Hiện nay, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng, là vấn đề chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, là cơ sở ổn định chính trị và an ninh quốc phòng; là yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của Đất nước trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa; nhưng trước hết phải xuất phát từ lợi ích của nông dân, phát huy vai trò của giai cấp nông dân, cùng với giai cấp công nhân và giai cấp trí thức trở thành chỗ dựa chính trị vững chắc của Đảng và Nhà nước; tạo điều kiện thuận lợi giúp nông dân nâng cao trình độ mọi mặt, có đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao. Phát triển nông nghiệp, nông thôn hướng tới chủ động giải quyết thiết thực các vấn đề về đời sống và đáp ứng nhu cầu của nông dân trong đó chú trọng tạo điều kiện cho các vùng khó khăn, hộ nghèo vươn lên có cuộc sống tốt hơn, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Việc xây dựng NTM nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế của quê hương, đất nước trong giai đoạn mới. Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế: Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước… còn thiếu và yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm. Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc. Không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp và nông thôn còn lạc hậu và đời sống nhân dân còn thấp. Vì vậy, xây dựng NTM là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá quê hương, đất nước. Đồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn. Xuất phát từ những yêu cầu về phát triển nông thôn và tình hình trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng và giải pháp quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Phú Thọ giai đoạn 20102020.
LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD HVTH: Đỗ Văn Thọ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng tơi Các số liệu, thống kê, tổng hợp phân tích, kết nghiên cứu nêu luận văn tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế, thông tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Phú Thọ, ngày 04 tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Văn Thọ HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học tạo điều kiện thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình học tập khóa học Trong thời gian học tập, nghiên cứu đề tài tác giả nhận quan tâm, bảo nhiệt tình tập thể giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy hướng dẫn thực luận văn để đảm bảo hoàn thành kế hoạch tiến độ đề ra; đặc biệt, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Sĩ Lâm nhiệt tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán Sở Nông nghiệp PTNT, Sở, ban ngành, Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích trình nghiên cứu đề tài; đồng thời xin chân thành cảm ơn tập thể anh, chị, em lớp thạc sỹ Quản trị kinh doanh khóa 2011B giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do tác giả mong nhận góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày 04 tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Văn Thọ HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 .4 1.1 Khái niệm nông thôn xây dựng nông thôn 1.1.1 Lý luận Nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.2 Đặc trưng nông thôn .5 1.1.2. Giới thiệu nông thôn .5 1.1.2.1 Khái niệm xây dựng nông thôn 1.1.2.2 Các đặc trưng nội dung xây dựng nông thôn 1.1.2.3 Vai trị nhiệm vụ việc xây dựng nơng thôn kinh tế nông thôn 1.1.2.4 Sự khác biệt xây dựng nông thôn trước với xây dựng nông thôn 10 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD 1.2 Quan điểm ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI phương hướng phát triển nông thôn ta nước 10 1.2.1 Nông thôn năm đổi 10 1.2.2 Những quan điểm phát triển kinh tế vùng nông thôn q trình cơng nghiệp hố đại hố .12 1.2.3 Phương hướng phát triển kinh tế nông thôn 14 1.3 Quy trình thực quản lý xây dựng nông thôn 15 1.3.