UBND TỈNH PHÚ THỌ Một số giải pháp thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), gắn với phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, phát triển sản phẩm tiềm năng, lợi thế, phát triển Hợp tác xã.
Một số giải pháp thực Chương trình xã sản phẩm (OCOP), gắn với phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, phát triển sản phẩm tiềm năng, lợi thế, phát triển Hợp tác xã du lịch dịch vụ nơng thơn Chương trình xã sản phẩm (OCOP) chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn, đặc biệt phát triển sản phẩm nông nghiệp, gắn với phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, phát triển sản phẩm tiềm năng, lợi thế, phát triển Hợp tác xã, trang trại, tổ hợp tác du lịch dịch vụ nông thôn Sau 04 năm triển khai Chương trình xã sản phẩm, tạo sức lan tỏa rộng rãi tồn hệ thống trị từ tỉnh đến sở; nhận thức cán người dân ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển sản phẩm OCOP nâng lên rõ rệt; phát huy sức mạnh vai trò cộng đồng bảo tồn phát triển sản phẩm truyền thống địa phương; đồng thời thúc đẩy nâng cao lực chủ thể, khu vực làng nghề, Hợp tác xã, tổ chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông lâm sản, đặc sản, đặc trưng tỉnh, thông qua việc tiêu chuẩn hóa, quảng bá, giới thiệu phát triển thị trường sản phẩm; hình thành vùng sản xuất nơng sản sạch, an tồn, nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, từ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn giải pháp quan trọng để thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thôn mới, nông thôn nâng cao, kiểu mẫu Đến nay, lũy kế địa bàn tỉnh có bàn tỉnh có 139 sản phẩm cơng nhận đạt chuẩn OCOP cấp tỉnh (92 sản phẩm đạt 03 sao, 47 sản phẩm đạt sao) đề nghị, trình Trung ương công nhận 01 sản phẩm đạt hạng (sản phẩm quốc gia) Các sản phẩm OCOP sau chứng nhận đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, tạo niềm tin người tiêu dùng, đủ điều kiện vào siêu thị, hệ thống phân phối đại; số sản phẩm đặc sản, đặc trưng địa bàn tỉnh có mẫu mã, chất lượng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thích hợp làm quà cho khách du lịch, góp phần lưu giữ nét đẹp truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực bộc lộ khơng khó khăn, bất cập như: Công tác đạo thực Chương trình số địa phương chưa quan tâm, liệt, vai trị quyền cấp xã cịn mờ nhạt; tư tưởng, nhận thức số chủ thể, người dân mục tiêu, ý nghĩa, lợi ích, giá trị nhân văn tham gia chương trình cịn hạn chế, dẫn đến việc thiếu chủ động tổ chức triển khai chương trình (một số địa phương chưa thực ý kiến đạo Chủ tịch UBND tỉnh 100% số xã có sản phẩm tham gia chương trình OCOP, sau rà sốt bổ sung kế hoạch đến cịn 25/196 xã chưa có danh mục sản phẩm tham gia Chương trình OCOP); phối hợp cấp, ngành hạn chế, chưa chặt chẽ, thường xuyên liên tục Chương trình đạt kết bước đầu, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm thu nhập cho người dân, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh; chất lượng số sản phẩm chưa cao, không đồng đều, mẫu mã bao bì, kiểu dáng cịn sơ sài, thiếu tính thương mại; số lượng sản phẩm đăng ký tham gia nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thể, bảo hộ nhãn hiệu ít; số sản phẩm chủ lực, đặc sản địa phương có quy mơ sản xuất chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình, manh mún, nhỏ lẻ, chưa có liên kết chặt chẽ sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn hẹp, chưa gắn kết sản phẩm với tua tuyến du lịch địa bàn tỉnh; thủ tục, hồ sơ đánh giá, tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm phức tạp, chưa hoàn toàn phù hợp với thực tế gây khó khăn cho chủ thể tham gia chương trình; nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho chương trình OCOP cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu hỗ trợ, phát triển tiêu chuẩn hóa sản phẩm theo quy định Để tiếp tục triển khai có hiệu Chương trình xã sản phẩm (OCOP), gắn với phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, phát triển sản phẩm tiềm năng, lợi thế, phát triển Hợp tác xã, du lịch dịch vụ nông thôn, thời gian tới, đề nghị số giải pháp thực sau: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền thường xuyên, sâu, rộng, đa dạng hóa hình thức tun truyền, mục đích, ý nghĩa Chương trình OCOP, Chương trình du lịch dịch vụ nông thôn, để người dân, tổ chức kinh tế xã hội thấy lợi ích, giá trị kinh tế, giá trị nhân văn tham gia thực Chương trình Tăng cường cơng tác, lãnh đạo, đạo thường xuyên sâu sát, liệt cấp ủy, quyền, tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành, đoàn thể; vận dụng sáng tạo chế sách có phương thức huy động nguồn lực phù hợp; thực tốt công tác thi đua khen thưởng để kịp thời động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân tạo động lực phát triển phong trào OCOP, gắn với du lịch dịch vụ nông thôn ngày mạnh mẽ Xác định công tác xúc tiến thương mại bước then chốt chương trình OCOP; tập trung quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP nhiều hình thức như: Hội nghị, hội thảo, hội chợ quảng bá, kết nối giao thương, nhằm kết nối cung cầu chủ thể OCOP với trung tâm thương mại lớn, doanh nghiệp tỉnh; ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử việc giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm xây dựng thương hiệu, trung tâm, điểm quảng bá, hình thành vùng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm OCOP, sản xuất hàng hóa tập trung, gắn với phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, xây dựng nông thôn mới, nông thôn nâng cao, kiểu mẫu, đô thị văn minh phát triển du lịch dịch vụ nông thôn địa bàn tỉnh Trọng tâm chương trình phát triển tiêu chuẩn hóa sản phẩm - Đối với sản phẩm nâng cấp sản phẩm: Đề nghị sở, ngành; UBND huyện, thành, thị vào chức nhiệm vụ giao, chủ động huy động, lồng ghép nguồn lực, bố trí kinh phí, hướng dẫn, hỗ trợ chủ thể xây dựng, lập hồ sơ, phát triển sản phẩm đạt chuẩn OCOP theo quy định (ưu tiên cho sản phẩm theo kế hoạch), đạo đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chuyển đổi số sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ OCOP; xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm, phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho chủ thể tham gia Chương trình OCOP, để đảm bảo đạt vượt mục tiêu kế hoạch đề - Đối với sản phẩm đánh giá, phân hạng OCOP tiếp tục củng cố, trì, phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, đặc biệt trọng đến tiêu chí chất lượng, mẫu mã, bao bì, kiểu dáng sản phẩm, xúc tiến thương mại, quảng bá giới thiệu sản phẩm Các chủ thể có sản phẩm tham gia chương trình cần tập trung đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, thiết kế nhãn mác, bao bì sản phẩm, chứng nhận vệ sinh an tồn thực phẩm, công bố tiêu chuẩn, chất lượng, mã số mã vạch, dán tem truy xuất nguồn gốc đáp ứng tiêu chí sản phẩm OCOP theo quy định Ngồi sản phẩm theo kế hoạch, khuyến khích huyện, xã lựa chọn, phát triển sản phẩm tiềm năng, đặc trưng, đặc sản, sản phẩm truyền thống, làng nghề có nguy bị thất truyền địa phương, tập trung hỗ trợ chủ thể khôi phục, phát triển phấn đấu tiêu chuẩn hóa sản phẩm để tham gia đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP Tăng cường công tác quản lý, tra, kiểm tra sản phẩm, hàng hóa, nhãn hiệu, logo tổ chức, cá nhân công nhận sản phẩm OCOP nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa Trong q trình kiểm tra, phát tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng theo quy định, báo cáo quan có thẩm quyền định thu hồi Quyết định, giấy chứng nhận sản phẩm OCOP Đề nghị Chính phủ Bộ, ngành Trung ương: - Xem xét, nghiên cứu, ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay Quyết định tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm (Quyết định số 1048/QĐ-UBND ngày 21/8/2019 Quyết định số 781/QĐ-TTg ngày 08/6/2020 Thủ tướng Chính phủ), cho phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn 2021-2025, để địa phương làm sở triển khai thực - Xem xét, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung số nội dung mức hỗ trợ Chương trình OCOP Điều 13, Thơng tư 53 ngày 12/8/2022 Bộ Tài về: Hỗ trợ máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học cơng nghệ, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ, quy trình sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến sản phẩm nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm OCOP,… - Quan tâm, hỗ trợ, bố trí tăng nguồn vốn hỗ trợ Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, Chương trình OCOP, Chương trình du lịch dịch vụ nơng thơn, cho tỉnh Phú Thọ, để hỗ trợ chủ thể phát triển tiêu chuẩn hóa sản phẩm; xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu bán sản phẩm OCOP, đặc biệt sản phẩm dự kiến đạt chuẩn OCOP hạng sao, gắn với phát triển du lịch dịch vụ nông thôn địa bàn tỉnh ... phẩm OCOP, sản xuất hàng hóa tập trung, gắn với phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, xây dựng nông thôn mới, nông thôn nâng cao, kiểu mẫu, đô thị văn minh phát triển du lịch dịch vụ nông. .. nghề, ngành nghề nông thôn, phát triển sản phẩm tiềm năng, lợi thế, phát triển Hợp tác xã, du lịch dịch vụ nông thôn, thời gian tới, đề nghị số giải pháp thực sau: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên... lực phát triển phong trào OCOP, gắn với du lịch dịch vụ nông thôn ngày mạnh mẽ Xác định công tác xúc tiến thương mại bước then chốt chương trình OCOP; tập trung quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP