Chng I PAGE 52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP EXECUTIVE MBA PHÙNG BÁ TUÂN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG GIAI ĐO[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP EXECUTIVE MBA PHÙNG BÁ TUÂN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014-2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH TIẾN DŨNG Hà Nội, 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Vấn đề tiêu thụ sản phẩm, Vai trò việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 1.1.1 Định nghĩa tiêu thụ sản phẩm 1.1.2 Vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.2 Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.2.1 Hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường 1.2.2 Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm: 1.2.3 Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 10 1.2.4 Tổ chức xúc tiến hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm .13 1.2.5 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 15 1.2.6 Nghiệp vụ khách hàng sau bán hàng 17 1.2.7 Đánh giá kết hoạt động tiêu thụ sản phẩm 17 1.3 Một số kinh nghiệm hoạt động tiêu thụ sản phẩm .18 1.3.1 Kinh nghiệm tiêu thụ sản phẩm HTX NN Nhật Bản 18 1.3.2 Các giải pháp tiêu thụ sản phẩm tồn kho doành nghiệp Việt .19 1.3.3 Tổ chức tốt kênh phân phối hàng Việt 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG .20 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần thực phẩm Minh Dương 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty 20 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 21 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Công ty CP thực phẩm Minh Dương .22 2.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 23 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần thực phẩm Minh Dương 29 2.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường Công ty 29 2.2.2 Công tác xây dựng chiến lược kế hoạch tiêu thụ sản phẩm .29 2.2.3 Phân tích cơng tác tổ chức mạng lưới tiêu thụ 31 2.2.4 Công tác tổ chức xúc tiến, yểm trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm 33 2.2.5 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm .36 2.2.6 Dịch vụ khách hàng hoạt động tiêu thụ sản phẩm .37 2.2.7 Kết hoạt động tiêu thụ sản phẩm .38 2.3 Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần thực phẩm Minh dương 40 2.3.1 Thuận lợi .40 2.3.2 Khó khăn, thách thức 41 2.3.3 Các yếu tố khách quan 42 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014-2018 43 3.1 Mục tiêu, phương hướng hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty 43 3.1.1 Mục tiêu, phương hướng hoạt động lâu dài 43 3.1.2 Mục tiêu, phương hướng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty ngắn hạn năm 2014 45 3.2 Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Thực phẩm Minh Dương giai đoạn 2014- 2018 .46 3.2.1 Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường .46 3.2.2 Hoàn thiện chiến lược kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 47 3.2.3 Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm hợp lý .48 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm 49 3.2.5 Đào tạo nâng cao trình độ, đội ngũ cán nhân viên hoạt động tiêu thụ sản phẩm 50 3.3 Tổ chức thực 50 3.3.1 Về phía Nhà nước 50 3.3.2 Về phía Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Minh Dương .51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Cơ cấu lao động Công ty 2011 –2013 24 Bảng 2.2: Trang thiết bị nhà máy Sirup C Glucoza, Sirup Maltoza Đường Glucoza 25 Bảng 2.3: Trang thiết bị nhà máy Maltodextrin, Non dairy-creamer, Bột sữa dừa nguyên chất 26 Bảng 2.4: Trang thiết bị nhà máy sản xuất Miến, mì loại 27 Bảng 2.5: Tình hình phát triển vốn cơng ty năm 2010-2013 28 Bảng 2.6: Chi phí cho quảng cáo theo phương tiện quảng cáo (triệu đồng) .34 Bảng 2.7 Tỷ lệ chiết giá cho khách hàng từ 1/2013 đến 12/2013 35 Bảng 2.8: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo khu vực 38 Bảng 2.9: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo phân bố dân cư 39 Bảng 2.10: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo nhóm sản phẩm 39 Bảng 2.11: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo hình thức 40 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp 11 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp .11 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Công ty 23 Sơ đồ 2.2: Dòng vận động sản phẩm hệ thống kênh phân phối gián tiếp Công ty CP TP Minh Dương 31 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BGĐ Ban Giám đốc CN CTCPTPMD Chi nhánh Công ty Cổ phần Thực phẩm Minh Dương DNSX Doanh nghiệp sản xuất DNTM Doanh nghiệp Thương mại GDP Thu nhập bình quân đầu người HTX Hợp tác xã KH Khách hàng TGĐ TNHH VSA Tổng giám đốc Trách nhiệm hữu hạn Hiệp hội thép Việt Nam LỜI CẢM ƠN Trước tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Thầy, Cô giáo bạn học viên Chương trình thạc sỹ điều hành cao cấp Excutive MBA- Trường Đại học kinh tế Quốc dân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.