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch .15 1.3.2 Tổ chức triển khai, thực 18 1.3.2.1 Cơ chế hoạt động, tổ chức máy Chương trình xây dựng nơng thơn 18 1.3.2.2 Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng xã 19 1.3.2.3 Cơ chế cấp phát toán vốn đầu tư 21 1.3.3 Giám sát, đánh giá dự án 23 1.4 Một số sách xây dựng nông thơn 24 1.4.1 Các sách Trung ương 24 1.4.2 Các sách Bộ ngành 25 1.4.3 Các sách tỉnh 26 1.5 Kinh nghiệm thực xây dựng nông thôn số nước giới Việt Nam 27 1.5.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn nước ngoà 27 1.5.1.1 Hàn Quốc .27 1.5.1.2 Malaysia .29 1.5.1.3 Trung Quốc 29 1.5.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn vùng nước .31 1.5.2.1 Xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh 31 1.4.2.2 Xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình .32 1.4.2.3 Xây dựng nông thôn Đăk Lăk 33 1.4.2.4 Xây dựng nông thôn Bình Phước .34 1.6 Tổng kết chương I 36 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2010-2020 .37 2.1 Điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ 37 2.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.2 Đơn vị hành 37 2.1.3 Dân số 37 2.1.4 Khí hậu 38 2.1.5 Địa hình 39 2.1.6 Công nghiệp 40 Lớn vừa 41 2.1.7 Dịch vụ 41 2.1.8 Kinh tế đối ngoại 42 2.1.9 Tình hình phát triển KT-XH tỉnh Phú Thọ 42 2.2 Giới thiệu chung Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Phú Thọ 45 2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ 49 2.3.1 Đánh giá xây dựng quy hoạch thực quy hoạch nơng thơn (tiêu chí số 1) .49 2.3.2 Đánh giá nhóm hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn 50 2.3.2.1 Về giao thông (tiêu chí số 2) 50 2.3.2.2 Về Thủy lợi (tiêu chí số 3) .52 2.3.2.3 Về Điện (tiêu chí số 4) .53 2.3.2.4 Về Trường học (tiêu chí số 5) .55 2.3.2.5 Về Cơ sở vật chất văn hố (tiêu chí số 6) 56 2.3.2.6 Về Chợ nơng thơn (tiêu chí số 7) 57 2.3.2.7 Về Bưu điện (tiêu chí số 8) 58 2.3.2.8 Về Nhà dân cư (tiêu chí số 9) 59 2.3.3 Đánh giá nhóm kinh tế tổ chức sản xuất nông thôn 60 2.3.3.1 Về Thu nhập (tiêu chí số 10) 60 2.3.3.2 Về Hộ nghèo (Tiêu chí số 11) .62 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.3.3.3 Về Cơ cấu lao động (Tiêu chí số 12) 63 2.3.3.4 Về Hình thức tổ chức sản xuất (tiêu chí số 13) 65 2.3.4 Dánh giá nhóm: Văn hóa - Xã hội - Mơi trường nơng thôn 68 2.3.4.1 Về Giáo dục (Tiêu chí số 14) 68 2.3.4.2 Về Y tế (Tiêu chí số 15) 68 2.3.4.2 Về Văn hố (Tiêu chí số 16) 69 2.3.4.3 Về Mơi trường (Tiêu chí số 17) 70 2.3.5 Đánh giá Hệ thống trị xã hội nông thôn 74 2.3.5.1 Về Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh (Tiêu chí số 18) 74 2.3.5.2 Về An ninh - Trật tự xã hội (Tiêu chí số 19) 76 2.3.6 Phân tích, đánh giá kết hiệu thực chương trình xây dựng nơng thôn địa bàn tỉnh tỉnh Phú Thọ 77 2.3.6.1 Đánh giá kết thực tiêu chí nơng thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ 77 2.3.6.2 Hiệu từ Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất nâng cao thu nhập 78 2.3.6.3 Đánh giá hệ thống sở hạ tầng nông thôn 80 2.3.6.4 Đánh giá phát triển giáo dục, y tế, văn hố bảo vệ mơi trường 81 2.3.6.5 Đánh giá xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội gìn giữ an ninh, trật tự xã hội 81 2.3.6.6 Đánh giá huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn: 82 2.3.7 Phân tích, đánh giá kết thực điều tra, khảo sát xây dựng nông thôn từ người dân, cán .83 2.3.7.1 Phân tích đánh giá ngun nhân khó khăn xây dựng nơng thơn .84 2.3.7.2 Phân tích, đánh giá nguyện vọng người dân tham gia thực xây dựng nông thôn 85 2.3.7.3 Phân tích đánh giá hài lịng người dân xây dựng nông thôn 86 2.4 Phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến quản lý xây dựng nông thôn tỉnh Phú Thọ 90 2.4.1 Nhân tố tác động từ bên 90 2.4.1.1 Nhân tố địa hình, vùng miền: 90 2.4.1.2 Nhân tố cơng nghiệp hóa 91 2.4.1.3 Nhân tố đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 92 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.4.1.4 Môi trường nông thôn 93 2.4.1.5 Nhân tố thị trường .93 2.4.1.6 Nhân tố lực tài 94 2.4.1.7 Nhân tố nguồn nhân lực 95 2.4.1.8 Nhân tố hệ thống quy trình, văn quy định quản lý xây dựng nông thôn 96 2.4.1.9 Nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý xây dựng nông thôn 97 2.4.1.10 Các nhân tố khác .98 2.4.2 Nhân tố ảnh hưởng bên .99 2.4.2.1 Tác động bối cảnh quốc tế 99 2.4.2.2 Nguồn vốn đầu tư thu hút từ bên 100 2.4.2.3 Biến đổi khí hậu, thiên tai 100 2.4.2.4 Các yếu tố khác .101 2.5 Đánh giá nhân mặt đạt được; tồn hạn chế, nguyên 101 2.5.1 Những kết đạt được: .101 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân: .101 2.5.2.1 Những tồn tại, hạn chế: 102 2.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế: 104 2.6 Tổng kết chương II 105 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 20102020 106 3.1 Định hướng quản lý Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 106 3.1.1 Định hướng chung 106 3.1.2 Kế hoạch cụ thể 107 3.1.2.1 Xây dựng kế hoạch xã, huyện đạt chuẩn nông thôn 107 3.1.2.2 Về Phát triển kinh tế .107 3.1.2.3 Về Phát triển xã hội đến năm 2020 107 3.1.2.4 Về Môi trường: 108 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.1.2.5 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 108 3.2 Quan điểm quản lý chương trình xây dựng nơng thơn 109 3.2.1 Xây dựng chiến lược nông thôn 109 3.3.2 Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý nông thôn 109 3.2.3 Xây dựng hệ thống sách nơng thơn .110 3.2.4 Quản lý quy trình, bước thực xây dựng nông thôn 111 3.2.4.1 Những nguyên tắc xây dựng nông thôn 111 3.2.4.2.Trình tự các bước tiến hành xây dựng nông thôn mới.ể 112 3.2.5 Nhà nước quản lý hiệu kinh tế - xã hội 112 3.3 Một số giải pháp quản lý chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Phú Thọ 113 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn .113 3.3.1.3 Nội dung giải pháp: 114 3.3.1.4 Dự kiến lợi ích giải pháp: .126 3.3.2.4 Lợi ích dự kiến giải pháp .129 3.3.3 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống sách xây dựng nơng thôn 129 3.3.3.1 Căn giải pháp: 129 3.3.3.2 Mục tiêu giải pháp: 129 3.3.3.3 Nội dung giải pháp 129 3.3.3.4 Lợi ích dự kiến giải pháp: .133 3.3.4 Giải pháp vốn đầu tư 133 3.3.4.1 Căn giải pháp: 133 3.3.4.2 Mục tiêu giải pháp: 133 3.3.5 Giải pháp tuyên truyền vận động; tăng cường chức năng, vai trò quản lý Nhà nước 136 3.3.5.1 Căn giải pháp: 136 3.3.5.3 Nội dung giải pháp: 136 3.6 Tổng kết chương III 138 KẾT LUẬN .140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khoá 2011-2013 LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHỤ LỤC 143 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á GDP Tổng thu nhập quốc dân MTQG Mục tiêu quốc gia TTCN Tiểu thủ công nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố PTSX Phát triển sản xuất NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn NTM Nông thơn HVTH: Đỗ Văn Thọ Lớp: 11BQTKD-VT1 khố 2011-2013 ... Thực trạng giải pháp quản lý chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2020 Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm 03 chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết quản lý chương trình xây dựng. .. tài "Thực trạng giải pháp quản lý chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2020." MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở phân tích đánh giá thực trạng thực chương trình xây dựng. .. KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 1.1 Khái niệm nông thôn xây dựng nông thôn 1.1.1 Lý luận Nông thôn 1.1.1.1