1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh phú thọ

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ CHƯƠNG I TỔNG QUAN I Cơ sở lý luận Chương trình Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được nêu rõ trong Văn kiện Đại hội.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Tên sáng kiến: “Giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết cấu lại ngành nơng nghiệp tỉnh Phú Thọ” Nhóm Tác giả: Nguyễn Ngọc Sơn - Chủ tịch UBND Thành phố Việt Trì (Ngun Giám đốc Sở); Trần Tú Anh - Phó Giám đốc Sở; Ngơ Quảng Bá - Phó trưởng phịng Kế hoạch, Tài chính; Nguyễn Thị Thu Hồi - Chun viên phịng Kế hoạch, Tài Đơn vị cơng tác: Sở Nông nghiệp PTNT Phú Thọ Phú Thọ, năm 2020 CHƯƠNG I TỔNG QUAN I Cơ sở lý luận Chương trình Tái cấu nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước nêu rõ Văn kiện Đại hội XII Đảng, là: Tập trung thực đồng bộ, hiệu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn cải thiện đời sống nơng dân Chính phủ ban hành Quyết định: Số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 phê duyệt Đề án "Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững"; Số 678/QĐ-TTg ngày 19/5/2017 ban hành Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020; Số 1819/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành: Quyết định số 1384/QĐ-BNN ngày 18/6/2013 ban hành Chương trình hành động thực Đề án, Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 triển khai Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Quyết định số 3449/QĐ-BNN-KH ngày 21/8/2017 ban hành Kế hoạch Bộ Nông nghiệp PTNT triển khai thực Bộ tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nơng nghiệp đến năm 2020, Quyết định số 816/QĐ-BNN-KH ngày 08/3/2019 Ban hành Sổ tay hướng dẫn thực Bộ tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nơng nghiệp đến năm 2020 Tỉnh Phú Thọ ban hành: Kế hoạch hành động số 92/KH-UBND ngày 08/01/2014 thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; quy hoạch, kế hoạch chuyên ngành, sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông, lâm, thủy sản, xây dựng nông thôn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 Quyết định số 3196/QĐ-UBND ngày 13/12/2019 Ban hành danh mục, quy mô ngành hàng, sản phẩm nông nghiệp chủ lực, sản phẩm đặc trưng, mạnh địa phương địa bàn tỉnh Phú Thọ Sau 03 năm thực kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh đạt kết toàn diện: Tốc độ tăng trưởng ước đạt 4,1%/năm, cấu nội ngành có chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng lĩnh vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng lĩnh vực lâm nghiệp thủy sản; hình thức tổ chức sản xuất có nhiều đổi mới, bước đầu hình thành phát triển mơ hình liên kết sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiêu chuẩn sản xuất an tồn góp phần nâng cao suất, chất lượng; phát triển sản phẩm đặc trưng gắn với triển khai thực sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất Tuy nhiên, kết thực cấu lại sản xuất nông nghiệp chưa thực có bước chuyển rõ rệt, phát triển chưa bền vững, kinh tế hộ nhỏ lẻ phổ biến; chưa có nhiều sản phẩm nơng nghiệp chủ lực tỉnh có thương hiện, sức cạnh tranh thị trường; việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, lạm dụng hóa chất, sử dụng tạp chất khơng rõ nguồn gốc sơ chế, chế biến nơng sản cịn diễn biến phức tạp; việc triên khai đánh giá cấu lại sản xuất nơng nghiệp tỉnh chưa có tiêu chí, tiêu cụ thể cho trồng, vật nuôi, phương pháp đánh giá giải pháp đề Để đánh giá tổng thể kết trình thực giải pháp cấu lại sản xuất ngành nông nghiệp làm sở phục vụ công tác tham mưu, đạo điều hành thực cấu lại ngành nông nghiệp sát với thực tế, phù hợp với mục tiêu, định hướng cấu lại ngành nơng nghiệp địa bàn tỉnh Nhóm tác đề xuất sáng kiến: “Giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ” II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến - Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết thực Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp theo Quyết định Số 678/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 19/5/2017; Sổ tay hướng dẫn thực Bộ tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 816/QĐ-BNN-KH, Bộ Nông nghiệp PTNT ngày 08/3/2019 - Điều tra, khảo sát thực tế: Khảo sát, đánh giá điều kiện thực tế sản xuất địa bàn tỉnh tham khảo, trao đổi, học tập kinh nghiệm tỉnh có kinh nghiệm việc triển khai thực cấu lại ngành nông nghiệp - Thu thập số liệu: Cơ sở liệu phân tích chủ yếu sử dụng quan thống kế, số liệu phân tích quan, đơn vị ngành nông nghiệp quan chuyên môn địa phương - Phương pháp chuyên gia: Trong trình xây dựng Bộ tiêu chí Sổ tay hướng dẫn giám sát, đánh giá tái cấu ngành nơng nghiệp có tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, quản lý lĩnh vực nghiên cứu III Mục tiêu: - Xây dựng trình UBND tỉnh ban hành Bộ tiêu chí sổ tay hướng dẫn giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ - Theo dõi, giám sát, đánh giá trình triển khai, kết thực xây dựng sở liệu cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh hàng năm, phục vụ công tác đạo điều hành - Tăng cường nâng cao lực cán quản lý cấp tỉnh, cấp huyện giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh IV Sáng kiến đối chứng sáng kiến tiền đề: Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp theo Quyết định Số 678/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 19/5/2017; Sổ tay hướng dẫn thực Bộ tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 816/QĐ-BNN-KH, Bộ Nông nghiệp PTNT ngày 08/3/2019 CHƯƠNG II MÔ TẢ SÁNG KIẾN I Nêu vấn đề sáng kiến Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề: 1.1 Kết thực cấu lại ngành nông nghiệp: Thực cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ với mục tiêu khai thác, phát huy tiềm lợi phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu khả cạnh tranh, cải thiện thu nhập, đời sống nông dân, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo an ninh, quốc phòng Thời gian qua, tỉnh Phú Thọ tập trung triển khai thực nhiều giải pháp cụ thể thông qua việc xây dựng ban hành Quy hoạch, kế hoạch, sách; đồng thời rà sốt ban hành danh mục, quy mơ ngành hàng, sản phẩm nông nghiệp chủ lực, sản phẩm đặc sản, đặc trưng địa phương, tạo động lực thúc đẩy trình thực cấu lại ngành nông nghiệp Kết thực cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 địa bàn tỉnh đạt kết toàn diện: Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành nông lâm thủy sản bình quân đạt 4,1%/năm; sản lượng lương thực đạt 442,9 nghìn tấn; sản lượng thịt loại đạt 171,4 nghìn tấn; sản lượng thủy sản đạt 36 nghìn tấn; giá trị sản phẩm bình quân đất canh tác nuôi trồng thủy sản ước đạt 96,9 triệu đồng; cụ thể lĩnh vực sau: - Lĩnh vực Trồng trọt: Thực chuyển đổi cấu trồng phù hợp với lợi vùng, mở rộng quy mô sản xuất số trồng chủ lực, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung sở thị trường lợi cạnh tranh: Đưa nhanh giống có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất diện rộng, thực thử nghiệm bổ sung giống vào sản xuất (12 giống lúa, giống ngô, 04 giống chè); mơ hình cánh đồng mẫu lớn liên kết sản xuất lúa chất lượng cao liền vùng, trà với diện tích ước đạt 29 nghìn ha, chiếm 46,7% diện tích; tích cực thực chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa hiệu (giai đoạn 2017 - 2019 chuyển đổi 2.876,2 ha); cấu sản phẩm chè có thay đổi theo chiều hướng tăng sản phẩm chè xanh, với tỷ lệ giống chè chiếm 76%; trọng mở rộng diện tích trồng chủ lực có hiệu rau loại, bưởi Đoan Hùng, bưởi Diễn Phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, hình thành 90 vùng trồng lúa chất lượng cao với tổng diện tích 8,9 nghìn ha; 159 vùng sản xuất chè xanh với tổng diện tích 2,45 nghìn ha; 147 vùng sản xuất bưởi với tổng diện tích 720,8 ha; 34 vùng rau với tổng diện tích 375 số vùng thuận lợi phát triển ăn có lợi như: chuối, cam; ứng dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm nước, tưới vùng đồi cho chè, ăn có múi; hình thành số mơ hình sản xuất theo chuỗi - Lĩnh vực chăn ni: Chú trọng phát triển đàn gia cầm, lợn, nâng cao chất lượng đàn trâu, bò phát triển số đối tượng ni có lợi (dê, thỏ), sản phẩm đặc sản (gà nhiều cựa); hình thành phát triển số vùng chăn nuôi tập trung quy mô lớn; đẩy mạnh thực biện pháp cải tạo giống theo hướng tăng tỷ lệ giống có suất, chất lượng cao (tỷ lệ giống bò lai đạt 76,2%, lợn nái, đực giống ngoại chiếm 95%, ); phương thức chăn ni có dịch chuyển mạnh mẽ từ chăn nuôi nhỏ lẻ, tự phát sang chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp quy mơ lớn theo hướng sản xuất hàng hóa, chăn ni nơng hộ an tồn bền vững; áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống, kỹ thuật phòng trị bệnh, xử lý chất thải, chăn ni an tồn sinh học, đảm bảo vệ sinh môi trường, - Lĩnh vực lâm nghiệp: Giai đoạn 2017 - 2019: Trồng rừng tập trung đạt 30,4 nghìn ha, bình quân 10,1 nghìn ha/năm (tăng 8,3%), tổng sản lượng gỗ khai thác ước đạt triệu m3, bình quân đạt 651,7 nghìn m3/năm (tăng 33,2%); suất rừng trồng đạt 12m3/ha/năm, tăng 8,3% so với trước thực cấu lại; Ổn định độ che phủ rừng 39,7% Thực trồng chuyển hóa rừng gỗ lớn ước đạt nghìn (trồng 4,3 nghìn ha, chuyển hóa 2,7 nghìn ha) ; đẩy mạnh thực sản xuất có chứng nhận, cấp chứng quản lý rừng bền vững (FSC) cho tổ chức kinh tế, doanh nghiệp địa bàn tỉnh với diện tích 19,3 nghìn góp phần thúc đẩy việc sản xuất lâm nghiệp theo chuỗi giá trị; cấu sản phẩm chế biến gỗ chuyển biến tích cực theo hướng giảm tỷ lệ nguyên liệu giấy, tăng sản lượng gỗ xẻ, gỗ thanh, ván bóc, ván ép - Lĩnh vực thủy sản: Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng hiệu quả, bền vững; cấu diện tích chun ni chuyển dịch tích cực theo hướng tăng diện tích ni thâm canh cho suất cao (Diện tích ni thuỷ sản 10,63 nghìn ha, diện tích ni chun 5.350 ha; ni thâm canh cá lồng sơng hồ chứa có phát triển mạnh mẽ, số lượng lồng nuôi ước đạt 1,65 nghìn lồng, tăng 26,1% (+341 lồng so với năm 2016)); tiếp tục thực chuyển dịch cấu giống nuôi theo hướng tăng tỷ lệ giống đặc sản, giống có giá trị kinh tế cao (chiếm 40%) Tích cực tun truyền, hướng dẫn người ni áp dụng quy trình ni có chứng nhận chất lượng, tồn tỉnh có 04 HTX chứng nhận VietGAP với quy mô 106 lồng 32 ha, sản lượng đạt 413,1 tấn/năm Tổng sản lượng ước đạt 40,5 nghìn tấn, đạt 94,2% mục tiêu, tăng 24% (+7,8 nghìn tấn) so với năm 2016 - Cơ cấu lại sản phẩm: Xác định 10 sản phẩm chủ lực gồm: lúa, gạo chất lượng cao, bưởi, chuối, rau, chè, bò thịt, lợn thịt, gia cầm, thủy sản nước ngọt, gỗ sản phẩm từ gỗ; sản phẩm đặc trưng, mạnh địa phương gồm: Hồng không hạt, chè búp tím, sơn đỏ, dược liệu, khoai tầng vàng, dê, thỏ, gà nhiều cựa, ong mật (Quyết định số 3196/QĐ-UBND ngày 13/12/2019 UBND tỉnh); sản phẩm OCOP: Rau, an toàn, chè xanh CLC, chuối phấn vàng, gạo nếp gà gáy, thịt chua, mỳ gạo, tương, ong mật, rượu ngô, (Kế hoạch số 3262/KH-UBND ngày 18/7/2019 UBND tỉnh Chương trình xã sản phẩm tỉnh Phú Thọ đến năm 2020) - Hình thức tổ chức sản xuất có nhiều đổi theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa tập trung, nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu kiểm chứng như: Mơ hình cánh đồng mẫu lớn trồng lúa chất lượng cao (liền vùng, giống, trà); mơ hình sản xuất rau an tồn nhà lưới, nhà màng; nuôi cá lồng sông, hồ chứa; chuỗi sản xuất cung ứng thực phẩm an toàn, ,khuyến khích phát triển kinh tế gia trại, trang trại, hợp tác xã, đến địa bàn tỉnh có 337 Hợp tác xã tổ chức hoạt động theo Luật Hợp tác xã 2012, có 342 trang trại đạt tiêu chí (theo tiêu chí mới) Thu hút doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp, nông thôn quan tâm (trên địa bàn tỉnh có số Tập đồn, doanh nghiệp lớn đầu tư vào nơng nghiệp như: DABACO, ĐTK, Hịa Phát, đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi; Công ty TNHH MTV Thế hệ mới, đầu tư sản xuất chè COZY sản phẩm từ chè xanh) tạo chuyển biến tích cực, hiệu sản xuất, đóng góp lớn vào tăng trưởng ngành + Cơng tác chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật triển khai đồng bộ, tập trung trồng, vật nuôi chủ lực nhân rộng sản xuất Các mơ hình trồng trọt, chăn ni có kiểm sốt, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất ngày nhân rộng như: trồng rau, hoa nhà lưới, nhà màng tưới tiết kiệm, tưới vùng đồi cho chè, ăn có múi, sử dụng dây truyền tự động, bán tự động vào trang trại chăn nuôi; đưa nhanh giới hóa vào phục vụ sản xuất Đẩy mạnh thực mơ hình chăn ni an tồn sinh học, xử lý chất thải hầm biogas, chất đệm lót sinh học đệm lót chuồng trại góp phần phát triển chăn nuôi bền vững Tăng cường áp dụng quy trình sản xuất tốt có chứng nhận + Công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, quản lý chất lượng sản phẩm trọng: Hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất, làng nghề tham gia hội chợ giới thiệu mặt hàng nông, lâm, thủy sản; hỗ trợ tạo lập, quản lý 20 sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng, có lợi tỉnh, đó: 01 dẫn địa lý (bưởi Đoan Hùng), 17 nhãn hiệu tập thể (có 09 nhãn hiệu sản phẩm làng nghề nông thôn: chè xanh Chùa Tà, mỳ gạo Hùng Lô, cá chép đỏ Thủy Trầm, ), 02 nhãn hiệu chứng nhận (Sơn đỏ Tam Nơng, Chè Phú Thọ); số sản phẩm có thương hiệu, sức cạnh tranh, thị