Đinh Tiến Dũng- Người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn khơng quản ngại vất vả tận tình giúp đỡ tơi từ q trình nghiên cứu tới hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy Cơ khoa, phịng Đại học Kinh tế quốc dân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Phòng ban, bạn đồng nghiệp Công ty Cổ phần thực phẩm Minh Dương tạo điều kiện thuận lợi nhất, nhiệt tình, giúp đỡ tơi nghiên cứu, hồn thành luận văn Sau tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập, đặc biệt thời gian thực luận văn Do thời gian có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu, mong nhận ý kiến góp ý Thầy, Cô anh chị học viên để tơi tiếp tục hồn thiện luận văn, đưa luận văn vào áp dụng thực tế hiệu Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phùng Bá Tuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần thực phẩm Minh Dương giai đoạn 2014-2018” cơng trình nghiên cứu riêng Số liệu luận văn điều tra trung thực, sử dụng thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn liệu khác Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phùng Bá Tuân i CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP - Tiêu thụ sản phẩm không đơn giản trình chuyển quyền sở hữu hàng hố đến khách hàng mà bao gồm nhiều cơng việc khác có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho Để tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp khơng làm tốt khâu mà cịn phải phối hợp nhịp nhàng khâu - Vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm: Là sở, điều kiện để doanh nghiệp tồn Quyết định qúa trình sản xuất, thành bại doanh nghiệp; Chứng tỏ lực, mạnh, doanh nghiệp, cầu nối tới khách hàng Là để lập kế hoạch sản xuất gì, khối lượng, chất lượng, đầu vào cho sản xuất; định hoạt động nghiệp vụ khác doanh nghiệp như: - Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm: Các yếu tố kinh tế, mơi trường văn hố xã hội, thị hiếu người tiêu dùng, Sản phẩm sản xuất ra, dân số, xu hướng vận động dân số, thu nhập phân bố thu nhập, nhân tố văn hố xã hội, mơi trường trị pháp luật, môi trường kinh tế công nghệ, môi trường cạnh tranh, vị trí địa lý, sinh thái Nhân tố bên trong: tiềm lực doanh nghiệp, tiềm lực tài chính, tiềm lực người, tiềm lực vơ hình doanh nghiệp, giá hàng hóa, chất lượng sản phẩm, cấu mặt hàng, biện pháp quảng cáo, ,ạng kênh phân phối dịch vụ sau bán hàng - Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp gồm nội dung chủ yếu: Điều tra nghiên cứu thị trường; Xây dựng chiến lược kế hoạch tiêu thụ; Tổ chức mạng lưới tiêu thụ; Tổ chức xúc tiến yểm trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm; Tổ chức thực kế hoạch tiêu thụ sản phẩm; Dịch vụ khách hàng hoạt động tiêu thụ sản phẩm; Đánh giá kết hoạt động tiêu thụ sản phẩm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty CP TP Minh dương Thuận lợi - Là doanh nghiệp có nhiều thành tích, đống góp cho địa phương sở Công ty Đảng, Nhà nước, lãnh đạo thành phố, huyện Hoài Đức quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ nhiều mặt để công ty ngày phát triển, đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày tăng cao… - Cơng ty có thời gian hình thành phát triển lâu tạo dựng mối quan hệ với nhiều đơn vị từ cung ứng nguyên vật liệu, vận chuyển, phân phối sản ii phẩm Sản phẩm, doanh nghiệp xây dựng uy tín, hình ảnh Cơng ty mắt bạn hàng, khách hàng thị trường - Cơng ty có sở vật chất phân xưởng đầu tư thay dây truyền cơng nghệ đại, sản phẩm sản xuất có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường - Trụ sở Cơng ty đóng khu vực, nhà máy, vùng cung cấp nguyên liệu tập trung, giao thông thuận tiện thuận lợi lớn việc giảm chi phí cho cơng ty, tạo nên điều kiện thuận lợi định việc quản lý điều hành tổ chức sản xuất kinh doanh - Công ty có đội ngũ cán nhân viên làm cơng tác tiêu thụ sản phẩm giàu kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ, động