử dụng thành cơng bốn ca dao Ngoài biện pháp nâng cao phía trước hạ thấp phía sau phát huy tác dụng để phê phán xấu, tiêu cực xã hội Bài ca dao lời châm biếm hài hước, nhẹ nhàng thói hư, tật xấu xã hội Đồng thời thơ thể vẻ đẹp tâm hồn người dân lao động xưa: lạc quan, yêu đời họ cảnh đời cịn nhiều khó khăn, vất vả ... gia đình, đất nước Bài phân tích Phân tích số ca dao hài hước. ? ?Ca dao hài hước, châm biếm phận không thể thiếu kho tàng ca dao Việt Nam Những ca dao hài hước tiếng cười mua vui, giải trí thỏa... nghệ thuật sử dụng ca dao trên? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu Em rút học từ văn trên? Trả lời: Câu Thể loại văn ca dao hài hước Câu Biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao đối lập, tương... lạc quan ca dao người bình dân cho dù sống họ nhiều vất vả, lo toan Giá trị nghệ thuật Nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh Cường điệu phóng đại 4.Phân loại ca dao - Bài 1: Ca dao hài hước