trường biết đến như: chè xanh Phú Hộ; chè xanh hòa tan COZY; thịt chua Thanh Sơn; trứng gà ĐTK, trứng gà Hòa Phát, Mỳ gạo Hùng Lô, 1.2 Thực trạng công tác giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp - Trước Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020 (ban hành theo định số 678/QĐ-TTg ngày 19/5/2017) việc đánh giá, giám sát cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh cịn mang tính truyền thống, giản đơn, tiêu đánh giá chủ yếu khai thác, sử dụng số liệu thống kê quy như: tốc độ tăng giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm; so sánh đánh giá diện tích, suất, sản lượng trồng, vật ni tiêu chí trên, chưa phản ảnh toàn diện, chưa vào thực chất tăng trưởng hay chuyển biến tích cực lĩnh vực (chủ yếu phản ánh mặt sản lượng, chưa phản ánh đầy đủ giá trị sản phẩm nơng sản có chất lượng cao, hiệu từ việc áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất ) Do vậy, để đánh giá kết cấu lại chưa thể tiêu chí chuyên sâu, thực chất cấu lại ngành nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quyết định số 816/QĐ-BNN-KH ngày 08/3/2019 Ban hành Sổ tay hướng dẫn thực tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020 với 15 Tiêu chí, theo UBND tỉnh Phú Thọ tính tốn 06 tiêu chí từ tiêu chí số đến tiêu chí số 14 - Trên sở kết cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2019, vào Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 19/5/2017 ban hành Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020, Quyết định số 816/QĐ-BNN-KH ngày 08/3/2019 Ban hành Sổ tay hướng dẫn thực tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020; Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với ngành, UBND huyện, thành, thị thực thu thập, tổng hợp tính tốn Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại nông nghiệp địa bàn tỉnh (06 tiêu chí), kết sau: Tên nội dung Tiêu chí Chỉ tiêu đến năm 2020 vùng MNPB Số Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông lâm thủy sản sản xuất hình thực hợp tác liên kết Tiêu chí Kết đạt Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 ≥ 20% 17,44  19,82 20,14 Số 10 Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông lâm thủy sản sản xuất theo quy trình sản xuất tốt (GAP) tương đương ≥ 10% 12,98 18,70  22,79 Số 11 Tỷ lệ diện tích sản xuất nông nghiệp tưới tiết kiệm nước ≥ 15% 11,22 12,42 14,01 Số 12 Tỷ lệ diện tích rừng sản xuất quản lý bền vững có xác nhận ≥ 20% 11,41 11,40 11,43 Số 13 Tỷ lệ nông dân đào tạo nghề nông nghiệp ≥ 27% 20,82 21,30 22,99 Số 14 Tỷ lệ nữ số nông dân đào tạo nghề nông nghiệp ≥ 40% 61,30 63,92 64,30 Kết tính tốn Tiêu chí cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ so với mục tiêu kế hoạch vùng Miền núi phía bắc (tại Quyết định 678/QĐ-TTg ngày 19/5/2017) bước đầu phản ánh kết thực cấu lại sản xuất địa phương vùng miền; sở khoa học để đánh giá hiệu giải pháp chung trình tổ chức triển khai thực trình cấu lại sản xuất phạm vi vĩ mơ tồn quốc Tồn tại, hạn chế: Công tác chỉ đạo triển khai thực cấu lại nông nghiệp số nơi chưa thực quyết liệt, chưa phát huy lợi thế, mạnh địa phương; số tiêu chưa đạt mục tiêu (sản lượng lương thực, trồng bưởi, trồng lại chè, tổng đàn lợn, trồng rừng tập trung); phát triển sản xuất chưa thực bền vững; chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thơn cịn chậm; việc đổi hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ nơng thơn cịn nhiều khó khăn, chưa theo kịp yêu cầu sản xuất hàng hóa lớn, doanh nghiệp chưa mặn mà với liên kết sản xuất, kinh tế hộ nhỏ lẻ chiếm chủ yếu; có nhiều loại hình tổ chức sản xuất chưa có hạt nhân điển hình đóng vai trò đầu tàu thúc đẩy sản xuất, vai trò kết nối kinh tế tập thể chưa rõ nét Kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất giảm nhẹ thiên tai Đời sống, thu nhập người dân cải thiện nhiều khó khăn Cơng tác giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp chưa quan tâm, đến thực cấp tỉnh Bộ số giám sát, đánh giá cấu lại ngành nơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Sản xuất nông nghiệp thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, hiệu đầu tư sản xuất nông nghiệp không cao rủi ro nên không thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa, quản lý ATTP khó khăn, phức tạp; nguồn lực đầu tư từ sách nhà nước vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn quan tâm, song hạn chế - Điều kiện đất đai