sáng tạo chế thị trường điều kiện thuận lợi để Công ty phát triển mở rộng thị trường - Suất đầu tư thấp, áp lực nợ thấp, chi phí phát sinh trình vay vốn ngân hàng thấp tạo điều kiện việc giảm giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh cho hàng hóa cơng ty - Doanh thu hàng năm 163 tỷ đồng, trả nợ vay hạn, đóng góp ngân sách cho thành phố hàng năm bình qn tỷ đồng Khó khăn, thách thức - Vấn đề thị trường: Công ty sản xuất nhiều sản phẩm nơng sản, số sản phẩm chất lượng cịn chưa cao thị trường Công ty phân phối sản phẩm chủ yếu tỉnh Do phí vận chuyển, bảo quản, kho bãi chuyên dụng làm chi phí tăng lên đáng kể Sản phẩm miến, mì khơ tham gia vào thị trường xác định chỗ đứng thị trường nhiên sản phẩm nên phải có nhiều sách để phát triển thị trường nên lãi xuất nhóm mặt hàng cịn ít, chi phí đầu tư lớn - Vấn đề lao động: tỷ trọng lao động có chun mơn kỹ thuật, tay nghề chưa cao, số lượng lao động thời vụ cơng ty cịn nhiều Đây rào cản lớn Cơng ty Trình độ chun mơn, tay nghề đội ngũ lao động trực tiếp ảnh hưởng nhiều tới suất, chất lượng lao động đến giá thành sản phẩm - Vấn đề cạnh tranh: Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường nay, xuất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh chưa lành mạnh Điều ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Hiện Công ty gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh lớn Công ty Hapro, công ty bánh kẹo Hải Châu, cá nhân, tổ chức làm ăn nhỏ lẻ, chụp giật địa bàn huyện kinh doanh sản phẩm loại Công ty, nên - Cơng ty gặp nhiều khó khăn cản trở ngăn chặn, xử lý nạn hàng giả, hàng nhái, hàng hóa bn lậu, trốn thuế, hàng Trung Quốc chất lượng Người dân chưa hướng dân, đào tạo, hay tự trang bị kiến thức để nhận biết hàng hóa thật giả gây nhiều khó khăn cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty iii Các yếu tố khách quan - Tình hình thị trường nước: Do đặc điểm sản phẩm Công ty bị ảnh hưởng từ nhiều phía, giá cả, thiên tai lũ lụt, nhu cầu thị trường khả đáp ứng nhu cầu thị trường doanh nghiệp nước Hơn năm gần khủng hoảng kinh tế giới xảy nhiều nước khu vực có Việt Nam, Trung Quốc gây ảnh hưởng đặc biệt tới nước ta Mặc dù kinh tế nước ta bắt đầu tăng trưởng song xảy giảm phát, kinh tế nằm tình trạng kinh tế dư thừa, cung vượt cầu đo ảnh hưởng đến giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty - Trong xu hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế giới kinh tế nước khu vực Đây hội, thách thức việc sản xuất, xuất hàng hoá thị trường nước thị trường nội địa - Chính sách Nhà nước: Hiện Nhà nước đã, bước hồn thiện sách luật pháp đạt nhiều bước tiến việc giải thủ tục hành chính, cắt giảm thời gian làm việc với quan thuế, hải quan, sở hạng tầng quan tâm đầu tư, sách ưu đãi quan tâm Tuy nhiên hệ thống sách pháp luật cịn chồng chéo, thiếu tính đồng bộ, thường xun thay đổi Điều không ảnh hưởng riêng đến Công ty mà ảnh hưởng đến tất doanh nghiệp khác CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014-2018 Mục tiêu, phương hướng hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty - Để tồn đứng vững thị trường thời gian vừa qua Ngay từ cuối năm 2009, đầu năm 2010 Công ty Cổ phần Thực phẩm Minh Dương nghiêm túc, cẩn trọng xác định, xây dựng mục tiêu lâu dài cho công ty theo giai đoạn từ 2010 đến 2015 để phấn đấu: - Nâng cao chất lượng sản phẩm, nắm bắt dần chiếm lĩnh thị trường, trì đáp ứng ngày tốt, đầy đủ yêu cầu khách hàng Chất lượng độ An toàn sản phẩm Nâng cấp tiêu chuẩn đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm áp dụng từ Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 HACCP CODE:2003 sang Tiêu chuẩn ISO 22000: 2005 - Mở rộng đa dạng hóa sản phẩm, thiết bị, trì việc làm ổn định, kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo đến năm 2015 thu nhập bình quân lao động đạt 5.000.000 đồng/người/tháng trở lên - Nghiên cứu, hoàn thiện cho đời sản phẩm miến, mì khác như: Mỳ gạo, miến khoai tây, mì khoai tây, mì khoai lang, miến khoai lang, bánh phở khô, hủ ... giá kết hoạt động tiêu thụ sản phẩm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty CP TP Minh dương Thuận... GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014- 2018 43 3.1 Mục tiêu, phương hướng hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty 43 3.1.1... sản phẩm doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần Thực phẩm Minh Dương Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần Thực phẩm