manh mún, địa hình chia cắt nên khó tập trung để sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Việc đạo, tổ chức sản xuất nhiều trở ngại tập quán, tâm lý người dân, đặc biệt tư tưởng giữ đất, không cho thuê đất, gây khó khăn cơng tác tích tụ ruộng đất để thu hút đầu tư, liên kết sản xuất - Các sách hỗ trợ Trung ương thu hút đầu tư nơng nghiệp, khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm cịn khó triển khai thực điều kiện thực tế Hệ thống tiêu chuẩn, văn quy 10 phạp pháp luật thay đổi nhiều, chưa hoàn thiện gây nhiều khó khăn q trình tổ chức, thực - Công tác đạo, tuyên truyền số địa phương chưa thực sát sao, cụ thể, chưa kịp thời bố trí việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực - Việc thu thập số liệu, tính tốn tiêu đánh giá cấu lại ngành nơng nghiệp cịn khó khăn Phân tích, đánh giá tính cấp thiết cần tạo sáng kiến Trên sở tính tốn Bộ Tiêu chí theo Quyết định 678/QĐ-TTg ngày 19/5/2017 cho thấy việc thông qua kết thực Bộ tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nơng nghiệp làm rõ chuyển biến tích cực việc thực cấu lại ngành nông nghiệp, đồng thời làm sở phục vụ công tác tham mưu đạo điều hành thực cấu lại ngành nông nghiệp sát với thực tế, phù hợp với mục tiêu, định hướng cấu lại ngành nông nghiệp nước Tuy nhiên, tiêu chí chung chưa phản ánh hoạt động cấu lại sản xuất nông nghiệp đặc thù địa phương Xuất phát từ thực tiễn cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh thời gian qua với nhiều giải pháp mang tính có hiệu cao công tác đạo, điều hành như: Thực chuyển đổi cấu trồng phù hợp với lợi vùng, tập trung chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa hiệu quả; hình thành phát triển vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung gắn với phát triển sản phẩm chủ lực (Quyết định số 3196/QĐ-UBND ngày 13/12/2019); phát triển tổ chức kinh tế nông dân như: trang trại, HTX; tăng cường áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến, phương thức sản xuất an toàn, bền vững, trồng, vật nuôi Do vậy, để đánh giá kết cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh sâu hơn, chi tiết lĩnh vực cụ thể thể qua số liệu minh chứng phục vụ việc xây dựng báo cáo kết cấu lại ngành nông nghiệp sinh động rõ nét đưa đề xuất sáng kiến “Giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết cấu lại ngành 11 nông nghiệp tỉnh Phú Thọ” cần thiết, với mục tiêu xây dựng tiêu, tiêu chí cụ thể để nhìn nhận, đánh giá vấn đề nêu II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tổ chức Hội thảo: Để có sở đề xuất xây dựng Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT tổ chức 01 buổi Hội thảo "Xây dựng Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh" với thành phần tham dự: Vụ Kế hoạch – Bộ Nông nghiệp PTNT; Cục thống kê tỉnh Phú Thọ; đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT: Trồng trọt BVTV, Chăn nuôi Thú y, Thủy sản, Thủy lợi, Phát triển nông thôn, Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản, Kiểm lâm; Phịng Kế hoạch, Tài chính; với nội dung thảo luận về: Xây dựng Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp, số tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại 06 lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, chế biến Nông lâm thủy sản Qua buổi Hội thảo xác định việc xây dựng tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp cần thiết; xác định sơ 08 tiêu chí cần đánh giá, giám sát ngành, lĩnh vực cụ thể; đồng thời thảo luận làm rõ vấn đề cần triển khai tiêu chí giám sát, đánh giá tỉnh Phú Thọ Hiện trạng mục tiêu số tiêu chí cụ thể biểu nêu, đề nghị đơn vị nghiên cứu thảo luận sâu số nội dung về: khái niệm, định nghĩa, tiêu chí xác định; sở nguồn số liệu, phương pháp thu thập, biện pháp tính để thống triển khai thực có tính khả thi cao Khảo sát, điều tra thực tế địa phương: Để có sở thực tiễn địa phương việc giám sát, đánh giá xây dựng tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh; Sở Nông nghiệp PTNT thành lập Đồn cơng tác khảo sát, đánh giá hoạt động xây dựng Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh - Đồn cơng tác tiến hành làm việc với Lãnh đạo Phịng Nơng nghiệp PTNT; Chi cục thống kê; Trạm: Khuyến nông, Thú y, Trồng trọt BVTV 02 UBND huyện Tam Nông huyện Thanh Sơn, với nội dung cụ thể sau: Thực thu thập số liệu phục vụ tính tốn Bộ Tiêu chí theo Quyết định 678/QĐ12 TTg ngày 19/5/2017; tác động tái cấu đến hoạt động sản xuất, đời sống người dân; khả thu thập số liệu số trồng, vật nuôi chủ lực, kết chuyển đổi cấu trồng vật ni, áp dụng giới hóa, - Làm việc 02 xã/huyện với Lãnh đạo xã, cán thống kê, khuyến nông, thú y, với nội dung: Tác động tái cấu đến hoạt động sản xuất, đời sống người dân; khả thu thập số liệu số trồng, vật nuôi chủ lực, kết chuyển đổi cấu trồng vật ni, áp dụng giới hóa; tham quan số mơ hình sản xuất có hiệu cao, Giải pháp tham khảo ý kiến chuyên gia, đơn vị chuyên môn: Qua hội thảo khảo sát thực tế, nhóm tác giá chúng tơi hồn thiện xây dựng Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá Sổ tay Hướng dẫn cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh với 08 tiêu chí cần ban hành tổ chức xin ý kiến đơn vị chuyên môn lĩnh vực cụ thể để hoàn thiện số giám sát, đánh giá Giải pháp tổ chức thực hiện: Để thuận lợi cho công tác thu thập, tổng hợp số liệu phục vụ tính tốn tiêu, tiêu chí cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh, Sở Nông nghiệp & PTNT Cục Thống kê phối hợp xây dựng ban hành Quy chế phối hợp việc tổ chức thực trao đổi thông tin Cục Thống kê Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Phú Thọ (số 386/QCPH-CTK-SNN ngày 16/7/2020) Trên sở đó, Sở Nơng nghiệp PTNT trình UBND tỉnh Quyết định ban hành Bộ Tiêu chí Sổ tay hướng dẫn thực Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ; đạo Sở ngành, UBND huyện, thành, thị phối hợp triển khai thực tốt nội dung quy định Quyết định Sổ tay Hướng dẫn đảm bảo chất lượng, tính sát thực thời gian thực hiện; phân công nhiệm vụ cụ thể cho phịng chun mơn chịu trách nhiệm việc tổ chức thực III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Kết sáng kiến: - Xây dựng, tham mưu trình UBND tỉnh Quyết định ban hành Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ "Sổ tay Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ" (Quyết định số 1953/QĐ-UBND ngày 24/8/2020 UBND tỉnh Phú 13 Thọ việc ban hành Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ), với 08 tiêu chí lĩnh vực cụ thể sau: STT Tên tiêu chí Mục đích, ý nghĩa Tỷ lệ giá trị sản xuất số Đánh giá kết cấu lại theo trục sản sản phẩm nông nghiệp chủ lực phẩm chủ lực, phát huy lợi Tỉnh Tỷ lệ giới hoá sản Đánh giá mức độ áp dụng giới hóa xuất nơng nghiệp nhằm giảm chi phí, nâng cao chất lượng hiệu sản xuất nơng nghiệp Diện tích chuyển đổi cấu Đánh giá kết cấu lại lĩnh vực trồng trồng đất trồng lúa trọt thông qua chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa đem lại hiệu kinh tế cao Tỷ lệ đàn vật nuôi chăn Đánh giá phát triển sản xuất chăn nuôi nuôi theo quy mô trang trại theo quy mơ lớn Tỷ lệ diện tích hàng năm Đánh giá phát triển hạ tầng thủy lợi 14 tưới chủ động phục vụ sản xuất; lực quản lý lĩnh vực Thủy lợi Tốc độ tăng suất rừng Đánh giá hiệu sản xuất lĩnh vực trồng hàng năm lâm nghiệp Hiệu hoạt động hợp Đánh giá hoạt động lực lượng hợp tác tác xã nông nghiệp xã nơng nghiệp Tỉnh, góp phần thực Đề án 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu theo QĐ số 461/QĐ-TTg ngày 27/4/2018 Tỷ lệ sở sản xuất kinh Đánh giá chất lượng mức độ bảo đảm doanh nơng lâm thủy sản an tồn thực phẩm sở sản xuất công nhận đạt điều kiện nơng lâm thủy sản tỉnh an tồn thực phẩm năm - Trên sở Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp UBND tỉnh ban hành, Ngày 23/9/2020 Sở Nông nghiệp PTNT ban hành văn số 1419/SNN-KHTC việc triển khai thực Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ, triển khai đến Cục Thống kê Tỉnh, UBND huyện, thành, thị, đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT - Sản xuất nơng nghiệp năm 2020 điều kiện nhiều khó khăn thời tiết diễn biến bất thường, dịch bệnh đàn vật nuôi tiềm ẩn nguy bùng 15 phát cao; dịch bệnh Covid 19 xuất ảnh hưởng đến đời sống nhân dân nói chung , đến hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản nói riêng Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp trì ổn định, tốc độ tăng trưởng vượt kế hoạch đề ra, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế tỉnh Sơ kết cấu lại ngành nông nghiệp năm 2020: + Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành nơng lâm thủy sản bình qn đạt 4,6%/năm, tăng 1,17% so với năm 2019 Sản lượng lương thực bình đạt 429,3 nghìn tấn, tăng 1,6 nghìn so với năm 2019 Sản lượng thịt loại bình quân ước đạt 181,3 nghìn tấn, tăng 5,6 nghìn so với năm 2019, sản lượng trứng gia cầm ước đạt 424,3 triệu quả, tăng 10,8 triệu so với năm 2019 Sản lượng thủy sản ước đạt 40 nghìn tấn, tăng 2,1 nghìn so với năm 2019 Tỷ lệ che độ phủ rừng ước đạt 39,7%, đạt 100% mục tiêu Tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh ước đạt 98%, đạt 100% mục tiêu Số xã đạt chuẩn nông thôn ước đạt 122 xã (tương đương 95 xã sau sáp nhập); số tiêu chí bình qn ước đạt 15,5%; có 300 khu dân cư nơng thơn mới, khu dân cư công nhận khu dân cư nông thôn kiểu mẫu Giá trị sản phẩm bình quân đất canh tác nuôi trồng thủy sản ước đạt 108 triệu đồng; bình quân thu nhập người dân nông thôn ước đạt 35 triệu đồng + Kết sơ tính tốn Bộ Tiêu chí năm 2020: Tỷ lệ giới hố sản xuất nơng nghiệp Diện tích chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa đạt 666 (cây hàng năm 513,9 ha, lâu năm 87,6 ha, kết hợp nuôi thủy sản 64,6 ha) Tỷ lệ đàn vật nuôi chăn nuôi theo quy mô trang trại: Lợn đạt 33,35% tăng 1,65% so với năm 2019; gia cầm đạt 23,41% (trong gà đạt 24,99%, tăng 1,29% so với năm 2019); Bò đạt 2,78% Tỷ lệ diện tích hàng năm tưới chủ động đạt 75.949 ha, đạt 81,53%, tăng 4,98% so với năm 2019 (+4.789 ha) Tốc độ tăng suất rừng trồng hàng năm đạt 3,4%; Năng suất rừng trồng đạt 86,1m3/ha, tăng 2,8 m3/ha Hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp đạt 72,2% 16 Tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản cơng nhận đạt điều kiện an tồn thực phẩm năm đạt 100% (85 sở, tăng 10 sở so với năm 2019) (Kỳ báo cáo quy định Sổ tay Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nơng nghiệp tỉnh Phú Thọ: Số liệu ước tính 30/12/2020; Sơ ngày 30 tháng năm kế tiếp; thức ngày 30 tháng 12 năm kế tiếp); Thêm: - So sánh số liệu, kết sản xuất, cấu ngành nông nghiệp so với trước (2018, 2019); - Hiệu Bộ tiêu chí mới, số tay có tác dụng Khả áp dụng sáng kiến: - Việc ban hành Bộ tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh phù hợp với nhu cầu thực tiễn địa bàn tỉnh yêu cầu Bộ Nông nghiệp PTNT - Sau ban hành Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá triển khai đến Sở Nông nghiệp PTNT, UBND huyện, thành, thị làm sở, tổ chức triển khai thực đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh nói chung địa phương hàng năm - Qua việc tính tốn Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp, địa phương, đơn vị đánh giá sâu mục tiêu cấu lại ngành nơng nghiệp, từ nhận biết điểm mạnh hạn chế làm sở cho việc đạo điều hành thực cấu lại ngành nông nghiệp sát với thực tế, phù hợp với mục tiêu, định hướng cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Sáng kiến “Giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ” đề mục tiêu ban hành "Sổ tay Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Hệ thống mẫu biểu thu thập thông tin" để phục vụ cho cơng tác thu thập tính tốn tiêu cách khả thi giúp cho địa phương đánh giá tổng thể, chi tiết trình kết cấu lại ngành nông nghiệp địa 17 phương; khả áp dụng sáng kiến khả thi phù hợp với yêu cầu Bộ Nông nghiệp PTNT UBND tỉnh Phú Thọ, áp dụng phạm vi toàn tỉnh IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để triển khai thực Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh, đạo, tổ chức thực tốt giải pháp sau: Xây dựng Sổ tay Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, tham mưu văn đề nghị UBND tỉnh ban hành (UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1953/QĐ-UBND ngày 24/8/2020 ban hành Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ); triển khai văn hướng dẫn UBND huyện, thành, thị, đơn vị ngành triển khai thực (văn số 1419/SNN-KHTC ngày 23/9/2020); xây dựng hệ thống biểu mẫu thu thập số liệu Tăng cường công tác phối hợp với Cục thống kê tỉnh hướng dẫn UBND huyện, thành, thị tính tốn tổng hợp cơng bố kết thực Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh hàng năm để phục vụ cho công tác tham mưu đạo cấu lại ngành nông nghiệp; phối hợp thực tốt nội dung Quy chế phối hợp việc tổ chức thực trao đổi thông tin Cục Thống kê Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Phú Thọ Cục Thống kê tỉnh: Phối hợp giúp đỡ Sở Nông nghiệp PTNT việc rà sốt số liệu tính tốn đảm bảo sát thực tế tính pháp lý nguồn số liệu phục vụ việc giám sát, đánh giá UBND huyện, thành, thị: Căn Sổ tay Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ (ban hành kèm theo Quyết định số 1953/QĐ-UBND ngày 24/8/2020 Ủy ban nhân dân tỉnh) đạo phòng, đơn vị chuyên môn tiến hành thu thập, tổng hợp số liệu gửi Sở Nông nghiệp PTNT trước ngày 01/12 hàng năm để tổng hợp tính tốn 18 Sở Nông nghiệp PTNT: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho phòng, đơn vị, cán phụ trách chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp số liệu, tính tốn Tiêu chí, cụ thể: - Các Chi cục: Trồng trọt BVTV, Chăn nuôi Thú y, Phát triển nông thôn, Quản lý chất lượng Nông lâm thủy sản, Thủy lợi, Kiểm lâm phối hợp với Cục thống kê tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thành, thị tiến hành rà sốt, tổng hợp số liệu, tính tốn Tiêu chí phân cơng phụ trách Sổ tay "Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ"; báo cáo hoàn thành gửi Sở trước ngày 10/12 hàng năm - Phịng Kế hoạch, Tài chủ trì đơn đốc hướng dẫn phối hợp với đơn vị liên quan tổng hợp báo cáo kết tính tốn Bộ Tiêu chí báo cáo Lãnh đạo Sở xem xét phê duyệt, ban hành Công tác tập huấn, tuyên truyền: - Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho cán Sở Nông nghiệp PTNT, cán huyện, thành, thị thực hoạt động giám sát, đánh giá theo Bộ tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nội dung, ý nghĩa tầm quan trọng tiêu chí thuộc Bộ tiêu chí giám sát đánh giá nhằm hướng đến đạt mục tiêu phát triển; thống cách hiểu chung cho tiêu chí, cách tính ý nghĩa theo dõi đánh giá tiêu chí gắn với mục tiêu, định hướng, nội dung giải pháp Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp; nâng cao nhận thức cán triển khai Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp cấp người dân việc giám sát, đánh giá kết triển khai Đề án theo mục tiêu đề ra; Tăng cường trao đổi thông tin cấp quyền, doanh nghiệp người dân việc triển khai Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá; nhằm kịp thời đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung trình thực Bộ tiêu chí, đề xuất chế, sách triển khai hiệu Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững địa bàn tỉnh 19 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thu thập thơng tin số liệu phịng, đơn vị, huyện, thành thị đảm bảo tính xác thực nguồn số liệu phục vụ tính tốn Chủ động lồng ghép nguồn kinh phí nghiệp quan, đơn vị để triển khai thực thu thập tính tốn tiêu chí giám sát, đánh giá CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT/KIẾN NGHỊ Kết luận: - Sở Nông nghiệp PTNT tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1953/QĐ-UBND ngày 24/8/2020 ban hành Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ - Việc xây dựng Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp ban hành Sổ tay "Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ" phản ánh đầy đủ nội dung thực tái cấu ngành nông nghiệp lĩnh vực (cơ cấu lại sản phẩm nông nghiệp chủ lực, giới hóa, tốc độ tăng suất rừng, ), chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi (chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa, chăn nuôi tập trung, ), áp dụng phương thức sản xuất an tồn, Kết tính tốn Tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp công bố hàng năm sở thiết thực để Sở Nông nghiệp PTNT UBND huyện, thành, thị làm phục vụ công tác đạo điều hành cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh địa phương Kiến nghị: Để Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp phản ánh đầy đủ nội dung tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh đề nghị: - Tỉnh ủy, UBND tỉnh tiếp tục quan tâm, ban hành văn bản chỉ đạo địa phương, đơn vị chủ động, tích cực cơng tác triển khai thực tính tốn Tiêu chí theo hướng dẫn Sổ tay "Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ" - Sở Nông nghiệp PTNT đạo đơn vị trực thuộc tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến chương trình, kế hoạch, sách Bộ tiêu chí giám sát cấu lại ngành nơng nghiệp; đẩy mạnh việc hướng dẫn triển 20 ... ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ? ?? II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến - Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết thực Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá. .. sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh; Sở Nông nghiệp PTNT thành lập Đồn cơng tác khảo sát, đánh giá hoạt động xây dựng Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh. .. định ban hành Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ "Sổ tay Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ" (Quyết định số 1953/QĐ-UBND

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w